1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de ktra hoc ky

3 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào tạo ra nhiều ATP nhất? A. Đường phân B. Chu trình Crep C. Chuỗi truyền electron hô hấp D. Cả 3 giai đoạn đều tạo ra số phân tử ATP như nhau. 2. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về giai đoạn đường phân? A. Là con đường chuyển hoá 1 phân tử glucozơ thành 2 phân tử axit pyruvic B. Tất cả các enzim của giai đoạn đường phân đều có trong tế bào chất của tế bào C. ở tế bào nhân thực, đường phân diễn ra trong ti thể D. Tổng hợp được 4 phân tử ATP 3. Axety – CoA có đặc điểm A. Là dạng hoạt động của axit axêtic B. Phân tử có chứa 3 nguyên tử cacbon C. Trong hô hấp tế bào, nó được tạo ra bởi quá trình ôxi hoá axit pyruvic D. Là ngã tư của quá trình trao đổi chất 4. Những đặc điểm nào KHÔNG đúng với chu trình Crep? A. Diễn ra ở màng trong của ti thể B. Nguyên liệu là axit pyruvic C. Tách 4 phân tử CO 2 , tạo ra 6 phân tử NADH, 2 phân tử ATP D. Các phản ứng của chu trình được xúc tác bởi enzim hoà tan trong cơ chất của ti thể 5. Sự truyền electron trong chuỗi hô hấp để tạo ATP được thực hiện như thế nào? A. Vận chuyển electron từ màng trong vào cơ chất B. Vận chuyển H + từ phía này sang phía kia của màng C. Vận chuyển nguyên tử hiđro từ NADH đến NADP D. Vận chuyển H + từ màng trong vào cơ chất 6. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về axit pyruvic A. Gồm 3 nguyên tử cacbon trong phân tử B. Trong điều kiện kị khí nó có thể bị khử thành axit lactic hoặc etanol C. Được tạo thành trong quá trình đường phân, đi vào chu trình Crep D. Trong chu trình Crep, axit pyruvic trực tiếp bị ôxi hoá thành CO 2 và giải phóng năng lượng 7. Chuỗi truyền electrong tạo ra bao nhiêu phân tử ATP? A. 30 B. 32 C. 34 D. 38 8. Các sinh vật quang hợp nằm ở mắt xích nào trong chuỗi thức ăn? A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D. Sinh vật phân giải 9. Trong thực vật có những loại sắc tố nào? A. Phicobilin, diệp lục a và b, caroten B. Phicobilin, diệp lục a và b, xantophin C. Diệp lục a và b, caroten, xatophin D. Diệp lục a và b, xantophin, caroten 10.Trong quang hợp, CO 2 được sử dụng ở đâu và ở pha nào? A. ở grana, pha sáng B. ở chất nền lạp thể, pha sáng C. ở grana, pha tối D. ở chất nền lạp thể, pha tối 11.Trong quang hợp, O 2 thải ra có nguồn gốc từ đâu? A. CO 2 B. H 2 O C. NADPH D. ATP 12.Phương trình hoá tổng hợp của nhóm vi khuẩn lưu huỳnh là A. CO 2 + 2H 2 S + Q => 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2S B. CH + H 2 SO 4 + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2S C. CO 2 + S + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 SO 4 D. CO 2 + 4H + + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O 13.Phương trình hoá tổng hợp của nhóm vi khuẩn nitrit hoá là A. CO 2 + 2HNO 3 + Q => 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2N 2 B. CH + HNO 2 + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2N 2 C. CO 2 + NH 4 + + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + HNO 2 D. CO 2 + 4H + + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O 14.Phương trình hoá tổng hợp của nhóm vi khuẩn nitrat hoá là A. CO 2 + 2HNO 3 + Q => 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2N 2 B. CH + HNO 2 + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2N 2 C. CO 2 + NH 4 + + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + HNO 2 D. CO 2 + 4H + + Q => 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O 15.Phương trình tổng quát của hoá tổng hợp là A. CO 2 + RH 2 + Q vi sinh vật chất hữu cơ B. CH 2 + H 2 O + Q vi sinh vật chất hữu cơ C. CO 2 + Q vi sinh vật chất hữu cơ D. CH 2 + O 2 + Q vi sinh vật chất hữu cơ 16.Vai trò thực tiễn của nhóm vi khuẩn lưu huỳnh là A. Làm sạch môi trường nước B. Cung cấp chất khoáng hoà tan cho cây sử dụng C. Tạo ra các mỏ kim loại quý D. Có vai trò trong chỉ thị địa tầng 17.Vai trò thực tiễn của nhóm vi khuẩn nitơ là A. Làm sạch môi trường nước B. Cung cấp chất khoáng hoà tan cho cây sử dụng C. Tạo ra các mỏ kim loại quý D. Có vai trò trong chỉ thị địa tầng 18.Vai trò của nhóm vi khuẩn sắt là A. Tạo ra các mỏ sắt B. Chống hiện tượng rỉ sắt C. Chống độc D. Khử đất mặn 19.Axit pyruvic là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong 2 phân tử axit pyruvic có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo B. Trong 6 phân tử CO 2 có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử axit pyruvic C. Axit pyruvic là 1 chất ôxi hoá mạnh hơn CO 2 D. Trong 6 phân tử CO 2 có nhiều năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo 20.Một phân tử glucozo bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucozo ở A. Trong FAD và NAD + B. Trong O 2 C. Mất dưới dạng nhiệt D. Trong NADH và FADH 2

Ngày đăng: 24/05/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w