Giáo án Công nghệ 9 cả năm_CKTKN_4 cột

37 382 0
Giáo án Công nghệ 9 cả năm_CKTKN_4 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 Bài 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I/ Mục tiêu : - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống . - Biết được một số thơng tin cơ bản về nghề điện dân dụng . - Biết được một số biện pháp an tồn lao động trong nghề điện dân dụng . II/ Chuẩn bị : Bảng phụ . III/ Tổ chức hoạt động của HS : - Ổn định tổ chức : - Giảng bài mới : T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 5’ 35’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng . - Nêu được việc sử dụng điện năng trong đời sống và trong hoạt động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện . - u cầu người thợ điện phải có mắt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, cơng trường . . .để làm các cơng việc về điện . - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . * Hoạt động 2: Đặc điểm và u cầu của nghề . - Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những gì ? - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng : Hãy sắp xếp các cơng việc sau cho - HS lắng nghe GV nêu được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống , SX . - Gồm : + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện . + Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380V . + Thiết bị đo lường điện . + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện . + Các loại đồ dùng điện . - HS sắp xếp theo trình tự vào bảng ở SGK . I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống : - Trong SX và trong đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng nên cần phải nhiều người để làm các cơng việc trong nghề điện dân dụng . - Do vậy người thợ điện phải có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, cơng trường để làm các cơng việc về điện . II/ Đặc điểm và u cầu của nghề : 1/ Đối tượng của nghề điện dân dụng : - Gồm : + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện + Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380V . +Thiết bị đo lường điện + Vật liệu và dụng cụ Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 1 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 5’ đúng với chun ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng . - Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng : Hướng dẫn HS cách đánh dấu (x) vào ơ trống những cụm từ về mơi trường làm việc của nghề điện - u cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động : Để làm được những cơng việc của nghề điện dân dụng cần có một số u cầu cơ bản như thế nào ? - Triển vọng của nghề: +Nghề điện dân dụng phát triển để phục vụ cho ai ? +Tương lai của nghề điện dân dụng như thế nào ? +Điều kiện phát triển của nghề điện dân dụng . +Với sự phát triển của KH-KT , thiết bị mới có nhiều tính năng u cầu của người thợ điện cần phải làm gì ? - Những nơi đào tạo nghề : - Những nơi hoạt động nghề * Hoạt động 3 : Củng cố + Dặn dò . - HS dực vào cách hướng dẫn của GV để điền vào ơ trống trong SGK . - HS trả lời câu hỏi của GV : +Về kiến thức : + Về kỹ năng : + Về thái độ : + Về sức khỏe : - Phục vụ CNH và HĐH đất nước . - Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện, xây dựng nhà ở . - Ở thành phố, ở nơng thơn, miền núi . - Ln cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp . - Các trường dạy nghề, THCN, CĐ, ĐHKT,TT kỹ thuật và hướng nghiệp . - Hộ GĐ tiêu dùng điện, cơ quan, xí nghiệp, nơng trại, đơn vị kinh doanh làm việc của nghề điện + Các loại đồ dùng điện 2/ Nội dung lao động của nghề điện dân dụng 3/ Điều kiện làm việc của nghề điện dâm dụng . 4/ u cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động . 5/Triển vọng của nghề : 6/Những nơi đào tạo nghề : 7/Những nơi hoạt động nghề Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 2 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 - Cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ? - Để trở thành người thợ điện cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào ? - Về nhà xem trước bài 2 . - HS trả lời các câu hỏi Bài 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 3 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu : - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện . - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thơng dụng . II/ Chuẩn bị : - Một số dây dẫn điện : Dây dẫn trần, dây dẫn bọc chất cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi một sợi . - Một số loại dây cáp điện, Puli sứ, vỏ đui đèn, ống luồn dây dẫn, vỏ cầu chì . III/ Tổ chức hoạt động của HS : - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : - Giảng bài mới : T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 30’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện . + GV cho HS quan sát cấu tạo của một số dây dẫn điện trong hình2 -1 SGK. Phân loại và ghi vào bảng . - Gọi HS điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (Xem các câu hỏi trong SGK) . - Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn nào ? + Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện . - Cho HS quan sát thực tế dây dẫn được bọc cách điện và trả lời : a/ Vỏ bọc cách điện và lõi dây dẫn được làm bằng gì? b/ Hãy cho biết tại sao - HS quan sát hình 2-1 và điền vào bảng phân loại dây dẫn điện . Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiểu sợi Dây dẫn lõi 1 sợi d a,b,c c,b a - Điền từ thích hợp vào các câu sau : + Câu 1: từ thích hợp là : Bọc cách điện + Câu 2: từ thích hợp là : Nhiều . - Loại dây dẫn được bọc cách điện . HS trả lời câu hỏi của GV - Vỏ : chất cách điện tổng hợp PVC . - Lõi : được làm bằng đồng hoặc nhơm . I/ Dây dẫn điện : 1/ Phân loại : Gồm . - Dây dẫn trần - Dây dẫn bọc cách điện . - Dây dẫn lõi nhiều sợi - Dây dẫn lõi một sợi . * Chú ý : mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn bọc cách điện . 2/ Cấu tạo : Gồm : +Vỏ cách điện : được làm bằng chất cách điện tổng hợp PVC + Lõi : được làm bằng chất đồng hoặc nhơm Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 4 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 30’ 30’ lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? +Sử dụng dây dẫn điện: - Ký hiệu :dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M (n x F) Trong đó M :lõi đồng . n: là số lõi dây, F : là tiết diện của lõi dây dẫn ( mm 2 ) . - Trong q trình sử dụng dây dẫn ta cần chú ý điều gì ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện . - GV vẽ hình 2-3 SGK trình bày cấu tạo của cáp điện gồm: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ - Nêu sự khác nhau về cấu tạo của dây dẫn điện và cáp điện . + Cáp điện thường được sử dụng như thế nào trong mạng điện gia đình ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu cách điện : - Thế nào là vật liệu cách điện ? - Hãy gạch chéo vào những ơ trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ? - Màu sắc khác nhau có thể phân biệt được dây đơi và dây đơn . - HS trả lời câu hỏi của GV . +Thường xun kiểm tra vỏ bọc cách điện để tránh gây ra tai nạn cho người . + Đảm bảo an tồn khi nối dây - HS quan sát và nghe thơng tin về cấu tạo của cáp điện . - Quan sát bảng 2-2 SGK về một số loại dây cáp điện - Khác nhau : cáp điện đều có vỏ bảo vệ - Sử dụng từ đường dây hạ áp của lưới điện đến mạng điện trong nhà - HS trả lời câu hỏi của GV . - Vật liệu cách điện ln đi liền với vật liệu dẫn điện nhằm đảm bảo an tồn cho người và cho mạng điện Nên phải đảm bảo:độ cách điện cao,chịu nhiệt tốt,chống ẩm và có 3/ Sử dụng : phải chọn dây dẫn theo đúng thiết kế của mạng điện là M (n x F ) - Trong q trình sử dụng cần chú ý sau : + Phải kiểm tra vỏ bọc cách điện . + Khi nối dây phải đảm bảo an tồn . II/ Dây cáp điện : 1/ Cấu tạo : Gồm + Lõi cáp (1) + Vỏ cách điện (2) + Vỏ bảo vệ (3) . Trong thực tế có cáp một lõi và cáp nhiều lõi 2/ Sử dụng : dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà . III/ Vật liệu cách điện: Cần đạt các u cầu sau : Độ cách điện cao, chụi nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 5 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 * Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò . - Hãy mơ tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện trong mạng điện gia đình ? độ bền cơ học . - Thực hiện cách gạch chéo trong SGK . - HS trả lời câu hỏi GV Bài 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN . Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 6 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 I/Mục tiêu : - Biết dụng cụ, phân loại của một số đồng hồ đo điện . - Biết cơng dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện . II/ Chuẩn bị : - kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuavít, khoan, búa, thước . - Bảng phụ hình 3-1, 3-2, 3-3 SGK . III/ Tổ chức hoạt động của HS : - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : - Giảng bài mới : T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 45’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng hồ đo điện + Cơng dụng của đồng hồ đo điện : - Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ? - Hãy tìm trong bảng 3-1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ơ trống ? - Tại sao người ta phải lắp vơn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp ? + Cơng dụng: nhờ vào các đồng hồ đo điện mà chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, ngun nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật . - Đồng hồ vạn năng, ampe kế, vơn kế . . . Cường độ dòng điện  Cường độ sáng  Điện trở mạch điện  Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện  đường kính dây dẫn  Điện áp  Cơng suất tiêu thụ của mạch điện  - Dùng dể đo U, I khi máy biến áp hoạt động I/ Đồng hồ đo điện : 1/ Cơng dụng của đồng hồ đo điện : - Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đốn được ngun nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện 2/ Phân loại đồng hồ đo điện : + Ampe kế : đo I + t kế : đo P + Vơn kế :đo U + Cơng tơ : đo điện năng . + Ơm kế : đo điện trở + Đồng hồ vạn năng: đo I, U, R + Phân loại đồng hồ đo điện : - Gọi HS điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2 SGK . Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế I t kế P Vơn kế U 3/ Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện : + Vơn kế : +Ampe kế : + t kế : + Cơng tơ điện : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 7 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 45’ + Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện : - Hướng dẫn HS viết ký hiệu của đồng hồ đo điện . - VD: Vơn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai tuyệt đối lớn nhất là : )(5.4 100 5.1300 V x = * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí - Hướng dẫn HS điền cơng dụng và tên dụng cụ vào ơ trống ở bảng 3-4 SGK * Hoạt động 3 : Củng cố + Dặn dò . - Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK /17 . - Các nhóm chuẩn bị dây dẫn và các mẫu báo cáo thực hành ở bài 4 Cơng tơ A Ơm kế Điện trở Đồng hồ vạn năng I, U, R - Quan sát hình vẽ 3-3 SGK và xem VD trình bày của GV - HS xem bảng 3-4 SGK để trả lời các cơng dụng +HS trả lời : Câu Đ-S Từ sai Từ đúng 1 S ốtkế ơmkế 2 S song song nối tiếp 3 Đ 4 S nối tiếp song song +Ơm kế : Cấp chính xác: 0,1; 0,2; . . . + Điện áp thử cách điện (2KV) . + Phương đặt dụng cụ đo : II/ Dụng cụ cơ khí : - Dùng để lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện VD : + Thước : + Pan me : + Tua-vít : + Búa : + Cưa sắt : + Kìm : + Khoan (tay, điện ) Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN . I / MỤC TIÊU : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 8 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 1 . Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . 2 . Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng . 3 . Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành . II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : a) Dụng cụ : Kìm điện , tua vít , bút thử điện . b ) Thiết bò : + Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ , thang đo 1A ) ,Vôn kế ( điện từ ,thang đo 300V ), Ôm kế , óat kế , công tơ điện , đồng hồ vạn năng . c) Vật liệu : Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V-100W ( Hoặc bảng thực hành đo điện trở ) , Dây dẫn điện . III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn đònh tổ chức : 2/ Nội dung và trình tự thực hành : * Họat động 1 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện : T.G HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ + Cho HS tìm hiểu một số đồng hồ đo điện như : Ampe kế , vôn kế , Ôm kế . . . Cho biết tác dụng của các dụng cụ trên , cách mắc vào mạng điện , cách đọc kết quả trên thang đo + Tìm hiểu các ký hiệu được ghi trên mặt đồng hồ + Chức năng của các lọai đồng hồ đo : Đo đại lượng gì + Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo + Cấu tạo bên ngòai của đồng hồ đo : Các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ . * TIẾT 6 : + Quan sát các đồng hồ đo điện + Trả lời các câu hỏi của GV : Ampe kế là 1 dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện .Cách mắc vào mạch điện theo kiểu mắc nối tiếp . Khi đọc chú ý lúc đầu ta sử dụng thang đo 1A hay 3A - Vôn kế là 1 dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế . Cách mắc vào mạch điện theo kiểu mắc song song . Khi đọc ta cần chú ý sử dụng thang đo 3V hay 12V . - Đồng hồ vạn năng là 1 dụng cụ sử dụng để đo I/ Tìm hiểu đồng hồ đo điện : + Ampe kế : + Vôn kế : + Đồng hồ vạn năng : + Công tơ điện : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 9 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 nhiều chức năng : Đo I , U , R của dây dẫn * Họat động 2 : Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện T.G HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 30’ a) Phương án 1 : Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện + Bước 1: Yêu cầu HS đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện . + Bước 2 : Nối mạch điện thực hành - Yêu cầu nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện trong bảng điện dưới đây. Sau đó tiến hành . * CHÚ Ý :Trên công tơ điện có 4 chốt :1,2,3,4 đếm từ trái sang .Khi nối vào nguồn điện ta nối vào chốt 1,3 ( Chốt lẻ ) . Phụ tải được nối vào chốt 2,4 ( Chốt chẳn ) * HS đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng côngt ơ điện kiểu cảm ứng + Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện . - Công tơ điện 1 pha xoay chiều - Chỉ số tiêu thụ điện năng Kwh - Số vòng quay : - Hiệu điện thế sử dụng : 220V - Cường độ đònh mức : - Bóng đèn tròn 220V- 100W - Cầu chì , công tắc , dây dẫn + HS lắng nghe sự hướng dẫn của GV để tiến hành nối mạch theo sơ đồ hình 4.2 SGK + Báo cáo kết quả đo điện năng tiêu thụ vào bảng 4.1 SGK II/ Thực hành sử dụng Đồng hồ đo điện 1/ Đo điện năng tiêu của mạch điện bằng Công tơ điện + Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghitrên mặt công tơ điện + Bước 2 : Nối mạch điện thực hành + Bước 3 : Đo điện năng tiêu thụ của mạch điệ * Họat động 3 : Thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng T.G HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 10 [...]