1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tttttttttttttt

15 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • TIẾT 99:

  • TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

  • TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

GIÁO VIÊN: PHAN TÍN DŨNG TRƯỜNG THCS: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 8 ****** Câu hỏi:Chọn câu trả lời đúng nhất. KIỂM TRA BÀI CŨ Luận điểm. Luận cứ và lập luận. Cả hai yếu tố: (A và B) Luận điểm và luận cứ. A B C D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM TIẾT 99: TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: - Luận điểm là những vấn đề tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. - Luận điểm là gì ? - Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết. B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: - Luận điểm là những vấn đề tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a. Ví dụ a: a. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào ? - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Theo em luận điểm nào là luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở? => Luận điểm cơ sở => Luận điểm chính dùng làm kết luận. ? Luận điểm nào là luận điểm chính dùng làm kết luận của bài? TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM b. Một bạn cho rằng bài Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn gồm hai luận điểm: + Luận điểm 1: Lí do cần phải dời đô + Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. ? Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao?  Xác định luận điểm như vậy là không đúng. Vì đó không phải là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn. Đây chỉ là những vấn đề. I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: - Luận điểm là những vấn đề tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a. Ví dụ a: b. Ví dụ b: TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM -? Vấn đề được dặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? - Vấn đề: Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước. - ? Vậy có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài, Chủ tich Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luân điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ? - Không thể làm sáng tỏ được vấn đề đã nêu trên, mà phải có đủ các luân điểm đã liệt kê ở bài 2 mục I: + Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. + Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: - Luận điểm là những vấn đề tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a. Ví dụ a: b. Ví dụ b: II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. Ví dụ: (SGK) 2. Nhận xét: - Luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong bài văn nghị luận. TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM ? Trong “Chiếu dời đô” nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “ Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Vì sao? - Không thể đạt được vì luận điểm đó chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến thành Đại La. - ? Qua phân tích các ví dụ trên, em rút ra được những kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ? - Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: - Luận điểm là những vấn đề tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a. Ví dụ a: b. Ví dụ b: II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. Ví dụ: (SGK) 2. Nhận xét: - Luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong bài văn nghị luận. TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Các luận điềm ở trên có mối quan hệ với nhau như thế nào? Các luận điểm chính trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. I. Khái niệm luận điểm. 1. Lí thuyết: 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. - Luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong bài văn nghị luận. - Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận:

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:00

Xem thêm

w