MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phương trình một ẩn; phương trình bậc nhất một ẩn Học sinh hiểu được nghiệm của một phương trình Vận dụng các bước giải bài toán bàng cách lập phương trình Số câu, số điểm 1 câu 0,5điểm 1 câu 2 điểm 2 câu 2,5 điểm Bất phương trình bậc nhất một ẩn Học sinh nhận biết được bất phương trình đã được học Tìm được tập nghiệm của bất phương trình Số câu, số điểm tỉ lệ 1 câu 0,5điểm 5 % 1 câu 2 điểm 20 % 2 câu 2,5 điểm 25 % Giá trị tuyệt đối của biểu thức ; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Nhận biết được dấu của giá trị tuyệt đối . Vận dụng các quy tắc đã được học để giải phương trình Số câu, số điểm tỉ lệ 1 câu 0,5điểm 5 % 1 câu 2 điểm 20 % 2 câu 2,5 điểm 2,5 % Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và tam giác thường Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. Vận dụng tam giác đồng dạng vào tìm cạnh. Số câu, số điểm tỉ lệ 1 câu 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Hình hộp chữ nhật Nhận biết được số mặt của hình hộp chữ nhật. Số câu, số điểm tỉ lệ 1 câu 0,5điểm 5 % 1 câu 0,5điểm 5 % TSC TSĐ Tl 3 câu 1,5điểm 15 % 1 câu 0,5điểm 5 % 4 câu 8 điểm 80 % 8 câu 10 điểm 100 % Trường PTDTBT THCS Lao Chải KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II Lớp: Họ và tên: Môn: Toán 8 Thời gian: 90’ (Không kể chép đề) I. TRẮC NHIỆM ( 2 điểm ) Câu 1: Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: A. x = 2 B. x = - 2 C. x = 3 D. x = - 3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình x 4 0− ≥ là: A. x 4≤ B. x 4≥ C. x 4≥ − D. x 4≤ − Câu 3: Nghiệm của phương trình 2x 4 2− = là: A. x = 3 B. x = 1 C. x = 3 và x = 1 D. x = 4 Câu 4: Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 II. TỰ LUẬN (8 điểm ) Câu 1: Giải bất phương trình sau: ( ) ( ) ( ) x x 2 3x x 1 4x x 2 3− + − ≤ − + Câu 2: Giải phương trình sau: 2x 1 x 3− = + Câu 3: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8 A bằng 1 8 số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ? Bài 4: (2 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (H ∈ BC). a) Chứng minh: ∆ HBA ഗ ∆ ABC b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM(2đ) Mỗi ý đúng là 0,5 điểm Đáp án 1 2 3 4 Thang điểm A B C A II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 ( ) ( ) ( ) x x 2 3x x 1 4x x 2 3− + − ≤ − + 2 2 2 x 2x 3x 3x 4x 8x 3⇔ − + − ≤ − + 0,5 điểm 2 2 4x 5x 4x 8x 3⇔ − ≤ − + 0,5 điểm 2 2 4x 5x 4x 8x 3⇔ − − + ≤ 0,5 điểm 3x 3 x 1⇔ ≤ ⇔ ≤ 0,5 điểm 2 2x 1 x 3− = + (1) ; Ta có: 1 2x 1, khi x 2 2x 1 1 1 2x, khi x 2 − ≥ − = − < 0,5 điểm +). Trường hợp 1: 1 x 2 ≥ ; (1) ⇔ 2x 1 x 3 − = + 0,25 điểm x 4⇔ = x 4⇒ = là nghiệm của phương trình 0,5 điểm +). Trường hợp 2: 1 x 2 < ; ( ) 1 1 2x x 3⇔ − = + 0,25 điểm 2 2 3x 2 x x 3 3 − − ⇔ − = ⇔ = ⇒ = là nghiệm của phương trình. 0,5 điểm 3 Gọi x là số học sinh cả lớp ( điều kiện là x nguyên dương). Số học sinh giỏi của kớp 8A ở học kì I là: 8 x . Số học sinh giỏi lớp 8A ở học kì II là: 8 x + 3. Theo đề ta có pt: 8 x + 3 = 20 100 x . Giải pt, ta được: x = 40. Vậy: số học sinh lớp 8A là 40 ( học sinh). 0,25 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 4 Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng B C A H a) ∆ HBA ഗ ∆ ABC (g.g) Vì: · · · 0 AHB BAC 90 ; ABC chung = = b) Tính được: BC = 20 cm AH = 9,6 cm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm . sinh giỏi của kớp 8A ở học kì I là: 8 x . Số học sinh giỏi lớp 8A ở học kì II là: 8 x + 3. Theo đề ta có pt: 8 x + 3 = 20 100 x . Giải pt, ta được: x = 40. Vậy: số học sinh lớp 8A là 40 ( học. % 1 câu 0,5điểm 5 % 4 câu 8 điểm 80 % 8 câu 10 điểm 100 % Trường PTDTBT THCS Lao Chải KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II Lớp: Họ và tên: Môn: Toán 8 Thời gian: 90’ (Không kể chép đề) I. TRẮC NHIỆM ( 2 điểm. ) x x 2 3x x 1 4x x 2 3− + − ≤ − + 2 2 2 x 2x 3x 3x 4x 8x 3⇔ − + − ≤ − + 0,5 điểm 2 2 4x 5x 4x 8x 3⇔ − ≤ − + 0,5 điểm 2 2 4x 5x 4x 8x 3⇔ − − + ≤ 0,5 điểm 3x 3 x 1⇔ ≤ ⇔ ≤ 0,5 điểm 2 2x 1 x 3−