DE THI TOAN 8 HKII 2010-2011

4 141 0
DE THI TOAN 8 HKII 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN THI: TOÁN 8 TỔ TỰ NHIÊN THỜI GIAN:120 PHÚT(KKTGCĐ) NỘI DUNG ĐỀ: I/ Lý thuyết (4điểm) Câu 1: (2đ) Thế nào là phương trình bậc nhật một ẩn? Hãy nêu cách giải tổng quát phương trình bậc nhất một ẩn? Áp dụng: Giải phương trình: 3x – 9 = 0 Câu 2: (1đ) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba (góc – góc)của hai tam giác? Câu 3: (1đ) Phát biểu định lý Ta-lét trong tam giác? II/ Bài tập: (6đ) Bài 1: (1đ)Giải bất phương trình sau: 5x + 5 < 3x + 7 Bài 2: (Giải các phương trình sau: a/ 7 + 2x = 22 – 3x 2 6 3 / 2 x b x x − = + Bài 3: (1đ) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông , biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông lần lượt là 3cm và 4cm, chiều cao của lăng trụ đứng là 7cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác? Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của BC và AC. Biết AB = 7cm. a/ Tính độ dài DE? b/ Từ E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F. Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? Hết GIÁO VIÊN RA ĐỀ NGUYỄN VĂN ĐỈNH DUYỆT CỦA BGH TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG NGUYỄN THANH SƠN PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2010-2011 TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN TOÁN 8 TỔ TỰ NHIÊN Câu Nội dung Biểu điểm I/ Câu 1 Lý thuyết * Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. * cách giải: Phương trình ax + b = 0 được giải như sau: ax + b = 0 , ax b⇔ = − b x a ⇔ = − Vậy phương trình ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất là b x a = − * Áp dụng: Giải phương trình: 3 9 0 3 9x x− = ⇔ = 3x⇔ = Vậy phương trình có nghiệm là x=3 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2 *Trường hợp đồng dáng thứ ba(góc- góc) Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 1 Câu 3 * Định lý Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 1 II/ Bài 1 Bài tập: Giải bất phương trình: 5x + 5 < 3x + 7 5x – 3x < 7 – 5 2x < 2  x < 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 1 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 2 Giải phương trình: a/ 7 + 2x = 22 – 3x  2x + 3x = 22 – 7  5x = 15  x = 3 Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 2 6 3 / 2 x b x x − = + (1) ĐKXĐ: 0x ≠ (1) 2 2 2(x 6) 2 3 2 2 x x x x − + ⇔ = suy ra: 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2x 2 – 12 = 2x 2 + 3x ⇔ 2x 2 - 2x 2 – 3x = 12 ⇔ - 3x = 12 ⇔ x = - 4 (thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= { } 4− 0.25 0.25 Bài 3 Diện tích đáy hình lăng trụ đứng tam giác vuông là: S đ = 3.4 = 12cm 2 Thể tích hình lăng trụ đứng là: V =S đ h = 12.7 = 84cm 3 0.5 0.25 0.25 Bài 4 Hình vẽ: a/ Tính độ dài DE Ta có: AE = EC (gt) BD = DC (gt) => DE là đường trung bình của ABC 1 2 1 .7 3,5 2 DE AB cm ⇒ = = = b/ Xét tứ giác BDEF, ta có: DE // BF (F thuộc AB) EF // BD ( gt) => Tứ giác BDEF là hình bình hành. Vẽ hình chính xác đạt 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 * Chú ý: học sinh có cách giải khác chính xác vẫn đạt trọn số điểm. . = 84 cm 3 0.5 0.25 0.25 Bài 4 Hình vẽ: a/ Tính độ dài DE Ta có: AE = EC (gt) BD = DC (gt) => DE là đường trung bình của ABC 1 2 1 .7 3,5 2 DE AB cm ⇒ = = = b/ Xét tứ giác BDEF, ta có: DE. PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN THI: TOÁN 8 TỔ TỰ NHIÊN THỜI GIAN:120 PHÚT(KKTGCĐ) NỘI DUNG ĐỀ: I/ Lý thuyết (4điểm) Câu. TRƯỞNG NGUYỄN THANH SƠN PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2010-2011 TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN TOÁN 8 TỔ TỰ NHIÊN Câu Nội dung Biểu điểm I/ Câu 1 Lý thuyết * Định nghĩa: Phương

Ngày đăng: 24/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan