Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
126 KB
Nội dung
Tuần 6 (Tiết 21 -> tiết 24) Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy :2010 Tiết 21 + 22 : Cô bé bán diêm (Trích) An - đéc - xen A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa các hiện thực và mộng tởng với các hình thức diễn biến hợp lý của truyện, qua đó An - đéc xen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với cô bé bất hạnh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích tình huống, nhân vật trong truyện. 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu thơng con ngời, đặc biệt là những em bé có hoàn cảnh khó khăn. B. Chuẩn bị 1. GV: T liệu về tác gỉa, giáo án 2. HS: Đọc, soạn bài. C. Ph ơng pháp: Đọc, vấn đáp, gợi mở, phân tích, thuyết trình. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : - Tóm tắt truyện Lão Hạc , nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu cung văn bản - HS theo dõi phần 1 trong văn bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản ? Em hiểu gì về hoàn cảnh của cô bé? ? Hoàn cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng nh thế nào? ? Cô bé và những bao diêm xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt nào?. ? Thời điểm đó khiến con ngời ta thờng nghĩ đến điều gì? - Con ngời thờng nghĩ đến gia đình (sum họp, đầm ấm) tràn đầy niềm vui, hạnh phúc. ? Trong đêm giaot hừa, cảnh tợng từng I. Tỡm hiu chung 1. Tỏc gi: (SGK) 2. Tỏc Phm II. Phân tích 1- Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. * Hoàn cảnh: - Bà nội hiền hậu mất, mồ côi mẹ sống với bố, gia tài tiêu tán, nơi ở của 2 bố con là 1 xó tối tăm. - Em bé hoàn toàn bị cô đơn, đói rét. - Luôn bị bố đánh. - Phải tự mình đi bán diêm ở ngoài đờng để kiếm sống và mang tiền về cho bố. * Xuất hiện trong đêm giao thừa. + Ngồi nép trong 1 góc tờng. + Thu chân vàongời càng thấy rét. + Không thể về nhà nếu không có tiền Nhất định bị cha đánh. ngôi nhà hiện ra nh thế nào?. - Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay. ? ở ngoài đờng phố thì sao? - ở ngoài đờng phố cô bé bán diêm. ? Kể về h/cảnh của cô bé bán diêm, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ? Tác dụng của nghệ thuật này?. - HS theo dõi phần 2 trong văn bản. ? Lần quẹt diêm thứ nhất cô bé thấy những gì?. ? Đó là cảnh tợng nh thế nào? ? Điều đó cho thấy mong ớc gì của cô bé?. ? Đó là những cảnh tợng ntn? - Em bần thần cả ngời và chợt nghĩ ra rằng cha đã giao cho em đi bán diêm. Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng. - Chẳng có bàn ăn thịnh soạn mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu và mấy ngời khách qua đờng quần áo ấm áp vội vã đi, họ hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em. ? Cảnh song 2 giữa mộng tởng và thực tế đó có ý nghĩa gì?. ? Lần quẹt diêm thứ 3 cô bé đã thấy những gì? ? Cô bé mong ớc gì từ cảnh tợng ẩy? ? ở lần quẹt diêm T4 em thấy có gì đặc - Tác giả sử dụng n/thuật tơng phản: Cảnh sum họp ấm áp trong các nhà >< cảnh đơn độc, đói rét của cô bé ở ngoài đờng. Tác dụng: Nêu bật nỗi cực khổ của cô bé bán diêm, gợi niềm thơng cảm cho ngời đọc. Đối với một cô bé không khổ đáng thơng. 