1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

*Hinh6-t24-2011(4cot)

2 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 24/03/2011 Tiết: 24 Bài dạy: §9. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. - Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và diễn đạt các khái niệm hình học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, thuộc bài cũ. Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) u cầu Đáp án - Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R. - Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ đường tròn (A;2 cm) và đường tròn (B;3 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tính CA, DB. - SGK. - CA = 2 cm; DB = 3 cm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) GV (dùng hình vẽ kiểm tra bài cũ) vẽ đoạn thẳng BC, ta được tam giác ABC. Đó là nội dung của bài học hơm nay. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15 ’ Hoạt động 1: -GV giới thiệu khái niệm tam giác như SGK. GV: Vẽ hình - Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không? -GV: Giới thiệu các yếu tố của tam giác và kí hiệu tam giác. -Tương tự em hãy nêu các cách kí hiệu và đọc khác của tam giác ABC. -GV Các em đã biết ∆ có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc. - Hãy làm bài tập 43/94 SGK. (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài -HS: Theo dõi. - Không phải là tam giác ABC vì 3điểm A, B, C thẳng hàng. -HS theo dõi. -HS: ∆ ∆ ∆ BCA; CAB; CBA … -HS: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. Góc BAC, góc ABC, góc BCA a) ba đoạn thẳngMN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng. 1. Tam giác là gì? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Ký hiệu: ABC ∆ Hoặc: ACB ; BAC ∆ ∆ … Tam giác ABC có: + Ba đỉnh là: A, B , C. + Ba cạnh là: AB, BC, AC. + Ba góc là: Góc BAC, góc ABC, góc BCA. B C A A C B tập) -GV: Giới thiệu khái niệm điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngoài tam giác. -GV: Yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam giác, điểm E nằm trên cạnh của tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác, b) hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó 3 điểm T, U, V không thẳng hàng. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Điểm nằm bên trong tam giác: M. + Điểm nằm bên ngoài tam giác: N. 11 ’ Hoạt động 2: GV: Nêu ví dụ: SGK. - Để vẽ được tam giác ABC ta làm thế nào? GV: Hướng dẫn cho HS cách vẽ như SGK. HS: Vẽ vào vở theo các bước GV hướng dẫn. 2. Vẽ tam giác: Ví dụ: SGK tr 94 Cách vẽ: SGK tr 94 11 ’ Hoạt động 3: Củng cố: (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập) - Hãy làm bài tập 46,47 SGK. - Hãy làm bài tập 44 SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải bài tập 44 SGK. -HS cả lớp độc lập làm bài; 2HS làm trên bảng mỗi HS một bài. - HS nhận xét -HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI∆ AIC∆ ABC∆ Học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày lời giải trên bảng nhóm. Bài tập 46/95 SGK. a) Bài tập 47/95 SGK. Bài tập 44/95 SGK. 4. Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) - Học bài theo SGK, nắm vững khái niện đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Làm bài tập 45, 46 /95 SGK - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Tiết sau ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: A C B D M N F E A C B M A C B

Ngày đăng: 24/05/2015, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w