... dây vào đui đèn + Bước 3 : Kiểm tra IV/ Đánh giá : 3/ Dặn dò : Xem trước bài 9 LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN THỰC HÀNH : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 23 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN Bài 9 I / MỤC TIÊU : 1 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( Ví... chì Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 27 Giáo án Công nghệ 9 vào vò trí chốt 1 và bật công tắc sang chốt 2 thì đèn Đ1 sẽ cháy sáng Ngược lại muốn cho đèn 1 tắt và đèn 2 cháy sáng ta chỉ cần bật chốt 1 nối với chốt 3 + Hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Trên bảng điện gồm có : 1cầu chì , 1 công tắc ba cực -Nối dây từ công tắc đến đèn 1 và đèn 2 * Chú ý : dùng bút chì để... Dặn dò : Xem bài 10 LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 26 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 Bài 10 THỰC HÀNH : LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I/ MỤC TIÊU : 1 Hiểu được nguyênlý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn 2 Lắp đặt được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ... mạch điện công tắc ba cực trong dẫn , 2 công tắc 3 cực đèn cầu thang sử dụng sơ đồ nguyên lý mạch công tắc 3 cực điều điện đèn cầu thang khiển một đèn được Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 24 Giáo án Công nghệ 9 sử dụng thích hợp với những trường hợp đóng cắt đèn ở 2 nơi như :hành lang , cầu thang buồng ngủ - Sơ đồ nguyên lý mạch điện ở hình vẽ 9. 2 SGK + Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt... trước bài 8 : Lắp mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 20 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 Bài thực hành Bài 8 LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I / MỤC TIÊU : 1 Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 2 Lắp đặt mạch điện đúng quy trình , đảm bảo yêu cần kỹ thuật 3 Đảm bảo an toàn... dụng cụ và các vật liệu , thiết bò để tiến hành lắp đặt mạch điện + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 21 Giáo án Công nghệ 9 điện gồm có : Bảng điện 2 cầu chì , 2 công tắc , 2 bóng đèn tròn 220V-25W Dây dẫn , 2 đui đèn TIẾT 19 , 20 + Hướng dẫn HS thực 2/ Vẽ sơ đồ lắp dặt hành theo 3 bước mạch điện : + Theo dõi các nhóm thực hành + Giúp đỡ khi cần thiết + Kiểm tra... 22 Giáo án Công nghệ 9 điện và cho vận hành thử + Đánh giá : -Chất lượng sản phẩm thực hành -Thực hiện theo quy trình -Ý thức học tập , đảm bảo an toàn điện Năm học : 2012 - 2013 + Các nhóm xem sơ đồ lắp II/ Lặp bảng dự trù đặt mạch điện và quan sát dụng cụ và vật liệu và thiết bò : cách biểu diễn của GV + Tiến hành theo sự hướng - 1 bảng điện - 2 cầu chì dẫn của GV + Thực hiện theo quy trình - 2 công. .. hành theo nhóm hình 5 9 , 5 * Bước 4: Hàn mối nối + Quan sát và thực hành theo nhóm ở hình 5 11 SGK * Bước 5: Cách điện mối nối + Quan sát và thực hành theo nhóm ỏ hình vẽ 5 12 , 5 13 SGK +HS đánh giá chất lượng sản phẩm , thực hiện theo quy trình ,ý thức học tập , đảm bảo an tòan khi thực hành TÊN BÀI THỰC HÀNH Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 14 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013... trong nhà - Bảng điện trong nhà thường có 2 lọai bảng thường có mấy lọai ? điện : c) Hảy mô tả cấu tạo bảng điện chính và bảng của 1 số bảng điện điện nhánh nhánh của mạng điện Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 15 Giáo án Công nghệ 9 lớp học hoặc ở nhà em *Họat động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện + Hướng dẫn HS sơ đồ nguyên lý mạch điện bảng điện và cho biết - Mạch điện bảng điện gồm... bò điện vào bảng điện e) Bước 5 : Kiểm tra III/ ĐÁNH GIÁ : + HS tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí : - Chất lượng sản phẩm thực hành - Thực hiện theo quy trình - Ý thức học tập , đảm bảo an tòan lao động và vệ sinh nơi thực hành TÊN BÀI THỰC HÀNH Bài 7 Cấn Văn Thắm LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 17 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 HUỲNH QUANG I / MỤC TIÊU . Nội 1 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 5’ đúng với chun ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng . - Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng : Hướng dẫn HS cách đánh. (tay, điện ) Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN . I / MỤC TIÊU : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 8 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 1 . Biết công dụng , cách. : + Ampe kế : + Vôn kế : + Đồng hồ vạn năng : + Công tơ điện : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 9 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2012 - 2013 nhiều chức năng : Đo I , U , R

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 19 , 20

  • II/ Lặp bảng dự trù

    • III/ Lắp đặt mạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan