1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cậu bé mũi dài

3 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 43,02 KB

Nội dung

Giáo án HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC: CẬU BÉ MŨI DÀI HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP - THỂ DỤC: “Bật xa” - TẠO HÌNH: “Tô vẽ nhân vật” Lớp: Chồi 1  CHUẨN BỊ: - Mũ nhân vật: mũ hoa các loại, mũ ong, mũ chim, cổ bài nhân vật, rối que - Tranh kể chuyện - Tranh nhân vật - Rối cậu bé mũi dài - Nhạc nền  MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ cảm nhận tốt cảm xúc về tác phẩm - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo theo ngôn ngữ và khả năng của trẻ - Biết thể hiện vốn hiểu biết của mình qua các trò chơi - GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Chơi trò chơi và giới thiệu nhân vật - Cô cho trẻ đọc:  Cái lỗ mũi  Dùng để ngửi  Cái lỗ mũi  Hít thở, hít thở, hít thở… - Cô chỉ về phía xa và nói: Ai, ai kìa - Cô đeo mặt nạ vào: • Chào các bạn! các bạn có biết tôi là ai không? • Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện của tôi nhưng chẳng có ai cả. Thôi tôi kể cho các bạn nghe nha. • Đi theo tôi đi! Tôi sẽ kể cho các bạn nghe - Cô dắt trẻ đi, kết hợp đi, chạy, bật qua suối: - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Kể chuyện Hoạt động 3: Đoán tên nhân vật Hoạt động 4: Kể chuyện sáng tạo và đặt tên câu chuyện • A tới nhà rồi - Cô kể bằng rối, rồi cô dừng và đàm thoại ở một số đoạn: • Dừng lại ở chỗ “ước gì cái mũi của tôi biến mất, tôi chẳng cần mũi” - Cô đặt câu hỏi: • Theo con nếu cái mũi, tai, tay bị biến mất thì chuyện gì sẽ xảy ra? • Các bạn có nhiều ý kiến quá, con hãy lắng nghe tiếp nha. • Cô kể tiếp đến hết - Đàm thoại: • Trong câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? • Theo con trong câu chuyện chú bé mũi dài cần gì nhất? • Sau khi nghe chim hoạ mi, chú ong, các cô hoa nêu lợi ích của mắt, mũi, tay, tai. Cậu bé mũi dài có những suy nghĩ gì? • Cô thấy các bạn rất thích câu chuyện này, thử tài các bạn cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi “Đoán tên nhân vật” Lần 1: cô làm động tác của cậu bé mũi dài: 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại của nhân vật (con chim) Lần 3: cô cho trẻ ráp tranh để tìm ra hai nhân vật còn lại (chú ong - vườn hoa) • À còn một trò chơi nữa nè các bạn có muốn chơi nữa không? • Đó là trò chơi “Giả vai nhân vật” - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi - Lần 1 : cô làm cậu bé mũi dài chơi cùng với trẻ - Lần 2 : đổi vai • Chơi vui quá, bây giờ mình ngồi nghỉ mệt một chút nha • Đây cô có mấy bức tranh nói về cậu bé mũi dài. Thế có ai thích lên kể chuyện không nè? - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Cái miệng - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Cả lớp đoán Hoạt động 5: Chia về nhóm - Cô cho trẻ lên kể theo tranh, theo ý thích của trẻ + Các bạn kể chuyện rất hay + Thế có bạn nào thích đặt tên cho câu chuyện nè? • Cô cũng có một tên mới đặt cho câu chuyện “Cậu bé đang yêu” - Cho trẻ về 4 nhóm: • Nhóm 1 : tô màu nhân vật • Nhóm 2 : cổ bài nhân vật (tìm đôi) • Nhóm 3 : rối que • Nhóm 4 : đóng vai theo nhân vật Nhận xét - kết thúc - Trẻ đặt tên . nào? • Theo con trong câu chuyện chú bé mũi dài cần gì nhất? • Sau khi nghe chim hoạ mi, chú ong, các cô hoa nêu lợi ích của mắt, mũi, tay, tai. Cậu bé mũi dài có những suy nghĩ gì? • Cô thấy. chơi - Lần 1 : cô làm cậu bé mũi dài chơi cùng với trẻ - Lần 2 : đổi vai • Chơi vui quá, bây giờ mình ngồi nghỉ mệt một chút nha • Đây cô có mấy bức tranh nói về cậu bé mũi dài. Thế có ai thích. cho các bạn chơi 1 trò chơi “Đoán tên nhân vật” Lần 1: cô làm động tác của cậu bé mũi dài: 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại của nhân vật (con chim) Lần

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w