SỞ GD & ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 MƯỜNG KHƯƠNG Mã đề: 002 Họ và tên:………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 - HKII MÔN: HÓA HỌC 10 Đáp án phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 ĐIỂM): CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: A. Ne B. Cl C. O D. S 2. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân KMnO 4 C. Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 D.B và D đúng 3. Sự hình thành tầng ozôn ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân nào sau đây? A.Tia tử ngoại chuyển hoá các phân tử oxi B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển C. Sự OXH một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất D. A, B, C đều đúng 4. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50% O 3 B. 25% O 2 và 75% O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 5. Bạc tiếp xúc với không khí có H 2 S bị biến đổi thành Ag 2 S màu đen theo phương trình: Ag + H 2 S + O 2 Ag 2 S + H 2 O Câu nào phản ánh đúng tính chất của phản ứng A. Ag là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử B. Ag là chất khử, H 2 S là chất oxi hóa C. O 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử D. O 2 là chất oxi hóa, Ag là chất khử 6. Chọn câu sai trong các câu sau đây về lưu huỳnh (S) A. S là chất rắn, màu vàng B. S dẫn nhiệt, dẫn điện kém C. S không tan trong nước D. S không tan trong các dung môi hữu cơ 7. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. Cl 2 , O 3 , S B. Cl 2 , Br 2 , S C. F 2 , Na, S D. Br 2 , O 2 , Ca 8. Cho phản ứng Fe + S FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g 9. Câu không đúng trong các câu dưới đây A. SO 2 làm đỏ quì tím ẩm B. SO 2 là chất khí, màu vàng C. SO 2 làm mất màu dung dịch nước brom D. SO 2 làm mất màu cánh hoa hồng 10.Chọn câu đúng trong các câu sau đây A. H 2 S làm đỏ quì tím ẩm B. H 2 S là chất khí, mùi trứng thối C. H 2 S là chất khí, mùi hắc D. H 2 S là chất rắn, màu vàng 11.Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 C. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 D. Đun nóng đến 500 0 C 12.Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(OH) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH 13.Hỗn hợp khí nào không tồn tại ở điều kiện thường? A. Cl 2 và O 2 B. SO 2 và HCl C. SO 2 và H 2 S D. SO 2 và CO 2 14. Một loại oleum có công thức hóa học là H 2 S 2 O 7 (H 2 SO 4 .SO 3 ) Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum trên là A. +2 B. +4 C. +6 D. +8 15.Cho phản ứng Cu +2H 2 SO 4 đ CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. Cu là chất oxi hóa, H 2 SO 4 đặc là chất khử B. Cu là chất khử, H 2 SO 4 đặc là chất oxi hóa C. Cu là chất bị khử, H 2 SO 4 là chất bị oxi hóa D. H 2 SO 4 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 16.Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều 17.Cho quì tím vào dung dịch axit H 2 SO 4 . hiện tượng xảy ra là A. Quì tím không đổi màu B. Quì tím đổi thành đỏ C. Quì tím đổi thành xanh D. Quì tím đổi thành vàng 18.Cho dãy chuyển hóa sau H 2 SO 4 (1) (2) SO 2 (3) (4) S Các chất ở phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là A. Cu, nước Br 2 , H 2 S, O 2 B. Cu, H 2 S, nước Br 2 , O 2 C. nước Br 2 , H 2 S, Cu, O 2 D. H 2 S, Cu, nước Br 2 , O 2 19.Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư 20.Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn bằng H 2 SO 4 loãng sau phản ứng thu được 0,4g hiđro. Khối lượng muối khan thu được là: A.27,9g B. 28,1g C.29,7g D.14g II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 BaSO 4 (4) (5) (3) (2) (1) Câu 2: (1,5đ) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Tính m. Câu 3: (1đ) Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Xác định kim loại đó. . THPT SỐ 1 MƯỜNG KHƯƠNG Mã đề: 002 Họ và tên:………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 - HKII MÔN: HÓA HỌC 10 Đáp án phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. CO 2 14. Một loại oleum có công thức hóa học là H 2 S 2 O 7 (H 2 SO 4 .SO 3 ) Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum trên là A. +2 B. +4 C. +6 D. +8 15.Cho phản ứng Cu +2H 2 SO 4 đ CuSO 4 +. g/ml) với 40 0 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46 ,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46 ,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3