1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5CKTKN-T27-T

24 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 284 KB

Nội dung

TUẦN 27 Từ 7 / 3 / 2011 đến 11 / 3 / 2011 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 7/3/11 Tập đọc Toán Đạo đức LT&ø câu Khoa học TV* Tranh làng Hồ. Luyện tập Em yêu hoà bình (tiết 2). KNS Mở Rộng Vốn Từ: Truyền Thống Cây con mọc lên từ hạt Thứ 3 8/3/11 K.chuyện Toán Chính tả HĐNG KC Được Chứng Kiến Hoặc Tham Gia Quảng Đường Nhớ viết : Cửa Sông Thứ 4 9/3/11 T.L. văn Tập đọc Toán Ôn tập về văn tả cây cối Đất nước. Luyện tập Thứ 5 10/3/1 1 L.T&câu Toán Khoa học Toán* Liên kết các câu trong bài bằng ghép nối. Thời gian Cây con có thể mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ. Thứ 6 11/3/1 1 T. L.văn Toán Kĩ thuật SHL Viết bài văn tả cây cối. Luyện tập Lắp máy bay trực thăng ( tiết 1 ) 1 Thứ hai 7/3/11 TUẦN 27 -TIẾT53 TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ) II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Khởi động: 2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. - Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? - Hội thi được tổ chức như thế nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc từng đoan. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, 2 - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thi đua, giảng giải. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 4.Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:Ôn tập giữa HKII trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài. Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TIẾT131 TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.Bài 1, Bài2, Bài 3 II.CHUẨN BỊ:+ GV: Bảng phụ, SGK .+ HS: Vở, SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: - Hát - Học sinh sửa bài 1, 2/139. - Nêu công thứ tìm v. 3 Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. Bài 2: - Treo bảng phụ đã viết sẵn BT2. - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: - Hướng dẫn HS tìm quãng đường đi bằng ô tô, rồi tìm vận tốc ô tô.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại công thức tìm v. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thu chấm, chữa bài. - Chuẩn bị: “Quãng đường”. - Nhận xét tiết học . Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. Bài giải Vận tốc của con Đà điểu: 5250 : 5 x 60=63000m = 63km/g - Học sinh đọc đề. - 3 HS lên bảng tính. - Cả lớp theo dõi sửa bài. 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết tóm tắt bài toán. - Cả lớp giải vở. Bài giải Quảng đường người đó đi bằng ô tô: 25km – 5 km= 20km Vận tốc của ô tô: 20 : 0,5= 63km/g Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TIẾT27 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2 Bài cũ:Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt - Hát - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi. 4 động bảo vệ hoà bình. Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới. Phương pháp: Trực quan, thuyét trình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Khen các tranh vẽ của học sinh. ( Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào - - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động nhóm 6. - Các nhóm vẽ tranh. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. - 5 các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TIẾT53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Mở rọng , hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô tróng từ gợi ý của những câu ca dao , tục ngữ(BT2) - Học sinh khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT2. II.CHUẨN BỊ: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. + HS: Phiếu học tập, bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hát Hoạt động lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Hoạt động lớp, nhóm. Bài 1 6 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép nối”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. - 2 dãy thi đua. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TIẾT53 KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm:vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên như thế nào? 4. Phát triển các hoạt động: - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. 7 Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. . Giáo viên kết luận - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: Quan sát. Phương pháp: Quan sát. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò : - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Nhận xét tiết học . Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. Điều chỉnh bổ sung : TIẾNG VIỆT* - HS tập chép bài: Cửa sông. 8 - Tập viết các chữ hoa trong bài. Thứ ba, ngày 8 tháng 03 năm 2011 TUẦN 27 -TIẾT27 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Tìm và kể được một số câu chuyện có thật vêd truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. -Biét trao đỏi với bạn bè về ý nghĩa câu chyện II.CHUẨN BỊ: + GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò.+ HS : SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. 3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại. - Hướng dẫn yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. - Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề? - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. - Kỷ niệm về thầy cô. Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một” Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh các - Hát - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. - 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác. - 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. - Học sinh cả lớp đọc thầm. - Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã 9 nhóm kể chuyện. - Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể hay. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở - Chuẩn bị:Ôn tập giữa HKII - Nhận xét tiết học. lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét cách kể chuyện của bạn. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TIẾT: 132 Toán: QUÃNG ĐƯỜNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.Bài 1, Bài 2 II.CHUẨN BỊ: + HS: Vở bài tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - Ví dụ 1: - Đề bài hỏi gì? - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường đi của ô tô ta làm sao? - Kết luận : Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. - Giáo viên gợi ý để HS nhận thấy cần phải đổi 2 giờ 30 phút ra giờ. - Hát - Học sinh sửa bài 3 - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt. - Giải.(SGK/140) - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). - Học sinh nhắc lại. - 1 HS đọc bài toán 2. - Cả lớp thảo luận nhóm 4, tìm cách 10 [...]... II.CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh về đất nước Bảng phụ ghi câu thơ + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát 2 Bài cũ: Tranh làng Hồ - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì - Học sinh lắng nghe đặc biệt? - Học sinh trả lời - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh - Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? -... sẵn bài tập 1 - Giải, sửa bài - Gọi 2 HS lên bảng tính thời gian - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Câu hỏi gợi ý - Đọc đề – tóm tắt 18 - Đề bài hỏi gì? - Giải, sửa bài a) Giải - Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế Thời gian đi của người đó : nào? 23,1 : 13,2 =1,75 (giờ) =1 giờ 45 phút - Nêu quy tắc? Đáp số : 1 giờ 45 phút b) Giải Thời gian chạy của người đó : 2,5 : 10 =0,2(giờ) =25 phút Đáp... động 1: Quan sát Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các trang 102 SGK nhóm làm việc 19 - Kể tên một số cây khác có thể - Học sinh trả lời trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ + Chỉ hình 1 trang 102 SGK... trường lớp xanh, sạch, đẹp,chăm sóc cây bóng mát trong sân trường - HS không được đeo nữ trang, không tiếp xúc với người lạ - HS không được đánh nhau, chưỡi tục, không chơi những trò chơi nguy hiểm, không được đốt pháo phòng tránh cháy nổ * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng,đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học - Những em chưa học tốt trong tuần, … Về nhà cần có thời gian biểu để... TUẦN 27 -TIẾT134 THỜI GIAN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.Bài 1( cột 1,2 ), Bài 2 II.CHUẨN BỊ: + GV: - Bài soạn của học sinh.+ HS: - Vở bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: + Hát 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2/141 - GV nhận xét –ghi điểm - Cả lớp nhận xét 3 Bài mới: “Thời gian” GV ghi tựa 4 Phát triển... Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 27 -TẾT 135 TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 21 Biết tính thời gian của một chuyển động đều -Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.Bài 1,Bài 2,Bài 3 II.CHUẨN BỊ: + GV:2 bảng bài tập 1.+ HS: Vở bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH... lắp chắc chắn - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thưc hành II.CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 Kiểm tra dụng cụ học tập - Cả lớp 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài : lắp xe máy bay… - Nghe, nhắc lại b Hoạt động 1 : - Quan sát nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi c Hoạt... sinh làm việc cá nhân thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét nhóm tên riêng nước ngoài Bài 3: - Giáo viên phát giấy khổ to cho - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh các nhóm thi đua tìm và các nhóm thi đua làm bài nhanh - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài giải đúng Hoạt động lớp Hoạt động... chốt Thời gian ô tô đi từ A đến B: +1) Tìm t đi 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút +2) Vận dụng công thức để tính = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường ô tô dài : - Nêu công thức áp dụng 46 x4,75 =218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - sửa bài - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố - Thu bài chấm - 2 HS nhắc lại cách tính quãng 5 Tổng kết - dặn dò: đường - Làm bài về nhà - Chuẩn bị: “Thời gian” - Nhận... : TOAN* - HS giải các bài tập: 3;4/142 20 Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2011 TUẦN 27 -TIẾT54 LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Viết dược một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng êu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý II.CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối III-CÁC HOẠT ĐỘNG . nhóm, lớp. - Học sinh đọc từng đoan. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu. cầu học sinh đọc từng đoạn. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? -. đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh

Ngày đăng: 23/05/2015, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w