2- Những lần quẹt diêm của cô bé bán diêm. * Lần quẹt diêm thứ nhất: - Ngồi trớc lò sởi rực hồng. Là cảnh tợng sáng sủa, ấm áp, thân mật. Mong ớc đợc sởi ấm trong một mái nhà thân thuộc. * Lần quẹt diêm thứ hai. - Phòng ăn với những thứ đồ đạc quý và ngỗng quay. Cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng Mong đợc ăn ngon trong 1 mái nhà thân thuộc. Làm nổi rõ mong ớc chính đáng và thân phận bất hạnh của em bé bán diêm. Đồng thời thấy đợc sự thờ ơ vô trách nhiệm, vô nhân đạo của xã hội đối với con ngời. * Lần quẹt diêm thứ 3: - Cây thông Nô - en với hàng ngàn bày trong các tủ hàng. - Những ngôi sao trên trời. Mong đợc vui đón Nô - en trong nhà của mình. biệt?. ? Khi ấy cô bé đã mong ớc điều gì? ? Qua 4 lần quẹt diêm, em nghĩ gì về những mong ớc của cô bé?. ? Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?. (HS thảo luận nhóm trả lời). ? Qua đó ta thấy cô bé bán diêm là một em bé nh thế nào? ? Truyện đợc kết thúc bằng hình ảnh em bé bị chết rét ngoài đờng sáng mùng một đầu năm, khi mọi ngời sống vui vẻ ra khỏi nhà, họ bảo nhau: Chắc nó muốn s- ởi ấm. ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những ngời nghèo trong xã hội. ? Cái chết của em bé nói lên điều gì?. ? Sự đặc sắc trong NT của Anđecxen là gì? 3. Hng dn hc nh - Nắm đợc ni dung truyn, bi hc - túm tt truyn. * Lần quẹt diêm thứ 4: - Bà nội hiện về: Bà đang mỉm cời với em. Em reo lên và nói Mong đợc mãi ở cùng bà, ngời ruột thịt duy nhất thơng em trên cõi đời. Mong đợc che chở yêu thơng. Đó là những mong ớc chân thành, chính đáng, giản dị của bất cứ trẻ em nào trên thế giới. - Cuộc sống chỉ là buồn đau, đói rét đối với ngời nghèo khổ. - Chỉ có cái chết mới giải thoát đợc nỗi bất hạnh của họ. - Thế gian không có hạnh phúc mà hạnh phúc chỉ có đợc ở thợng đế chí nhân. - Bị bỏ rơi, đói rét, cô độc. - Luôn khao khát đợc ấm no, yên vui, thơng yêu 3- Cái chết của cô bé bán diêm. - Số phận ngời nghèo hoàn toàn bất hạnh. - Xã hội thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo. - Đó là một cái chết vô tội, 1 cái chết không đáng có của 1 sự thật đau lòng. III. Tổng kết - ghi nhớ. * Ghi nhớ (SGK). Ngày dạy: 2010 Tiết 23 : Trợ từ, thán từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể B. Chuẩn bị 1. GV: -Bảng phụ, đoạn văn mẫu. 2. HS: Đọc, nghiên cứu. C. Ph ơng pháp: Nêu VD, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, khái niệm. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : - Thế nào là từ địa phơng và biệt ngữ XH? Cho VD? - Chữa BT 3, 4 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - HS quan sát VD, so sánh 3 câu SGK - Nghĩa của các câu có gì giống và khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - Từ những đi kèm với từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc? - Từ có đi kèm với từ ngữ nào? - Từ sự phân tích VD, em hiểu thế nào là trợ từ? - Làm BT1 Hoạt động 2: - HS đọc VD, chú ý từ in đậm - Các từ đó biểu thị điều gì? ( A còn biểu thị sự vui mừng, sung s- ớng A! Mẹ đã về) - Nhận xét về cách dùng từ : Này, A, Vâng trong hai đoạn văn? (có thể làm thành một câu độc lập) - Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là thán từ? Hoạt động 3 : - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận nhóm (4 bạn) V. Hng dn hc nh - Nắm đợc đặc điểm của trợ từ, thán từ, cách dùng. - Làm BT còn lại. I. Trợ từ 1. VD * So sánh 3 câu : - Giống : Thông báo sự việc : nó ăn hai bát cơm. - Khác : a. Nói lên một sự việc khách quan b. Từ những nhấn mạnh việc ăn nhiều vợt quá mức bình thờng. c. Từ có nhấn mạnh việc ăn ít, không đạt mức bình thờng. 2. Ghi nhớ (SGK) II. Thán từ 1. VD a. Này gây sự chú ý của ngời đối thoại. - A biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt. - Vâng lời đáp của chị dậu. b. Cách dùng : - Đoạn (Nam Cao) : Có thể làm thành một câu độc lập. - Đoạn (Ngô Tất Tố) : Có thể làm thành phần biệt lập. 2. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1 : A (+); b (-); c (+); d (-); e (-); g (-); h (+) Bài 2 : b. Nguyên : Chỉ riêng về một thứ nào đó, không có gì thêm hoặc không có gì khác (ở đây là tiền) - Đếm : nhấn mạnh mức độ cao của số lợng. c. Cả : nhấn mạnh đối tợng so sánh (tôi) d. Cứ : nhấn mạnh ý KĐ sự việc nêu trong câu. Bài3: a. Này, à b. ấy c.Vâng d. Chao ôi e. Hỡi ơi Ngày dạy : 2010 Tiết 24 : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kẻ, tả và bộc lộ tình cảm của ngời viết trong một VB tự sự. - Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. B. Chuẩn bị 1. GV:- Bảng phụ, VB mẫu. 2. HS: Đọc , chuẩn bị bài C. Ph ơng pháp: Nêu tình huống, gợi ý, phân tích, D. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1.Bài cũ : - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự? 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - HS đọc đoạn trích Những ngày thơ ấu. - GV lu ý : biểu hiện của các yếu tố : + Kể : Nêu SV, hoạt động, NV. + Miêu tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của SV, hoạt động, NV. + Biểu cảm : Các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của ngời viết - Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích? (Chỉ ra từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết) - Các yếu tố trên đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? Tìm một VD trong đoạn trích? I. Sự kết hợp các yếu tố kể, miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự 1. VD : Đoạn trích Những ngày thơ ấu a. Các yếu tố miêu tả : - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ kéo tay tôi, xoa đầu tôi, tôi oà khóc, rồi nức nở, mẹ cũng sụt sùi. - Mẹ lấy vạt áo thấm nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi. - Gơng mặt mẹ vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da đậm, làm nổi bật mầu hồng của hai gò má. b. Các yếu tố biểu cảm - Hay tại sự sung sớng còn sung túc? (suy nghĩ) - Tôi thấylạ thờng (cảm nhận) - Phải bé lại êm dịu vô cùng (phát biểu cảm tởng) c. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen vào nhau : vừa kể, vừa tả và biểu cảm. d. Bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở - Thử sơ kết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, em sẽ có một đoạn văn kể ngời và việc ntn? - So sánh với đoạn văn của Nguyên Hồng? - Em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong việc kể chuyện? - Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn, chỉ để lại các câu văn miêu tả thì đoạn văn sẽ bị ảnh hởng thế nào? - Nhận xét về vai trò của các yếu tố kể ngời và việc trong văn bản tự sự? - yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò ntn trong VB tự sự? Cách thức vận dụng các yếu tố này trong VB tự sự? Hoạt động 2 : - Thảo luận nhóm (3 nhóm) - Đại diện trình bày 3. Hng dn hc nh - Nắm đợc cách thức vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm. mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ. Đoạn văn chỉ kể lại SV hai mẹ con gặp nhau nhng tình cảm giữa hai mẹ con cha bộc lộ rõ. e. Bỏ các yếu tố kể, chỉ để lại các câu miêu tả, biểu cảm thì không vì cốt truyện do SV, NV và hành động tạo nên. 2. Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập Bài 1 :Tìm đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong : - Tôi đi học - Tức nớc vỡ bờ - Lão Hạc Bài 2 : Viết đoạn : - Nên bắt đầu từ chỗ nào? - Từ xa thấy ngời thân ntn? - Lại gần thấy ra sao? Kể hành đọng của mình và ngời thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo. - Những biểu hiện tình cảm của hai ngời sau khi đã gặp nhau(vui mừng, xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt) Ký duyệt của BGH Tuần 7 (Tit 25 n tit 28) Ngày soạn : 30/ 09/ 2010 Ngày dạy : 2010 Tiết 25 + 26 : Đánh nhau với cối xay gió (Trích. Đôn ki hô - tê) Xéc Van Tét A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Thấy rõ tài nghệ của Xéc Van Tét trong việc xây dựng cặp NV bất hủ tơng phản về mọi mặt, đánh giá đúng đắn mặt tốt, mặt xấu của hai NV ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn. B. Chuẩn bị 1. GV: Tranh minh hoạ Đôn ki hô - tê, giáo án. 2. HS: Soạn bài, vẽ tranh. C. Ph ơng pháp: Đọc phân vai, phân tích, thuyết trình D. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1.Bài cũ : - Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm , phát biểu cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm nói chung và đoạn kết truyện nói riêng. 2. Bài mới : Giới thiệu : Đất nớc Tây Ban Nha với hình ảnh chiếc cối xay gió với các NV cỡi ngựa, cỡi lừa, mặc áo giáp, vác thơng, vác giáo Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - Nêu những nét chính về tác giả ? xuất xứ của đoạn trích ? - Hãy tóm tắt đoạn truyện theo chuỗi các sự việc chính ? Hoạt đông 2 : - Xác định 3 phần của đoạn truyện theo trật tự diễn biến trong và sau khi Đôn ki hô -tê đánh nhau với cối xay gió ? - Dựa vào chú thích, em thấy nhân vật Đôn ki hô -tê đợc khắc hoạ ra sao ? - Phân tích cái hay và dở trong tích cách của Đôn ki hô -tê ? + Vì sao Đôn ki hô tê đánh nhau với cối xay gió ? +Trận đánh đó diễn ra với hậu quả ntn? +Sau khi đánh nhau Đôn ki hô -tê I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm 2.Tóm tắt II. Phân tích 1. Diễn biến các sự việc - Nhìn thấy và nhận định những chiếc cối say gió ( tứ đầu.cân sức ) - Thái độ và hành động của mỗi ngời (Tiếp đến nửa vai ) - Quan niệm và cách xử sự của mỗi ngời khi bị đau đớn (chuyện ăn, chuyện ngủ ) còn lại 2. Hiệp sĩ Đôn ki hô - tê - Ngoại hình : gầy, cao lênh kênh, ngồi trên l- ng ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo - Tính cách : + Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo : cối xay gió bọn khổng lồ gian ác vận may để thu chiến lợi phẩm giàu có + Khát vọng tốt đẹp : ra tay diẹt trừ giống xấu xa + Dũng cảm : Một mình một ngựa xông lên + Coi kinh cái tầm thờng thực dụng : đau có những hành động và suy nhgĩ gì ? Điều ấy cho thấy đôn ki hô -tê là ngời ntn? + Đôn ki hô-tê có nét đáng yêu, đáng trọnh ntn? - Cảm nhĩ của em về chàng hiệp sĩ này ? ( Có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhng do ngốn nhiều loại truyện kiếm hiệp ) - Dựa vào chú thích, em hãy hình dung về nhân vật Xan chô -pan xa ? -Phân tích những mặt tốt xấu của NV Xan cho-pan xa ? + Vì sao Xan chô - pan xa căn chủ đánh nhau ? + Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của chủ, Xan chô - pan xa luôn là ngời đứng ngoài cuộc. Điều đó đặc điểm nào khác trong tính cách của Pan chô ? + Đoạn tả Xan chô chỉ ăn ngủ cho thấy bác là con ngời ntn? - Đánh giá của em về nhân vật này ? Hoạt động 3 : - Đối chiếu Đôn ki hô - tê và Xan cho về các mặt : + Nguồn gốc xuất thân + Dáng vẻ bề ngoài + Mục đích + Tính cách + Suy nghĩ - Nhận xét về BPNT nổi bật đợc sử dụng trong đoạn