Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
Ngày soạn:12/09/2008 Ngày dạy: 8A: 15/09/2008 8B: 15/09/2008 8G: 15/09/2008 Tiết 7: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần được: a) Về kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác đường trung bình của hình thang cho hs. b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. c) Về thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trong thực hành giải toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, đồ dùng dạy học. b) Học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới.(7') * Câu hỏi: - HS1: So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất ? - HS2: Vẽ đường TB của tam giác ABC và đường trung bình của hình thang * Đáp án: - HS1: * HS2: 1 Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của hình thang. Định nghĩa Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác. Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. 5đ Tính chất Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. 5đ 2,5 MN // BC MN = 2 1 BC 2,5 2,5 EF // AB // DC EF = 2 DCAB + 2,5 * t vn : Hai tiết trớc chúng ta đã đợc nghiên cứu về dờng trung bình của tam giác, của hình thang. Tiết này chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đó vào làm một số bài tập b) Luyn tp (36'): Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - GV: ( bi ghi lờn bng ph) Bi 1: Cho hỡnh v. a) T giỏc BMNI l hỡnh gỡ ? b) Nu à A = 58 0 thỡ cỏc gúc ca t giỏc BMNI bng bao nhiờu ? ? Quan sỏt k hỡnh v ri nờu gi thit, kt lun ca bi toỏn ? ? D oỏn t giỏc BMNI l hỡnh gỡ ? Nờu cỏch chng minh ? - HS: Bi tp 1: GT ABC ( à B = 90 0 ) Phõn giỏc AD ca à A MA=MD; NA=NC; ID=IC KL a)T giỏc BMNI l hỡnh gỡ? b) à A = 58 0 . Tớnh cỏc gúc ca BMNI ? - HS: ng ti ch trỡnh by chng minh. Chng minh: a) + Vỡ: MA = MD (gt); NA = NC (gt) Nờn MN l ng trung bỡnh ca ADC MN // DC hay MN // BI (vỡ B; D; I; C thng hng) BMNI l hỡnh thang (1) 2 ? Có cách chứng minh nào khác không ? ? Hãy tính góc của tứ giác BMNI nếu biết µ A = 58 0 - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài 27 (sgk - 80). - GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài sgk, 1HS khác vẽ hình, ghi GT và KL bài toán. + ∆ ABC ( µ B = 90 0 ) BN là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên BN = 2 AC (2) - ∆ ADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD; ID = IC theo gt) ⇒ MI = 2 AC (3) Từ (1); (2) và (3) ta có: BN = MI (= 2 AC ) ⇒ BMNI là hình thang cân (vì là hình thang có hai đường chéo bằng nhau). - HS: Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau ( · · · MBD NID MDB= = do ∆ MBD cân). b) ∆ ABD ( µ B = 90 0 ) có: · BAD = 2 58 0 = 29 0 ⇒ · ADB = 90 0 – 29 0 = 61 0 (t/c 2 góc nhọn trong tam giác vuông). ⇒ · MBD = 61 0 (vì BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD của tam giác vuông ABD nên MB = 2 AD hay MB = MD, do đó ∆ BMD cân tại M). Do đó · NID = · BMD = 61 0 (theo định nghĩa hình thang cân). · · BMN MNI⇒ = = 180 0 – 61 0 = 119 0 Bài 27 (sgk - 80) - HS: Nghiên cứu bài 27 (sgk - 80). - HS: Đọc đề bài sgk, 1hs khác vẽ hình, ghi gt và kl bài toán. 3 ? Em có nhận xét gì về đoạn thẳng EK đối với tam ∆ ADC và đoạn thẳng KF đối với ∆ ABC ? Từ đó nêu cách so sánh EK và CD; KF và AB ? - GV gợi ý HS ở câu b xét hai trường hợp: - E, K, F không thẳng hàng. - E, K, F thẳng hàng. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài 28 (sgk – 80). ? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán? GT Tứ giác ABCD EA = ED (E ∈ AD) FB = FC (F ∈ BC) KA = KC (K ∈ AC) KL a) So sánh EK và CD; KF và AB b) EF ≤ 2 CDAB + - HS: Đứng tại chỗ trình bày chứng minh. Giải a) Ta có EA = ED; KA = KC (gt) ⇒ EK là đường trung bình của ∆ ADC Do đó EK = 2 DC (T/c đường TB của ∆ ). Vì KA = KC và FB = FC ⇒ KF là đường trung bình của ∆ ACB Nên: KF = 2 AB (T/c đường TB của ∆ ). b) Nếu E; K; F không thẳng hàng. Xét ∆ EKF có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác) ⇒ EF < 2 DC + 2 AB hay EF < 2 DCAB + (1) - Nếu E; K; F thẳng hàng thì: EF = EK + KF Hay EF= 2 AB + 2 CD = 2 CDAB + (2) Từ (1) và (2) ta có : EF ≤ 2 CDAB + ( W ) 4 ? Để c/m được AK = KC; BI = ID ta cần chứng minh điều gì ? ? Dựa vào kiến thức nào để c/m điều đó ? ? Muốn vậy cần c/m điều gì ? - Gọi 1 HS lên bảng c/m câu a. Dưới lớp tự làm vào vở. ? Nêu cách tính EI; KF; IK ? Bài 28 (sgk – 80) - HS: Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT; KL của bài. GT Hình thang ABCD (AB // CD) EA = ED (E ∈ AD) FB = FC (F ∈ BC) EF ∩ BD tại I; EF ∩ AC tại K KL a) AK = KC; BI = ID b) AB = 6 cm; CD = 10 cm. EI; KF; IK ? - HS: Cần chứng minh K; I lần lượt là trung điểm của AC và BD. - HS: Dựa vào tính chất đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai của tam giác đó. - HS: Cần c/m FE // CD // AB. - HS: 1 HS lên bảng c/m câu a. Dưới lớp tự làm vào vở. Chứng minh: a) Vì EA = ED; FB = FC (gt) ⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Do đó: EF // AB // CD + ∆ ABC có FB = FC (gt) và KF // AB (vì EF // AB và K ∈ EF) ⇒ KA = KC (T/c đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và // với cạnh thứ hai của ∆ ). + Tương tự trong ∆ ABD ta có: EA = ED (gt) và EI // AB (vì EF // AB và I ∈ EF ) ⇒ IB = ID. - HS: Cần khẳng định EI; IK là đường trung bình của ∆ ABD và ∆ 5 - GV: Trong bài toán vừa rồi ta thấy đoạn thẳng IK//AB//CD và IK = 2 CD AB− ? Từ bài toán em rút ra được nhận xét gì ? ABC rồi dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác để tính. b) Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD (c/m trên) Nên: EF = 6 10 8( ) 2 2 AB CD cm + + = = (t/c đường trung bình của hình thang) + Xét ∆ ABD có EA = ED (gt); IB = ID (c/m trên). ⇒ EI là đường trung bình của ∆ ABD. Do đó: EI = 2 AB = 6 2 = 3(cm) (t/c đường trung bình của tam giác) + Trong ∆ ABC có FB = FC (gt); KA = KC (c/m trên). ⇒ KF là đường trung bình của ∆ ABC. Do đó: KF = 2 AB = 6 2 = 3 (cm) (t/c đường trung bình của tam giác) Mà EF = EI + IK + KF ⇒ IK = EF – EI - KF = 8 – 3 – 3 = 2(cm) - HS: Đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo của hình thang thì song song với hai đáy của hình thang và bằng nửa hiệu hai đáy. c) Hướng dẫn về nhà: (2') - Ôn lại định nghĩa và các định lí về đuờng trung bình của tam giác, hình thang. - Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết ở các lớp dưới (sgk – 81). - Tiết sau mang đầy đủ thước và com pa. - Bài tập về nhà: 37, 38, 41, 42 (sbt – 64, 65). 