1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan về CNTT

37 351 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nội dung 1.1 Công nghệ thông tin 1.2 Cấu trúc tổng quan phần cứng 1.3 Tổng quan phần mềm 1.4 Tổng quan mạng máy tính Trung tâm Đào tạo CNTT 2 1.1 Công nghệ thông tin 1.1.1 Thông tin (Information)  Thông tin là nội dung của sự kiện, sự vật trong không gian và thời gian.  Thông tin thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh,…). Trung tâm Đào tạo CNTT 3 1.1.2 Xử lý thông tin (Information Handling) Quá trình xử lý thông tin thực hiện qua các giai đoạn sau:  Thu nhập thông tin: Lấy thông tin nhờ các thiết bị nhập.  Mã hóa thông tin: Biểu diễn thông tin thành tín hiệu điện.  Truyền tin: Gửi tin từ thiết bị này sang thiết bị khác, từ máy tính này sang máy tính khác.  Lưu thông tin: Ghi tin vào các vật thể ký tin, như đĩa.  Xử lý thông tin: Tác động lên các tin đã có để tạo tin mới.  Xuất thông tin: Đưa tin cho người dùng dưới dạng mà con người có thể nhận biết được nhờ thiết bị xuất. Trung tâm Đào tạo CNTT 4 1.1.3 Tin học (Informatic)  Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về quá trình tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của máy tính điện tử (Computer). Trung tâm Đào tạo CNTT 5 1.1.4 Công nghệ thông tin (Information Technology)  Công nghệ thông tin (CNTT) là một ngành kỹ thuật vận dụng tất cả các tiến bộ về khoa học, công nghệ, điện tử, toán học, quản trị học để thu thập, biến đổi, truyền tải, lưu trữ, phân tích, suy luận, sắp xếp thông tin, phục vụ cho lợi ích của con người.  CNTT là ngành kỹ thuật bao hàm ngành tin học. Trung tâm Đào tạo CNTT 6 1.1.5 Đơn vị đo thông tin (Unit Information)  Thông tin thể hiện dưới 2 trạng thái: Có và không có điện (biểu diễn bởi trị 1 và 0). Vì vậy dùng BIT (Binary dIgiT, kí hiệu b, BIT là một số nhị phân có trị là 0 hoặc 1) làm đơn vị cơ sở.  Tuy nhiên, thực tế dùng các đơn vị bội số của BIT để đo lường thông lường thông tin. Sơ khai, độ rộng của Bus trong máy tính là 8 (truyền 8b cùng lúc), gọi số lượng bit truyền cùng lúc là Byte. Vậy 1 Byte=8b dùng biểu diễn một ký tự. Ví dụ: 01000001 (Ký tự A). Ngoài ra người ta còn dùng bội số của Byte, như KB, MB, GB, TB. Bảng các đơn vị đo thông tin dùng trong tin học gồm: Trung tâm Đào tạo CNTT 7 Đơn vị đo thông tin (Unit Information) Trung tâm Đào tạo CNTT 8 1.2 Cấu trúc phần cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 9 1.2.1 Mô hình máy tính Trung tâm Đào tạo CNTT 10 a) CPU (Central Processing Unit) Là đơn vị xử lý trung tâm, điều khiển mọi họat động của máy tính. Trong CPU có 3 thành phần:  Khối điều khiển: Điều khiển thực hiện tất cả các lệnh.  Khối số học, luận lý: Thực hiện chức năng tính toán số học và các phép luận lý.  Các thanh ghi: Ghi nhớ lệnh và đếm lệnh. [...]... 1.2.4 Thiết bị nhập – Con chuột (Mouse) Trung tâm Đào tạo CNTT 15 Hoạt động con chuột Trung tâm Đào tạo CNTT 16 1.2.5 Màn hình máy tính (Monitor) Trung tâm Đào tạo CNTT 17 Hoạt động màn hình Trung tâm Đào tạo CNTT 18 1.2.6 Máy in (Printer) Trung tâm Đào tạo CNTT 19 Hoạt động máy in Trung tâm Đào tạo CNTT 20 1.2.7 Đĩa cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 21 a) Cấu tạo đĩa cứng   Trên bề mặt đĩa người ta phủ... tạo CNTT 33 1.4 Tổng quan mạng máy tính Trung tâm Đào tạo CNTT 34 1.4.1 Giới thiệu mạng máy tính   Mạng máy tính là hệ thống kết nối từ 2 máy tính trở lên nhằm trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên phần cứng và phần mềm Mạng máy tính đem lại lợi ích về kinh tế, tiết kiệm thiết bị, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí phần mềm, thông tin được cập nhật nhanh, chính xác, thống nhất Trung tâm Đào tạo CNTT. .. Đào tạo CNTT 25 1.2.8 Đĩa CD Trung tâm Đào tạo CNTT 26 a) Cấu tạo đĩa CD   Trung tâm Đào tạo CNTT Đĩa CD trắng được phủ một lớp hóa học lên mặt sau của đĩa (mặt