Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
251,5 KB
Nội dung
"Tảo tiết" là tình trạng nam giới xuất tinh quá sớm mỗi khi sinh hoạt tình dục. Nam giới bình thường đôi khi cũng có hiện tượng này, nhưng khi xuất hiện thường xuyên khiến cho quá trình giao hợp không thể hoàn thành thì bị coi là tình trạng bệnh lý. Y học cổ truyền giải quyết "tảo tiết" bằng nhiều biện pháp như: dùng thuốc uống trong, đắp hoặc ngâm thuốc bên ngoài, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, sử dụng các món ăn - bài thuốc Trong số đó, có một phương cách khá đơn giản và hiệu quả mà người bệnh có thể tự tiến hành được đó là việc sử dụng khí công liệu pháp. Cách tiến hành công pháp Có nhiều phương pháp khí công (công pháp) để phòng chống tảo tiết, nhưng đơn giản, dễ tập luyện và không gây phản ứng phụ là sử dụng "Cường dương cố tinh công", với các thao tác cụ thể sau đây: Chọn tư thế ngồi hoặc đứng tự nhiên, toàn thân thoải mái, đầu óc yên tĩnh, tinh thần vui vẻ, nhẹ nhàng hít không khí vào bằng mũi sao cho có cảm giác căng đầy ổ bụng, rồi từ từ thở ra hết cỡ, đồng thời tập trung chú ý vào "đan điền" (vùng dưới rốn), tập chừng 5 lần như thế; hoặc dùng hai tay nắm nhẹ thành quả đấm rỗng, rồi vỗ vào hai bên eo lưng và vùng xương cụt. Tiếp đó dùng hai lòng bàn tay xát theo chiều lên xuống hai khối cơ cạnh cột sống thắt lưng và vùng xương cùng cụt sao cho nóng lên là được; dùng hai tay xoa từ hai tinh hoàn lên hai bên háng với 36 lần; Chuyển sang tư thế nằm ngửa, dùng ngón tay trỏ và ngón tay giữa của tay trái kẹp giữ gốc dương vật, hướng dương vật sang phía trong đùi trái và day 36 lần. Tiếp đó lại dùng tay phải kẹp giữ gốc dương vật, hướng dương vật sang phía trong đùi phải và day 36 lần. Cuối cùng dùng hai ngón cái và ngón trỏ giữ gốc dương vật hướng về phía bụng dưới và day 36 lần; dùng ngón tay trỏ và ngón tay giữa đặt tại bao da dương vật, ngón cái đặt ở mũ quy đầu, đối xứng từ trước ra sau mà đẩy miết. Tay kia nắm lấy âm nang (túi đựng tinh hoàn) và tinh hoàn kéo xuống. Hai tay đồng thời dùng lực, động tác phối hợp hài hòa, làm liên tục 3 - 4 lượt, rồi đột ngột buông ra. Làm đi làm lại vài lần như vậy; Dùng bàn tay trái ấn vào âm nang, gốc bàn tay áp vào gốc dương vật, day tròn 81 lần, tiếp đó lại dùng tay phải tiến hành thao tác tương tự; co hai gối lại, tay phải ôm đỡ hai tinh hoàn, tay trái xoa bụng dưới 36 vòng, rồi lại đổi tay xoa 36 vòng nữa. Cứ như vậy hai tay, một đỡ tinh hoàn, một xoa bụng dưới, thay phiên nhau đủ 9 lần thì nghỉ. Bài tập trên cần được tiến hành kiên trì, đều đặn, mỗi ngày 1-2 lần, mỗi lần từ 20-30 phút. Chú ý khi luyện phải tập trung tư tưởng, động tác cần nhẹ nhàng, mềm mại, cần giữ ấm khi trời lạnh. Tụng Kinh, Trì Chú, Niệm Phật A Mở đề Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được. Vì phần Lý là phần cao siêu khó thực hành, mà nếu chúng ta không tụng kinh, niệm Phật để cho tâm hồn được sáng suốt, tỏ ngộ các lý lẽ sâu xa huyền diệu trong kinh điển, thì chúng ta không làm thế nào để đạt được 4 phép lạy thuộc về Lý là: Phát trí thanh tịnh lễ, biến nhập pháp giới lễ, chánh quán lễ, thật tướng bình đẳng lễ, và 5 món diệu hương để cúng Phật là: Giới hương, Định hương, Huệ hương, Giải thoát hương, Giải thoát tri kiến hương. Và nếu không thực hành được 4 phép lạy về Lý và cúng dường được 5 món diệu hương, thì sự lạy và cúng chỉ là phần “Sự” là phần hình thức, và vì thế, kẻ tín đồ khó có thể tiến được trên đường Đạo. Bởi vậy, cùng một lần với thờ, lạy và cúng Phật, chúng ta phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Đó là những điểm căn bản tối thiểu mà một Phật tử thuần thành không thể bỏ qua được. B Chánh Đề I Định Nghĩa 1) Tụng kinh: Tụng là đọc thành tiếng một cách có âm điệu và thành kính. Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời Đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sanh. 2) Trì chú: Trì là nắm giữ một cách chắc chắn. Chú là lời bí mật của Chư Phật mà chỉ có Chư Phật mới hiểu được, chứ các hàng Bồ tát cũng không hiểu thấu. Các bài chú đều có oai thần và công đức không thể nghĩ bàn, dứt trừ được nghiệp chướng, tiêu tai giải nạn và tăng trưởng phước huệ, nên cũng gọi là thần chú. 3) Niệm Phật: Niệm là tưởng nhớ. Niêm Phật là tưởng nhớ danh hiệu Phật, hình dung Phật và đức hạnh của Phật, để luôn luôn cố gắng noi theo bước chân Ngài. II Lý Do Phải Tụng Kinh - Trì Chú - Niệm Phật 1) Vì sao phải tụng kinh? Chúng ta sống trong cõi dục, cho nên lòng dục vọng của chúng ta không bao giờ ngừng nghỉ, cho đến trong giấc ngủ, cũng còn chiêm bao cãi lẩy, cười khóc, vui buồn như lúc thức. Trong cảnh mê mờ đầy dục vọng ấy, may thay, Đức Phật vì đã thương xót chúng sanh mà truyền dạy những lời vàng ngọc, có thể phá tan màn mây u ám của vô minh và tội lỗi. Nhưng những lời lẽ cao siêu ấy, chúng ta nghe qua một lần, hai lần cũng không thể hiểu thấu và nhớ hết được. Cho nên chúng ta cần phải đọc đi đọc lại mãi, để cho lý nghĩa thâm huyền được tỏa ra, và ghi khắc trong thâm tâm chúng ta, không bao giờ quên được. Đó là lý do khiến chúng ta phải tụng kinh. 2) Vì sao phải trì chú? Chú có công năng phi thường, nếu người thành tâm trì chú, thì được nhiều hiệu lực không thể tưởng tượng. Chẳng hạn thần chú “Bạt nhứt thế nghiệp chướng căn bổn đắc sinh Tịnh độ Đà la ni” có hiệu lực tiêu trừ được hết gốc rễ nghiệp chướng, làm cho người được vãng sanh về Tịnh độ. Thần chú “Tiêu tai kiết tường” có hiệu lực làm cho tiêu trừ các hoạn nạn, tai chướng, được gặp những điều lành. Thầ chú “Lăng Nghiêm” thì phá trừ được những ma chướng và nghiệp báo nặng nề v.v… Thần chú “Chuẩn Đề” trừ tà, diệt quỷ. Thần chú “Thất Phật diệt tội” có công năng tiêu trừ tội chướng của chúng ta từ nhiều đời nhiều kiếp v.v… Vì thế nên chúng ta phải trì chú. 