1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 60,61- Dai so 8

4 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Tiết 60 - Bất phơng trình một ẩn. Ngày soạn: 25 03 - 2011 Ngày dạy: 28 - 03 - 2011 I. Mục tiêu: - HS biết bất phơng trình một ẩn, biết kiểm tra một bất phơng trình có là bất phơng trình một ẩn hay không.? - Biết viết dời dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình dạng x < a ; x > a; x a; x a. - Nhận biết đợc hai bất phơng trình tơng đơng qua ví dụ cụ thể, đơn giản. II.Chuản bị: GV: Đọc kỹ chuẩn kiến thức - kỹ năng, SGK, SGV, thớc thẳng có chia khoảng HS: Đọc trớc nội dung bài học, Thớc thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : ổn định lớp Kiểm tra sỹ số ổn định tổ chức Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ + Nêu các tính chất của bất đẳng thức + Cho 3x 14 1. C/m rằng: x 5 Hoạt động 3 : Dạy học bài mới GV: Cho HS đọc đề bài; Tóm tắt bài toán Gọi số vở mà Nam có thể mua đợc là x (quyển). -Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu? Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có. Hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 000 là một Bpt một ẩn, ẩn ở Bpt này là x. - Hãy cho biết vế trái, vế phải của Bpt này?. - Theo em trong bài toán này x có thể là bao nhiêu? x = 9 có thoã mãn Bpt không? Vì sao? Khi đó ta nói x = 9 là nghiệm của Bpt + x = 10 có là nghiệm của Bpt không? vì HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng trình bày 1. Mở đầu: * Bài toán: (SGK) HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán - Số tiền Nam phải trả là : 2 200x + 4 000 (đồng) -Ta có hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 000 HS ghi nhớ khái niệm Bpt có vế trái là : 2200x + 4000 . vế phải là 25 000. HS dự đoán +Với x = 9 thì: 2200. 9 + 4000 = 23800 25 000 là đúng HS ghi nhớ khái niệm + x = 10 không phải là nghiệm của Bpt sao? x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất ph- ơng trình x > 3 hay không ?. Ký hiệu: Tập nghiêm của bpt là: { } / 3x x > -Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Tập nghiệm của phơng bất trình là Biểu diễn tập nghiện trên trục số ? Chỉ ra vế trái ; vế phải của Bpt: x > 3 ? Hãy cho biết TN của Bpt? Tập nghiệm của Bpt: x - 2 ; x < 4 ? Viết tập nghiệm và biểu diễn trên trục số - Hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình Ntn?. - Tơng tự : Hai Bpt tơng đơng là hai bất phơng trình có mối quan hệ gì ? -Ví dụ: Bất phơng trình x > 3 và 3 < x là hai bất phơng trình tơng đơng. - Ký hiệu: x > 3 3 < x. Hoạt động 4 : Củng cố GV hệ thống bài dạy Cho HS làm bài tập 17 ; 18 Tr 43 SGK Gọi 2HS lên bảng trình bày Hoạt động 5 : hớng dẫn; dặn dò Học bài: Nắm chắc kiến thức chính của bài Bài tập về nhà: Bài tập 15; 16,tr 44SGK. -Bài 31; 32; 34; 35, tr 44 SBT. Chuẩn bị bài sau : Bpt bậc nhất một ẩn 2. Tập nghiệm của bất phơng trình: *Ví dụ 1: Cho bất phơng trình x > 3. Ta thấy x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phơng trình x > 3. - HS Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 0 ////////////////////////////////////////// ( *Ví dụ 2: Cho bất phơng trình: x 3. Tập nghiệm của Bpt là: {x / x 3}. -Biểu diễn trên trục số : ] 7 0 ////////////// - Bất phơng trình x > 3 có : +Vế phải là x . Vế trái là 3. + Tập nghiệm là: { x/ x > 3} * Tập nghiệm của Bpt x - 2 : {x / x - 2} Tập nghiệm của Bpt:x < 4: { } / 4x x < Biểu diễn trên trục số 3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng . HS nhớ lại - Hai Bpt tơng đơng là hai Bpt có cùng tập nghiệm. HS ghi nhớ HS nhắc lại nội dung chính của bài Bài 17(SGK). a/ x 6 ; b/ x > 2 ; c/ x 5 ; d/ x < - 1. Bài 18 (SGK): Thời gian đi của ô tô là: 50 (h) x .Ta có bất phơng trình: 2 50 < x . HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 61 - Bất phơng trình bậc nhất một ẩn Ngày soạn: 28 03 - 2011 Ngày dạy: - 03 - 2011 I-Mục tiêu: - HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó - Vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất pt . - Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập. II Chuẩn bị: GV: Đọc kỹ chuẩn kiến thức - kỹ năng, SGK HS: Nắm chắc hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra Bài củ. HS1:Bài tập 18(SBT) HS2:Bài tập 33(SBT) GV nhận xét,cho điểm Hoạt động 3 : Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn. Có nhận xét gì về dạng của các bất pt sau: a) 2c -3 < 0 b) 5x 15 0 c) 0,15x 1 > 0 d) 1,7x < 0 GV: mỗi bất pt trên đợc gọi bất pt bậc nhất một ẩn, vậy bất pt có dạng ntn đợc gọi là bất pt bậc nhất một ẩn? GV giới thiệu Đ/n Cho HS làm ?1 (SGK). Bất pt b),d)có phải là bất pt bậc nhất một ẩn hay không?Tại sao? Hoạt động 4 : Tìm hiểu Hai quy tắc biến đổi bất pt. GV (đvđ) nh SGK a) Quy tắc chuyển vế Nếu viết : 3x 2 > 5 3x > 5 +2 ; 2y < y + 3 2y y < 3 . Thì ta đã làm thế nào ? HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức 2HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét. 1. Định nghĩa . HS thảo luận nhóm và trình bày nhận xét Có dạng a x + b > 0 hoặc a x + b < 0 hoặc a x + b 0 hoặc a x + b 0. HS suy nghĩ cá nhân rồi trả lời. HS đọc Đ/n trong SGK HS thực hiện và trả lời HS trả lời: Bpt b) không phải là Bpt bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0 ; còn Bpt d) có luỷ thừa của x là 2 2 . Hai quy tắc biến đổi bất pt. HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu HS suy nghĩ ; phát biểu HS nghe hiểu và ghi nhớ GV : Cách viết trên chính là ta đã chuyển 2 từ vế trái sang vế phải Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ? Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế. GV cho HS làm ví dụ : Hãy giải bất pt sau: a) x+3 18 b) 3x < 2x -5 c) -2x -3x 5 rồi biểu diễn tập nghiệm của từng bất pt trên trục số. b) Quy tắc nhân với một số GV: Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ta có thể phát biểu thành quy tắc nhân với một số Ntn ? GV trình bày ví dụ 3, 4 Hãy giải các bất pt sau rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất pt trên trục số. a) - 0,5x > -9 b) 1 4 y > 5 c) 2(x + 1) < 5 GV cho HS nhận xét bài làm của bạn Cho 2HS lên bảng giải * Giải các Bpt: a) 2x < 24 b) 3x < - 27 Hoạt động 5 : Cũng cố Bài tập số 19 b,c; 20 a,d (SGK) theo 4 nhóm GV gọi 4HS đại diện cho các nhóm lên trình bày . GV cho HS nhận xét đúng sai và sửa chữa (nếu có sai sót ). Hoạt động 6 : Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài : Nắm chắc 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình -Đọc mục 3;4 tiết sau học tiếp. -Làm các bài tập số 23;24 (SGK) HS : Ta phải đổi dấu hạng tử đó HS tiếp thu quy tắc và ghi tóm tắt : ax + b < c ax < c - b ay b > c ay > b + c HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 3HS lên bảng giải a) x+3 18 x 18 - 3 x 15 b) 3x < 2x -5 3x - 2x <-5 x < -5 c) -2x -3x - 5 -2x + 3x 5 x -5 HS phát biểu HS đọc quy tắc trong SGK HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. HS làm việc cá nhân tại chổ. 3 HS lên bảng làm HS nhận xét HS giải: a) 2x < 24 x < 24 . 1 2 x < 12 b) 3x < - 27 x > (- 27).(- 1 3 ) x > 9 Các nhóm HS giải tại chổ 4HS đại diện các nhóm lên giải HS khác nhận xét bài giải của bạn HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị cho bài sau Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà . Tiết 60 - Bất phơng trình một ẩn. Ngày so n: 25 03 - 2011 Ngày dạy: 28 - 03 - 2011 I. Mục tiêu: - HS biết bất phơng trình một ẩn, biết kiểm tra một. cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 61 - Bất phơng trình bậc nhất một ẩn Ngày so n: 28 03 - 2011 Ngày dạy: - 03 - 2011 I-Mục tiêu: - HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất. > c ay > b + c HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 3HS lên bảng giải a) x+3 18 x 18 - 3 x 15 b) 3x < 2x -5 3x - 2x <-5 x < -5 c) -2x -3x - 5 -2x + 3x 5 x -5

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w