dán giấy), lớp này có tính phản xạ ánh sáng, như lớp bạc Tín hiệu ghi trên đĩa là các điểm hoá chất bị đốt cháy mất khả năng phản xạ, xen kẻ với các điểm không bị đốt cháy có khả năng phản xạ 27 b) Ghi đĩa CD  Trung tâm Đào tạo CNTT Ghi... là 1 Trung tâm Đào tạo CNTT 29 1.3 Tổng quan phần mềm (software)   Phần mềm là tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hay nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó Sản phẩm phần mềm được phân 3 loại như sau: Phần mềm hệ thống, phần mền ứng dụng và phần mềm ngôn ngữ lập trình Trung tâm Đào tạo CNTT 30 1.3.1 Phần mềm... Trung tâm Đào tạo CNTT 11 c) Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)    Trung tâm Đào tạo CNTT ROM Là bộ nhớ chỉ đọc ROM do nhà sản xuất thiết lập và cấy các lệnh cần thiết để kiểm tra máy và nạp hệ điều hành Dữ liệu trong ROM không bị mất khi tắt máy 12 1.2.3 Thiết bị nhập – Bàn phím (Keyboard) Giới thiệu công dụng các phím Trung tâm Đào tạo CNTT 13 Hoạt động của bàn phím Trung tâm Đào tạo CNTT 14 1.2.4 Thiết... cấu tạo bởi một lõi thép nhỏ hình chữ U, một cuộn dây quấn trên lõi thép để đưa dòng điện vào (khi ghi) và lấy dòng điện ra (khi đọc) Trung tâm Đào tạo CNTT 22 b) Phân chia đĩa cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 23 c) Ghi và đọc đĩa cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 24 Ghi và đọc đĩa Quá trình ghi: Trong quá trình ghi, tín hiệu điện ở dạng tín hiệu số (0,1) được đưa vào đầu từ ghi lên bề mặt đĩa thành các nam châm... bị, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí phần mềm, thông tin được cập nhật nhanh, chính xác, thống nhất Trung tâm Đào tạo CNTT 35 1.4.2 Phân loại mạng   Trung tâm Đào tạo CNTT Mạng LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ, mạng cho cơ quan, công ty, trường học, doanh nghiệp Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng diện rộng dùng để nối các mạng cục bộ, ví dụ: mạng Internet 36 ... linked library - DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), BIOS Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 31 1.3.2 Phần mềm ứng dụng    Là các chương trình được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của người dùng Có thể chia làm hai loại: Phần mềm ứng dụng trọn gói (Package) như các ứng dụng Soạn thảo văn bản... (Word), bảng tính (Excel), v.v Phần mềm được thiết kế thông qua một phần mềm trọn gói, viết theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng như chương trình Kế toán, chương trình quản lý tài sản, v.v Trung tâm Đào tạo CNTT 32 1.3.3 Phần mềm ngôn ngữ lập trình   Ngôn ngữ lập trình là công cụ để con người giao tiếp với máy tính bằng cách lập ra các chương trình cho máy tính hoạt động Cũng như ngôn ngữ tự nhiên, ngôn . Bài 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nội dung 1.1 Công nghệ thông tin 1.2 Cấu trúc tổng quan phần cứng 1.3 Tổng quan phần mềm 1.4 Tổng quan mạng máy tính Trung tâm Đào tạo CNTT 2 1.1 Công. gồm: Trung tâm Đào tạo CNTT 7 Đơn vị đo thông tin (Unit Information) Trung tâm Đào tạo CNTT 8 1.2 Cấu trúc phần cứng Trung tâm Đào tạo CNTT 9 1.2.1 Mô hình máy tính Trung tâm Đào tạo CNTT 10 a) CPU (Central. (Mouse) Trung tâm Đào tạo CNTT 16 Hoạt động con chuột Trung tâm Đào tạo CNTT 17 1.2.5 Màn hình máy tính (Monitor) Trung tâm Đào tạo CNTT 18 Hoạt động màn hình Trung tâm Đào tạo CNTT 19 1.2.6 Máy in

Ngày đăng: 24/05/2015, 01:00

Xem thêm: Tổng quan về CNTT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    1.1.2 Xử lý thông tin (Information Handling)

    1.1.4 Công nghệ thông tin (Information Technology)

    1.1.5 Đơn vị đo thông tin (Unit Information)

    Đơn vị đo thông tin (Unit Information)

    1.2 Cấu trúc phần cứng

    1.2.1 Mô hình máy tính

    a) CPU (Central Processing Unit)

    b) Bộ nhớ RAM (Random Access Memory)

    c) Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w