3) Vì sao phải niệm Phật? Tâm chúng ta bị vô minh làm mờ đục, chẳng khác gì nước bị bùn nhơ làm ngầu đục. Muốn cho nước đục kia hóa ra trong, không có phương pháp nào hay hơn là gia một chút phèn vào, thì các chất dơ bẩn ngầu đục kia dần dần lắng xuống, bấy giờ nước đục trở nên trong sạch. Phương pháp niệm Phật cũng vậy, có công năng trừ phá các vọng niệm đen tối ở nơi tâm của chúng ta, làm cho tâm mê muội, mờ ám trở nên sáng suốt, chẳng khác gì chất phèn làm cho nước trở nên trong vậy. Vì sao niệm Phật lại làm cho tâm mê muội trở nên trong sáng? Vì lý do rất dễ hiểu sau đây: Tâm chúng ta rất điên đảo, không bao giờ dừng nghỉ. Kinh thường nói: “Tâm viên, ý mã”, nghĩa là “tâm” lăng xăng như con vượn nhảy từ cành nầy qua cành khác, và “ý” như con ngựa chạy lung tung luôn ngày suốt buổi. Làm sao cho tâm ý chúng ta đừng nghĩ xằng bậy? Chỉ có một cách là bắt nó nghĩ những điều tốt lành, hay đẹp. Niệm Phật chính là nhớ nghĩ đến những Vị hoàn toàn tốt đẹp, những hành động trong sáng, những đức tánh thuần lương. Càng niệm Phật nhiều chừng nào, thì ít niệm ma chừng ấy. Ma ở đây là tất cả những gì xấu xa đen tối, làm hại mình hại người. Vì thế chúng ta nên luôn luôn niệm Phật. III Phải Thường Tụng Những Bộ kinh Nào, Trì Chú Gì Và Niệm Danh Hiệu Phật Nào? 1- Các kinh thường tụng: Phàm là kinh Phật thì bộ nào tụng cũng được cả, vì kinh nào cũng có công năng thù thắng là phá trừ mê mờ, khai mở tâm trí sáng suốt cho chúng sanh, nếu chúng ta chí thành đọc tụng. Nhưng vì căn cơ của chúng ta không đến, nên chúng ta phải lựa những bộ kinh nào thích hợp với căn cơ và sở nguyện của chúng ta mà đọc tụng. Thông thường, các Phật tử Việt Nam, từ xuất gia cho đến tại gia, đều trì tụng những kinh như: Di-Đà, Hồng Danh, Vu-Lan, Phổ Môn, Dược Sư, Địa Tạng, Kim Cang, Lăng Nghiêm, Pháp Hoa v.v… Nhiều người có quan niệm, chọn bộ kinh cho thích hợp với mỗi hoàn cảnh, mỗi trường hợp để tụng, như lúc: - Cầu siêu thì tụng kinh Di-Đà, Địa Tạng, Vu Lan v.v…; - Cầu an thì tụng kinh Phổ Môn, Dược Sư v.v…; - Cầu tiêu tai giải bịnh thì tụng kinh Kim-Cang, Lăng-Nghiêm v.v…; - Cầu sám hối thì tụng kinh Hồng-Danh. Cái quan niệm lựa chọn như thế cũng có phần hay là làm cho tâm chuyên nhất sẽ được hiệu nghiệm hơn. Nhưng chúng ta không nên quên rằng về mặt giáo lý cũng như về mặt công đức, bất luận một bộ kinh nào, nếu chí tâm trì tụng, thì kết qủa cũng đều mỹ mãn như nhau cả. 2 Các chú thường trì. Ở chùa, chư Tăng hằng ngày, trong thời khóa trụng khuya, trì chú Lăng Nghiêm, Đại Bi, Thập chú hay Ngũ Bộ chú v.v… còn ở nhà, phần nhiều cư sĩ trì chú Đại Bi và Thập chú, bởi hai lẽ: một là thời giờ ít ỏi, vì còn phải lo sinh sống cho gia đình; hai là chú Lăng Nghiêm đã dài, lại thêm chữ âm vận, trắc trở khó đọc, khó thuộc. Nhưng nếu cư sĩ nào có thể học hết các thần chú, trì tụng được như chư Tăng thì càng tốt. 3 Các hiệu Phật thường niệm: Đức Phật nào cũng đủ cả 10 hiệu, đồng một tâm toàn giác, từ bi vô lượng, phước trí vô biên, thương chúng sanh vô cùng vô tận, nên chỉ niệm danh hiệu một Đức Phật nào cũng đều được cảm ứng đến tất cả Chư Phật, công đức cũng đều vô lượng vô biên. Nhưng đứng về phương diện trình độ và hoàn cảnh mà luận, thì hiện nay, chúng ta là người ở thế giới Ta Bà, nhằm quốc độ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo hóa, lẽ cố nhiên chúng ta phải niệm danh hiệu của Ngài. Dụ như dân chúng ở trong nước nào, phải nhớ nghĩ đến ơn nhà cầm quyền chính trị sáng suốt ở trong nước đó. Nếu Tín đồ nào tu theo pháp môn Tịnh Độ, thì thường ngày phải niệm danh hiệu Đức Phật A-Di-Đà. Pháp môn này được thành lập do lời dạy sau đây của Đức Phật Thích Ca: “Ở cõi thế giới Ta Bà này, đến thời kỳ mạt pháp, cách Phật lâu xa, chỉ có pháp “Trì danh niệm Phật”, cầu vãng sanh về Tây phương cực lạc là quốc độ của Đức Phật A-Di-Đà, thì dễ tu dễ chứng hơn hết”. Ngoài ra, cũng có người niệm danh hiệu Đức Phật Di-Lặc, để cầu sanh về cõi trời Đâu Xuất; hoặc niệm danh hiệu Đức Phật Dược Sư, để cầu cho khỏi tật bịnh. Tóm lại, tín đồ phải niệm đủ Tam thế Phật: a) Niệm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, là niệm Đức Phật hiện tại, cũng là Đức Phật Giáo chủ của chúng ta. b) Niệm Đức Phật A-Di-Đà, là niệm Đức Phật đã thành từ quá khứ xa xưa, mà cũng là Đức Phật tiếp dẫn chúng ta về Cực Lạc. c) Niệm Đức Phật Di-Lặc, là niệm Đức Phật vị lai. « Sửa lần cuối: Tháng Ba 17, 2011, 09:15:27 AM gửi bởi tuhaibajai » Logged efamatory Khách Re: Vòng thở (Ảnh) « Trả lời #1 vào lúc: Tháng Tư 24, 2008, 01:11:34 PM » CHÂM NGÔN CỦA MỌI HÀNH ĐỘNG DƯỠNG SINH CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Thời đại ngày nay "Dưỡng sinh" là một nhu cầu của mọi lứa tuổi ở người Việt Nam. Bất cứ ở đâu, lúc nào, khi tiến hành hành động dưỡng sinh, người ta lại nghĩ ngay đến câu ca lục bát của thiền sư Tuệ Tĩnh như một châm ngôn bất hủ: "Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Thanh tâm quả dục, thủ chân, luyện hình" Câu ca thiền sư Tuệ Tĩnh nêu trên chính là thứ tự trước sau, trên, dưới khi rèn luyện thể chất của người phương Đông xưa. Chúng ta cần lần theo các tài liệu cổ nói về vấn đề này để làm rõ hơn giá trị của nội dung trên. 1.BẾ TINH Phép dưỡng sinh trong sách CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH nói về sự cần thiết phải bế tinh như sau: "Người ta bẩm thụ khí của trời đất mà có sự sống, cả tinh của thái cực ngụ ở đó " . "Con người lấy tình để dụ dỗ, lấy vật để lôi kéo, lấy cái hữu hạn để làm trời thật, theo cái vô cùng để phóng túng tình dục, tiêu hao tinh ngày càng quá lắm. Trong không có chủ thì một bày tà cưỡi lên mà bách bệnh hoành hành, như một cái động mở bốn cửa để nạp đầy thêm bệnh, mấy nỗi mà không đưa đến hại?"