6 Ngày soạn:13/09/2008 Ngày dạy: 8A: 16/09/2008 8B: 16/09/2008 8G: 16/09/2008 Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COM PA. DỰNG HÌNH THANG 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần được: a) Về kiến thức: - Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: cách dựng và chứng minh. - Biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác. b) Về kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. c) Về thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trong thực hành giải toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, đồ dùng dạy học. b) Học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ: Không. b) Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán dựng hình (5') ? Trong hình học ta thường dùng những dụng cụ nào để vẽ hình ? - GV: Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình. ? Vậy thế nào là bài toán dựng hình? - GV: Khi nói dựng một hình nào đó ta hiểu rằng ta phải chỉ ra cách vẽ hình đó 1. Bài toán dựng hình: - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke … * Bài toán dựng hình: Là các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thước và com pa. 7 mà chỉ với hai dụng cụ là thước và compa. ? Vậy trong bài toán dựng hình thước và compa có những tác dụng gì ? + Tác dụng của thước và com pa khi dựng hình: (sgk – 81). * Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết (15') - GV: Treo bảng phụ vẽ hình 46: Yêu cầu HS quan sát. ? Trong hình 46. Hãy cho biết mỗi hình biểu thị nội dung của bài toán dựng hình cơ bản nào ? - GV: Hướng dẫn HS ôn lại cách dựng từng hình: ? Nêu thứ tự các bước dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước (h.46a) ? ? Tương tự hãy nêu các bước dựng một góc bằng một góc cho trước (h.46b )? ? Nêu các bước dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước và dựng trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước (h. 46c) ? - GV: (Treo bảng phụ hình 47): Y/c Hs quan sát hình 47a, b, c. 2. Các bài toán dựng hình đã biết: (sgk – 81; 82) - HS: + H46a: Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước. + H46b: Dựng một góc bằng một góc cho trước. + H46c: Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. Dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. HS: - Dựng 1 tia gốc C bất kỳ. - Dựng (C; AB) cắt tia gốc C tại D. - CD là đoạn thẳng cần dựng (thỏa mãn CD = AB) HS: - Dựng một tia gốc I tùy ý. - Dựng (O; r) cắt hai cạnh của góc tại A; B. - Dựng (I; r) cắt tia gốc I tại C. - Dựng (C; AB) cắt (I; r) tại D. - Góc DIC là góc cần dựng. - HS: Dựng hai cung tròn tâm A; tâm B có cùng bán kính. Sao cho hai cung này cắt nhau tại 2 điểm C; D. - Kẻ đường thẳng CD thì CD là đường trung trực cần dựng. Giao điểm của AB với CD là trung điểm của AB. - HS: + H47a: Dựng tia phân giác của một góc cho trước. 8 ? Trên hình47. Mỗi hình a, b, c biểu thị nội dung của bài toán dựng hình cơ bản nào đã học ? Hãy nêu thứ tự các bước dựng mỗi hình đó? - GV: Ngoài cách trên ta còn có thể dựng góc ở vị trí so le trong và bằng góc ABd ta cũng được đường thẳng qua A và // với d. - Ngoài những bài toán dựng hình trên ta còn có những bài toán dựng tam giác. ? Để dựng một tam giác ta cần biết mấy yếu tố ? Là những yếu tố nào? - GV: Để dựng tam giác khi biết 1 trong 3 trường hợp trên ta phải dựa vào bài toán dựng đoạn thẳng; dựng góc như ở hình 46a, b. ? Nêu các bước dựng 1 tam giác khi biết 3 cạnh; khi biết 2 cạnh và góc xen Cách dựng: - Dựng (O) cắt hai cạnh của góc tại A; B - Dựng 2 cung tròn tâm A; tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc, giả sử là điểm C. - Vẽ tia OC. OC chính là tia phân giác cần dựng. + H47b: Qua 1 điểm cho trước dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. Cách dựng: - Dựng (A) sao cho cắt đường thẳng cho trước tại 2 điểm B; C. - Dựng hai cung tròn tâm B; C có cùng bán kính cắt nhau tại D. - Kẻ đường thẳng AD. AD là đường thẳng cần dựng. + H47c: Qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Cách dựng: - Qua A vẽ đường thẳng bất kỳ sao cho cắt d tại B. - Tại A dựng góc ở vị trí đồng vị và bằng với góc Abd ta được đường thẳng cần dựng. - HS: Cần biết 3 yếu tố: + Biết 3 cạnh. + Hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa. + Hoặc biết 1 cạnh và 2 góc kề. - HS: Trả lời. Vẽ hình theo từng bước trong từng trường hợp. 9 giữa; khi biết 1 cạnh và 2 góc kề ? - GV: Chốt: Như vậy ta đã học 7 bài toán dựng hình cơ bản. Để dựng các hình khác ta phải sử dụng các bài toán dựng hình trên. Phần này có trong sgk về nhà các em xem kỹ. Giê ta sÏ nghiên cứu việc sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản trên để dựng hình thang * Hoạt động 3: Dựng hình thang(23') - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong sgk – 82. ? Bài toán đã cho biết gì ? Yêu cầu ta làm gì ? Ghi GT- KL lªn b¶ng GT hình thang ABCD (AB // CD) AB = 3cm; CD = 4cm; AD = 2cm; 0 ˆ 70D = KL Dựng hình thang ABCD - GV: Vẽ 3 đoạn thẳng có độ dài là: 2cm; 3cm; 4cm và vẽ 1 góc có số đo 70 0 Giải: - GV: Trong bài toán dựng hình bước đầu tiên là phần tích để tìm cách dựng hình. Giả sử ta đã dựng được hình thang ABCD thỏa mãn các yêu cầu của đề bài. (Vẽ phác ra bảng động). 3. Dựng hình thang: * Ví dụ: (sgk – 82) - HS: Biết: hình thang ABCD (AB // CD) AB = 3cm; CD = 4cm; AD = 2cm; 0 ˆ 70D = Yêu cầu: Dựng hình thang ABCD a) Phân tích: (sgk – 83) 10 [...]... bi toỏn dng hỡnh c bn - Nm vng yờu cu cỏc bc ca mt bi toỏn dng hỡnh trong bi lm ch yờu cu trỡnh by cỏc bc dng hỡnh v chng minh - Bi tp v nh s: 29, 30, 31, 32 (sgk 38) Ngy son:19/09/20 08 Ngy dy: 8A: 22/09/20 08 8B: 22/09/20 08 8G: 22/09/20 08 Tit 9: LUYN TP 1.Mc tiờu Sau bi hc hc sinh cn c: a) V kin thc: - Cng c cho HS nm c cỏc bc gii bi toỏn dng hỡnh HS bit v phỏc hỡnh phõn tớch ming bi toỏn, bit cỏch... hai nghim hỡnh c) Hng dn v nh: (1') -Cần nm vng cỏc bc gii mt bi toỏn dng hỡnh - Rốn k nng s dng thc v compa trong dng hỡnh - BTVN: 46; 49; 50; 52 (sbt 65) Ngy son:21/09/20 08 Ngy dy: 8A: 23/09/20 08 8B: 23/09/20 08 8G: 23/09/20 08 Tit 10: TRC I XNG 1.Mc tiờu Sau bi hc hc sinh cn c: a) V kin thc: - Hiu nh ngha hai im , hai hỡnh i xng vi nhau qua ng thng d - Nhn bit c (hai on thng i xng vi nhau qua mt... t hỡnh cú trc i - HS : Hoa vn cỏc cụng trỡnh kin xng ? trỳc, 1 s lỏ, d) Hng dn v nh: (2') - Cn hc k thuc hiu cỏc nh ngha, cỏc nh lý, cỏc tớnh cht trong bi - BTVN: 35, 36, 38, 39 (sgk tr87, 88 ) - Tit sau luyn tp * HD Bi 36 (sgk 87 ) Da vo nh ngha hai im i xng vi nhau qua mt ng thng v tớnh cht ng trung trc ca mt on thng chng minh 22 ... dng hỡnh cn dng Dng gúc nh C bng gúc D = 80 0 - HS: * Chng minh: Theo cỏch dng ta cú: +) AB // CD nờn t giỏc ABCD l hỡnh thang +) Hỡnh thang ABCD cú 2 ng chộo bng nhau