trích? - Qua đoạn trích, em hiểu ntn về hai không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống Là nhân vật vừa đáng khâm phục , vừa đáng chê cời 3. Giám mã Xan chô - pan xa - Ngoại hình : Béo, lùn, cỡi lừa, mang theo bầu rợu, túi thức ăn - Đầu óc tỉnh táo : can ngăn chủ tấn công cối xay gió - ích kỉ, hèn nhát : không theo chủ giao tranh với cối xay gió - Thực dụng, tầm thờng : quá quan tâm những nhu cầu vật chất Là nhân vật luôn tỉnh táo, thực dụng, tầm thờng 4. Cặp nhân vật tơng phản * Đôn ki hô - tê - Quý tộc nghèo - Gầy, cao lênh khênh ngồi trên lng ngựa - Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu ngời lơng thiện -Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung - ảo tởng hão huyền, thiếu thực tế hành động điên rồ * Xan chô - pan xa - Nông dân - Béo lùn, cỡi trên lng con lừa thấp tè, đeo túi thức ăn. - Làm giám mã, theo hầu Đôn ki mong đ- ợc hởng chiến lợi phẩm. - Thật thà nghĩ đến cuộc sống của mình. - Tỉnh táo rất thực tế. III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập - BT bổ sung : Em thích NV Đôn ki hô - tê ở những điểm nào? Tại sao? Trong con mắt của con NV? Hoạt động 4 : Hng dn hc nh - Làm BT1 (SBT) - Soạn : Chiếc lá cuối cùng ngời hiện đại ngày nay, em thấy NV này có còn phù hợp với cuộc sống đầu TK XX1 không? Ngy dy: 2010 Tiết 27 : Tình thái từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu thế nào là tình thái từ. - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị 1. GV : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài học. C. Ph ơng pháp: Nêu VD, gợi ý, thảo luận, phân tích, khái niệm D. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : -Thế nào là trợ từ? Thán từ? Cho VD? - Chữa BT 5, 6 2.Bài mới : Giới thiệu : Trong TV có một nhóm từ, về đặc tính NP : không làm thành phần câu, không làm thành phần biệt lập của câu gọi là tình thái từ. Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - HS đọc BT (SGK) - HS trao đổi câu 1, 2 (SGK) 1. Nếu bỏ từ in đậm trong BT a, b, c thì ý nghĩa của câu thay đổi? a. Không là câu nghi vấn b. Không là câu cầu khiến c. Không là câu cảm Các từ : a, đi, thay : là từ để tạo lập các câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 2.Từ ạ : biểu thị thái độ kính trọng lễ phép -Tình thái từ đợc dùng trong câu để làm gì? -Tình thái từ gồm những loại nào? -HS đọc to ghi nhớ (SGK) * BT nhanh : Xác định tình thái từ : + Anh đi đi! + Sao mà lắm lí lẽ thế cơ chứ! + Chị đã nói thế ! I. Chức nămg của tình thái từ 1. Bài tập BT! BT2 2. Ghi nhớ (SGK) a. TTT dùng để : + Tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Biểu thị sắc thái tình cảm. b. Một số loại TTT Hoạt động 2 : - HS đọc BT (SGK) - Trả lời câu hỏi : Khác nhau trong việc sử dụng tình thái từ? à? (hỏi thân mật) ạ? (hỏi kính trọng) nhé! (cầu khiến thân mật) ạ! (cầu khiến kính trọng) * BT nhanh : Cho câu : Nam học bài. Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa trên. - Nam học bài à? - Nam học bài đi. - Nam học bài nhé! - Nam học bài hả? - Khi nói, viết em phải sử dụng tình thái từ ntn? - HS đọc to ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3 : * BT1 (SGK) : HS làm vào vở BT củng cố khái niệm về tình thái từ. * BT2 (SGK) : HS trao đổi nhóm *BT3 : - Yêu cầu hai HS lên bảng làm, HS trong lớp làm vào vở BT. - Củng cố sử dụng tình thái từ 3. Hng dn hc nh - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT còn lại - Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn. II.Sử