."Thường làm chủ được thân mình thì doanh vệ đi khắp vòng quanh, tà không thể tự vào. Cái phong, hàn, thử, thấp kia ví như ta có thành vững chắc, nó chỉ như kẻ cướp ở ngoài. Tuy gót chân chúng luôn đến nhòm ngó, nhưng nghiệt ngã thay! làm sao mà chúng đạt được mong muốn bừa bãi ấy? Nếu đi gọi thầy thuốc án mạch, theo phương làm tễ, liệu bỗng chốc mà thu được công hiệu làm cho trở lại như cũ hay sao?. Nếu kẻ cướp đến mới ngăn cản, làm sao bằng không có kẻ cướp đến để không phải ngăn cản? Bệnh đến mà chữa làm sao bằng không có bệnh để mà phải chữa. Cũng như việc cầu vàng, đá quí mà thường mắc cái bệnh bất túc, làm sao được như cầu cái tinh của thân ta mà ta tự có thừa?". Tiên thánh nói: "Trời đất đại quí là Châu ngọc, thân người đại quí là Tinh thần ". Sách Tố Nữ Kinh nói về cái lợi của việc bế tinh như sau: "Động lần thứ nhất mà không cho chảy ra thì : Khí lực mạnh. Động lần thứ hai mà không cho chảy ra thì: Tai tinh mắt sáng. Động lần thứ ba mà không cho chảy ra thì: Mọi thứ bệnh tiêu trừ. Động lần thứ tư mà không cho chảy ra thì: Năm thần được yên. Động lần thứ năm mà không cho chảy ra thì: Huyết mạch được đầy đủ và lớn. Động lần thứ sáu mà không cho chảy ra thì: Lưng dưới lưng trên rắn cứng. Động lần thứ bẩy mà không cho chảy ra thì: Xương đuôi và mông thêm sức. Động lần thứ tám mà không cho chảy ra thì: Thân thể sinh ra ánh sáng. Động lần thứ chín mà không cho chảy ra thì: Mạng sống lâu chưa đến điểm giữa. Động lần thứ mười mà không cho chảy ra thì: Thông với thần minh". Bành Tổ nói về hiện tượng xuất tinh có hại cho cơ thể người như sau: "tinh xuất thì cơ thể mệt mỏi, tai kêu ù ù, mắt mỏi muốn ngủ, hầu họng khô khan, các khớp xương như rời ra, tuy có đem lại cái khoái cảm tạm thời, nhưng rốt cục lại không vui " Qua số đoạn văn kể trên, chúng ta thấy biện pháp bế tinh đúng là đứng đầu về sự luyện tập giữ gìn sức khỏe và nâng cao tiềm năng con người. 2.DƯỠNG KHÍ Dưỡng khí là phép nuôi dưỡng khí của công năng tạng phủ, để cho các tạng phủ được khoẻ mạnh mà giữ gìn sự sống, năm tạng phủ khoẻ mạnh thì năm thần của tạng phủ được trong sáng, nhanh nhạy. Sách Châm Cứu Đại Thành nói về phép dưỡng khí như sau: "Đã không đói mà ăn mạnh thì tỳ mệt, không khát mà uống mạnh thì dạ chướng. Ăn quá no thì khí mạch không thông, ăn quá ít thì thân gầy, Tâm bâng khuâng, ý nghĩ không vững chắc. Ăn vật tanh đục thì tâm thức hôn mê (mờ tối), muốn ngồi tưởng nhớ cũng không yên, ăn vật không phù hợp thì tứ đại ly phản (khí, huyết, tinh, thần rời ngược nhau) mà động đến bệnh cũ, đều không phải là vệ sinh. Nêu một câu làm ví dụ: " Ăn tất phải có giờ, uống tất phải có mức, không no không đói là được". Người ăn uống như vậy,không chỉ tỳ vỵ thuần sạch mà ngũ tạng, lục phủ cũng điều hoà. Kinh nói rằng: "Tỳ thổ vượng có thể sinh ra vạn vật, suy thì sinh ra bách bệnh". Ngày xưa Tô Đông Pha (nhà tư tưởng, nhà thơ lớn của Trung Quốc) để điều hoà Tỳ thổ ăn không quá một miếng thịt, uống