BD = AC = 4cm ABCD l hỡnh thang cõn +) Hỡnh thang cõn ABCD cú DC = à 3cm; D = 80 0; Cú AC = 4cm Vy hỡnh thang cõn ABCD tha món cỏc yờu cu ca bi toỏn - HS: Nghiờn cu bi - HS: Trả lời Bi 34 (sgk 83 ) - HS: V phỏc hỡnh gi s ó dng c, in cỏc... thang vỡ AB // DC Hỡnh thang ABCD cú AB = 2 cm; AC = DC = 4cm tha món cỏc yờu cu ca bi toỏn * t vn : Tiết trớc chúng ta đã đợc nghiên cứu về dựng hình bằng thớc và com pa Tiết này ta đi vận dụng các thức đó vào làm một số bài tập b) Luyện tập (34'): Hot ng ca giỏo viờn - GV: Yờu cu HS nghiờn cu bi 32 (sgk 83 ) ? Nờu cỏch dng mt gúc 300 ? - GV: Lu ý: Chỳng ta ch c dựng thc thng v compa ? (Gi ý): Hóy dng... mt ng thng (8' ) - GV: Y/c Hs nghiờn cu ?1 ?1 cho bit gỡ ? Yờu cu gỡ ? - HS : Nghiờn cu ?1 (sgk 84 ) Cho ng thng d v mt im A khụng thuc d Yờu cu v A' sao cho d l ng trung trc ca AA' - 1 HS lờn bng v A' v nờu cỏch v Gii: Cỏch v: - V tia AH d (H d) - Trờn tia i ca tia HA ly A' sao cho A'H = AH - GV: Gii thiu: Trong hỡnh trờn A' gi l im i xng vi A qua ng thng d v A l im i xng vi A' qua ng 18 thng d Khi... qua d d l trung trc ca on MM' - HS : c * Quy c: (sgk 84 ) * Hot ng 2: Hai hỡnh i xng qua mt ng thng (15') - GV: Y/c Hs nghiờn cu ?2 (sgk - 84 ) ?2 cho bit gỡ v yờu cu gỡ ? - GV: V ng thng d v on thng AB ri yờu cu mt HS lờn bng thc hin cỏc yờu cu ca ?2 - HS : Nghiờn cu - HS : Trả lời - HS : Lờn bng thc hin cỏc yờu cu ca ?2 C lp v vo v ?2 (sgk 84 ) Gii: 19 - HS : im C' thuc on A' B' - HS : Cú A' i xng... trong (sgk 85 ) ? Nu bit hai hỡnh i xng vi nhau qua ng thng d thỡ ta suy ra c iu gỡ ? ? Ngc li nu mi im thuc hỡnh ny u i xng vi mt im thuc hỡnh kia qua ng thng d thỡ em cú nhn xột gỡ v hai hỡnh ú ? - GV: Gii thiu: ng thng d gi l trc i xng ca hai hỡnh ú - GV: Treo bng ph v sn hỡnh 53, 54 (sgk 85 ) ? Hóy quan sỏt hỡnh 53 v ch ra nhng hỡnh i xng vi nhau qua trc d ? Vỡ sao ? - HS : Tr li nh (sgk 85 ) * nh... Tr li * nh ngha: (sgk trc i xng ca hỡnh H ? 86 ) 21 - GV: Y/c 1 Hs c nh ngha (sgk 86 ) - HS : 1 Hs c nh ngha (sgk Nhn mnh tớnh hai chiu ca nh ngha 86 ) ny - GV: Y/c Hs thc hin ?4 ? Tr li ?4 - GV: Dựng nhng ming bỡa cú hỡnh dng ch A tam giỏc u, ng trũn tõm 0 gp theo cỏc trc i xng minh ho - HS : 1 Hs c Tr li ?4 (sgk 86 ) Gii: a Ch cỏi in hoa A cú mt trc i xng b Tam giỏc u ABC cú ba trc i xng c ng trũn... s nhúm tr li cõu hi: ? Hỡnh thang cõn cú trc i xng khụng ? - HS : Tr li Nu cú thỡ ú l ng no ? - GV: Y/c HS c nh lý (tr87 sgk) v trc i xng ca hỡnh thang cõn * nh lý: (sgk 87 ) c) Cng c, luyn tp: (4') 4 Bi tp: - GV: Y/c Hs nghiờn cu v tr li bi 37 - HS : Nghiờn cu v tr li * Bi 37 (sgk 87 ) Cỏc hỡnh a, b, c, d, e, g, i cú trc i xng ? Hóy tỡm trong thc t hỡnh cú trc i - HS : Hoa vn cỏc cụng trỡnh kin xng . chứng minh. - Bài tập về nhà số: 29, 30, 31, 32 (sgk – 38) . Ngày soạn:19/09/20 08 Ngày dạy: 8A: 22/09/20 08 8B: 22/09/20 08 8G: 22/09/20 08 Tiết 9: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần. bài toán dựng hình đã biết ở các lớp dưới (sgk – 81 ). - Tiết sau mang đầy đủ thước và com pa. - Bài tập về nhà: 37, 38, 41, 42 (sbt – 64, 65). 6 Ngày soạn:13/09/20 08 Ngày dạy: 8A: 16/09/20 08 8B:. Ngày soạn:12/09/20 08 Ngày dạy: 8A: 15/09/20 08 8B: 15/09/20 08 8G: 15/09/20 08 Tiết 7: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần được: a) Về