dụng tình thái từ 1. Bài tập (SGK) 2. Bài học : Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1 : Xác định tình thái từ : c, e/ b, i Bài 2 : Giải thích : a. Chứ : Nghi vấn - điều muốn hỏi ít nhiều đã đợc khẳng định. b. Chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc. c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân Bài 3 : Đặt câu : - Bạn ấy đang khoẻ đấy! - Tôi phải giải bằng đợc bài toán ấy chứ lỵ! - Con đành ăn cơm cho xong vậy! Ngy dy:.2010 Tiết 28 : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt [...]... đoạn văn (viết bao nhiêu, ở vị trí nào?) B5 : Viết thành đoạn văn Bài 2 : So sánh : II Luyện tập Bài 1 : B1 : Lão Hạc sang báo cho ông Giáo biết về việc bán chó B2 : Ngôi kể : Thứ nhất (ông Giáo) B3 : Thứ tự kể : - Tôi đang ngồi nghĩ ngợi lão Hạc - Lão Hạc sang chơi kể lể về việc bán chó -Lão Hạc kể là chính, có cả lời của nhân vật tôi (Cuộc đối thoại) B4 : + Yếu tố miêu tả : miêu tả tâm trạng, hình dáng...Giúp HS : - Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự B Chuẩn bị 1 GV : Giáo án, bảng phụ 2 HS : Chuẩn bị bài C Phơng pháp: Nêu tình huống, gợi ý, thảo luận, phân tích D Tiến trình các hoạt động dạy và học 1 Bài cũ : - Cho biết vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn TS - Chữa BTVN 2.Bài mới Hoạt... đoạn + Đoạn văn của Nam Cao + Đoạn văn của HS viết Bài 2 : - Tìm đoạn văn tơng ứng + Chủ yếu : Lão cời nh mếulão hu hu khóc rút ra nhận xét - Những yếu tố miêu tả, biểu cảm đã + Nam Cao đã sử dụng rất sinh động sự đau đớn quằn quại về tinh thần của nhân vật lão Hạc giúp NC thể hiện đợc điều gì? trong giây phút ân hận xót xa vì bằng này tuổi - Đoạn văn của em đã kết hợp yếu tố đầu rồi mà còn đánh lừa... phút ân hận xót xa vì bằng này tuổi - Đoạn văn của em đã kết hợp yếu tố đầu rồi mà còn đánh lừa con chó khắc sâu miêu tả, biểu cảm cha? tâm trí ngời đọc về hình ảnh lão Hạc V Hng dn hc nh - Học bài - Hoàn thiện BT - Soạn : Chiếc lá cuối cùng Ký duyệt của bgh ... Lọ hoa đẹp Biểu cảm : Thái độ, tình cảm sau khi đánh vỡ lọ hoa B5 : Viết đoạn Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố - BT1 (SGK) + Yêu cầu : HS làm vào vở BT + Thảo luận nhóm : Thực hiện 4 bớc + B5 : Viết đoạn làm việc cá nhân I Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Các bớc XD đoạn văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm B1 : Lựa chọn sự việc chính B2 : Lựa chọn ngôi... trình các hoạt động dạy và học 1 Bài cũ : - Cho biết vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn TS - Chữa BTVN 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - Hãy nêu các bớc XD đoạn văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm? + áp dụng làm 1 trong 3 sự việc trong SGK (Chọn sự việc thứ nhất) B1 : Sự việc làm vỡ lọ hoa B2 : Ngôi kể : Ngôi thứ nhất : em, tôi . nhân vật Xan chô -pan xa ? -Phân tích những mặt tốt xấu của NV Xan cho-pan xa ? + Vì sao Xan chô - pan xa căn chủ đánh nhau ? + Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của chủ, Xan chô - pan xa. ngựa - Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu ngời lơng thiện -Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung - ảo tởng hão huyền, thiếu thực tế hành động điên rồ * Xan chô - pan xa - Nông. Giám mã Xan chô - pan xa - Ngoại hình : Béo, lùn, cỡi lừa, mang theo bầu rợu, túi thức ăn - Đầu óc tỉnh táo : can ngăn chủ tấn công cối xay gió - ích kỉ, hèn nhát : không theo chủ giao tranh với