không quá một chén rượu. Có người mời ép ông ăn uống, ông thưa rằng: "Một là an phận để dưỡng phúc, hai là khoan vị để dưỡng khí, ba là giảm phí để dưỡng của". Qua số đoạn văn kể trên, chúng ta thấy dưỡng khí chính là thông qua phép giữ gìn khi ăn uống để dưỡng khí của tạng phủ. 3.TỒN THẦN Thần trong Đông Y Học là một khái niệm chỉ về hiện tượng hoạt động sống của con người, nó bao gồm Tinh thần, Ý thức, Tri giác, vận động Thần do tinh tiên thiên sinh thành. Lúc phôi thai hình thành thần của sinh mạng cũng đã sinh ra rồi. Vì vậy Thần tuy là một khái niệm trừu tượng nhưng nó có cơ sở vật chất nhất định. Quan hệ giữa Tinh, Khí và Thần là điều kiện chủ yếu duy trì hoạt động sống. Mạng sống của con người bắt đầu từ Tinh, duy trì mạng sống nhờ ở Khí, chủ soái sinh mạng nhờ ở Thần. Tinh là cơ sở của thần Khí là hóa sinh của tinh Thần là biểu hiện của khí Tinh nhiều, Khí đủ thì Thần vượng. Ngược lại Tinh hao, Khí tổn thì Thần suy. Ba thứ Tinh, Khí, Thần, thịnh hay suy có quan hệ tới sự [...]... mắt, đem ánh sáng chiếu vào trong, giáng Tâm hoả xuống đan điền, làm cho Thần và Khí hoà hợp nhau "Mối quan hệ nhịp thở, nhịp Tim và ý nghĩ được khoa học về khí công nêu ra như sau: "Nhịp thở quyết định nhịp tim, nhịp tim quyết định ý nghĩ, ý nghĩ quyết định nhịp thở" Do vậy muốn nhịp tim ổn định, dẹp ý nghĩ vẩn vơ (tạp niệm) để cho ý nghĩ ổn định Thật là một diệu pháp của khi công 5.QUẢ DỤC Dục là... bớt được bệnh tật, nhưng cuối cùng là đạo lớn thì mệt mỏi " THẾ NÀO LÀ LỤC HẠI (sáu cái hại)? -Nhất viết: Bạc danh lợi (coi nhẹ cái danh và cái lợi) -Nhị viết: Cấm thanh sắc (cấm sa đà vào lời hát khéo và thanh sắc) -Tam viết: Liêm hoá tài ( giữ trong sạch về tiền và của ) -Tứ viết: Tổn tư vị (giảm bớt thức ăn nhiều béo bổ) -Ngũ viết: Bình hư vọng (dẹp những mong muốn hão huyền) -Lục viết: Trừ tật đố... như trên Đây là cả một quá trình lâu dài, gian khổ, cần đòi hỏi một chí khí bền vững, nếu vì ham muốn đã hại tới chí khí, ta phải quyết tâm gạt bỏ nó, để cho chí khí của ta đủ sức đưa ta tới thành công trong luyện tập và thành công trong cuộc sống 6.THỦ CHÂN Chân là thật thà, tinh thành Thủ chân là giữ vững tính thật thà Chân thật là bản tính của đại tự nhiên, giữ được lòng chân thật là ta đã trở về... khỏe mạnh - Chạy chậm: nguyên tắc căn bản của chạy chậm là luyện tập phù hợp với sức khỏe dự trữ, không gắng sức, không bao giờ thi chạy với người khác, luôn luôn duy trì nhịp độ chạy thích hợp của mình - Nếu thấy còn sức thì tăng khối lượng vận động bằng cách kéo dài khoảng cách chứ không tăng nhịp độ chạy, không ngại và không sợ phải nghỉ một chút nếu cần - Những người mới bắt đầu chạy, trong khoảng... bệnh do thiếu vận động thể lực Muốn tránh sự thoái hóa và các bệnh tật cần phải vận động Nhưng vận động như thế nào cho phù hợp với tuổi già? Đến nay nhiều phương pháp luyện tập đã được lưu truyền phổ biến như: Yoga, khí công, thái cực quyền, cốc đại phong, nhu võ cùng các phương pháp luyện tập theo nguyên lý thể dục hiện đại như: Suy nghĩ về sức khỏe, sự sống tốt, rèn luyện tự sinh, dưỡng sinh tâm... cứu phát triển để tập luyện nâng cao sức khoẻ, bổ trợ cho các hoạt động thể thao và đặc biệt khôi phục chức năng vận động đối với người cao tuổi Tác giả: Lương y Lê Văn Sửu Người cao tuổi do có sự giảm sút mạnh về mặt sinh học vốn cần thiết cho con người, đã dẫn đến các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, làm não bị đói dưỡng khí Điều này đe dọa "sự thoái hóa sinh vật" và làm xuất hiện một số bệnh do thiếu... đến 3 tháng đầu, không nên chạy quá 5 đến 6 phút Dần dần nếu tự cảm thấy chấp nhận được và hiệu quả tập luyện bước đầu khá thì có thể tăng thời gian chạy nhưng không quá 10 phút - Bơi: những nơi có điều kiện, bơi là phương pháp rèn luyện toàn diện và thích hợp nhất Nên bơi chậm, bơi trong thời gian ngắn Ngoài ích lợi sức khỏe bơi còn giúp uốn lại cột sống đã bị hơi còng ở người già Mỗi người có thể lựa... tim ban đầu nếu đang chạy, mạch quá nhanh trên 75% so với lúc đầu thì ngừng thử nghiệm và phải loại bỏ phương pháp chạy Để có kết quả trong rèn luyện, xin theo mấy lời khuyên sau: - Điều quan trọng của luyện tập không phải là tập nhiều, tập hết sức mà chính yếu là tập thường xuyên, có hệ thống, phù hợp với bản thân và kiên trì liên tục - Sinh hoạt điều độ, tăng cường vận động thân thể nhẹ nhàng, giới... với người cao tuổi, mỗi người cần lựa chọn bài tập cho thích hợp với tình hình sức khỏe của mình: - Hãy bắt đầu bằng các bài tập buổi sáng, bài tập dưỡng sinh tại các câu lạc bộ ngoài trời có thể áp dụng cho mọi thành phần - Đi bộ không chỉ đơn giản là phương thức chuyển dịch trong không gian mà còn là biện pháp tăng cường sức khỏe tốt nhất với hệ tim mạch - Đi chậm dưới 70 bước/phút, áp dụng cho người... của tạo hoá ban cho ta Nó là hạt nhân của một kênh thông tin có thể qui tụ, hấp dẫn mọi ưu ái của vũ trụ, sẵn sàng hỗ trợ cho sự sống của ta trong đại vũ trụ và cộng đồng xã hội lành mạnh 7.LUYỆN HÌNH Chúng ta ai cũng biết rằng luyện hình là công việc rèn luyện thể chất nói chung, thông qua các động tác hình thể Nhưng luyện tập các động tác hình thể làm cho thân xác khoẻ mạnh cũng tác động trở lại . phương cách khá đơn giản và hiệu quả mà người bệnh có thể tự tiến hành được đó là việc sử dụng khí công liệu pháp. Cách tiến hành công pháp Có nhiều phương pháp khí công (công pháp) để phòng chống. vật sang phía trong đùi phải và day 36 lần. Cuối cùng dùng hai ngón cái và ngón trỏ giữ gốc dương vật hướng về phía bụng dưới và day 36 lần; dùng ngón tay trỏ và ngón tay giữa đặt tại bao. lạy và cúng chỉ là phần “Sự” là phần hình thức, và vì thế, kẻ tín đồ khó có thể tiến được trên đường Đạo. Bởi vậy, cùng một lần với thờ, lạy và cúng Phật, chúng ta phải tụng kinh, trì chú và