Tiết 125 chữa lỗi C-V

10 200 0
Tiết 125 chữa lỗi C-V

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

? Trong các câu sau,câu nào sai? Hãy sửa lại cho đúng? Kiểm tra bài cũ a.Bạn Mai,người bạn thân nhất của tôi. b.Qua tác phẩm “Lao xao” đã cho chúng ta thấy hình ảnh các loài chim ở vùng quê. c.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui,tấp nập. Bạn Mai là người bạn thân nhất của tôi Qua tác phẩm “Lao xao”,tác giả(Duy Khán) đã cho chúng ta thấy hình ảnh các loài chim ở vùng quê. Tiết 125: (tiếp theo) Thanh Hương Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: ?Chỉ ra lỗi sai trong những câu dưới đây và nêu cách chữa: a/ Mỗi khi qua cầu Long Biên. b/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. TN TN 1. Ví dụ sgk/141: 2. Nhận xét: ->Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. *Chữa lại:Thêm chủ ngữ và vị ngữ : a/ Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi đều say sưa ngắm nhìn những màu xanh mướt mắt của bãi mía, bãi dâu… . b/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng , công nhân nhà máy X đã hoàn thành 60% kế hoạch năm. 3.Kết luận: *Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ: Thêm chủ ngữ và vị ngữ. I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa Các thànhphần câu: 1. Ví dụ sgk/141: Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) - Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai? a/Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ . 2.Nhận xét: *Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa → Miêu tả hành động của dượng Hương Thư. *Ta -> Chủ ngữ - người cảm nhận hình ảnh dượng Hương Thư *Chữa lại: -Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ . -Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh,hùng vĩ. 3.Kết luận: Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa:Sắp xếp lại trật tự cho đúng nghĩa. Tiết125:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ(tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: BT 1: Xác định chủ ngữ -vị ngữ trong các câu sau.? a/.Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên. b/…Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng. c/….tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưngvẫn dẻo dai , vững chắc. TN CN VN CN VN CN VN . Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: 2. Điền chủ ngữ và vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. a/ Mỗi khi tan trường……… b/ Ngoài cánh đồng………… c/ Giữa cánh đồng lúa chín………… d/ Khi chiếc ô tô về đến đầu làng…………… , chúng em ùa ra đường ,đàn cò trắng lại bay về. , các cô, bác nông dân thi nhau gặt lúa. ,chúng tôi thấy những người ra đón. Tiết 125:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: 3/ Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa những câu sau đây: a/.Giữa hồ nơi có tòa tháp cổ kính . b/Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng. c/ Nhằm ghi lại những chiến công lịch sửcủa quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm chiến tranh ác liệt. →Các câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. =>Chữa lại : a/.Giữa hồ nơi có tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền đang bơi. b/Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộcta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c/ Nhằm ghi lại những chiến công lịch sửcủa quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm chiến tranh ác liệt, ta nên xây dựng bảo tàng “ Cầu Long Biên”. Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: 4/ Các câu sau sai chỗ nào và chữa bằng cách nào? a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. b/ Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em, Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c/ Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới. b/ Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c/ Khi đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới. Thành một câu ghép: -Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. Thành hai câu đơn: -Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông.Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn tự học: - Hoàn thành các bài tập. - Soạn bài:Ôn tập về dấu câu. - Chuẩn bị giờ sau: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. . quê. Tiết 125: (tiếp theo) Thanh Hương Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: ?Chỉ ra lỗi sai trong những câu dưới đây và nêu cách chữa: a/. Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: 3/ Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa. Tiết 125: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: IICâu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: III. Luyện tập: 4/ Các câu sau sai chỗ nào và chữa

Ngày đăng: 25/05/2015, 15:00

Mục lục

    Kiểm tra bài cũ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan