- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.. + Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung
Trang 1AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5
NĂM HỌC 2012-2013
Thứ ngày 10 tháng 9 năm 2012
AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 1 BIỂN BÁO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới
2 Kĩ năng
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT
- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT
3 Thái độ
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường
II Nội dung an toàn giao thông
1 Ôn lại nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu giao thông đã học
2 Học cácbiển báo hiệu giao thông mới
III.Chuẩn bị
- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó
- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)
IV Các hoạt động dạy học
5'
6-7'
1 Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo
hiệu giao thông khi đi trên đường; hiẻu sự cần
thiết của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo
ATGT
* Cách tiến hành:
- 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi
Lớp trả lời.( Các câu hỏi đã cho học sinh chuẩn
bị ở nhà)
+ ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao
thông nào?
+ Những biển báo đó đặt ở đâu?
+ Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết
nội dung của biển báo hiệu đó không?
+ Theo bạn, tại sao lại có những người không
tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao
thông?
* Ghi nhớ: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh
và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông
* Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực hiện đúng điều quy
Trang 26-7'
7-8'
+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu
lệnh của biển báo hiệu giao thông ?
* Kết luận ghi nhớ:
b, Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao
thông đã học
* Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung
các biển báo hiệu đã học
* Tiến hành: Trò chơi nhớ tên biển báo
- GV chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, giao cho
mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau GV viết
tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng, HS thi xếp
các loại biển báo đúng vào nhóm trên bảng
- Kết luận: (Ghi nhớ)
c, Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu
giao thông
* Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết được
nội dung ý nghĩa, của 10 biển báo hiệu GT mới,
biết tác dụng điều khiển GT của những biển báo
mới
* Tiến hành:
Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu
- GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo:
Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ
dẫn
- GV gọi đại diện của 3 nhóm HS lên bảng, mỗi
em cầm 3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc
hình dáng của biển, em hãy gắn biển báo đó vào
theo từng nhóm biển báo
- Cả lớp nx
- GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo
- KL (ghi nhớ):
Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo
hiệu mới
* Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải
(123b); cấm xe gắn máy (111a)
- Tác dụng: Báo cho người đi đường biết là
không được đi để tránh xảy ra tai nạn
* Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt
ngang (224); đường người đi xe đạp cắt ngang
(226); Công trường (227);
- Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết
điều nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường đó
* Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại
(430); Trạm cảnh sát giao thông (436);
- Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đi
định của biển báo hiệu
GT là thực hiện luật
GT đường bộ
* Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển, chúng ta chỉ học
4 nhóm Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin
bổ ích trên đường
Biển báo cấm.
Biển báo nguy hiểm biển hiệu lệnh
Biển chỉ dẫn.
* KL:
* Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển, đó
là điều bắt buộc
* Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải căn
cứ vào nội dung báo hiệu để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra
* Khi gặp biển chỉ dẫn
đó là người bạn đường báo hiệu cho ta những thông tin cần thiết khi
đi đường
*
Trang 31-2'
đường biết
*Kết luận: SGK
d, Hoạt động 4: Luyện tập
* Mục tiêu: HS mô tả được bằng lời, bằng hình
vẽ 10 biển báo hiệu; nhận dạng và ghi nhớ nội
dung 10 biển báo hiệu
* Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc,
nội dung của một vài biển báo trong số các biển
báo đã học
- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ
* Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo
đã học và bảng tên của từng biển báo
- Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT
3 Củng cố:
- Đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu
GT
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực
hiện với mình
Thứ ngày 17 tháng 9 năm 2012
ATGT: BÀI 2
KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ
- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố
2 Kĩ năng
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau
- Phán đoán được các điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp
- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
3 Thái độ
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn
II Nội dung an toàn giao thông
- Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn
III Chuẩn bị
- Mô hình hoặc sa bàn đường phố vơí các tuyến đường giao thông khác nhau
- Những phương tiện giao thông có thể di chuyển được trên mô hình cùng đèn tín hiệu
- Có thể vẽ một đường phố trên sân trường, thể hiện đường nhiều làn xe, có vạch
kẻ đường, dải phân cách
IV Các hoạt động chính
Trang 4TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
3-5'
10'-12'
10-12'
3-5'
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các nhóm biển báo hiệu giao
thông đường bộ
2 Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa
bàn
* Mục tiêu: Biết cách điều khiển xe an toàn
trên đường giao nhau, nhận thức các ĐK an
toàn hay không an toàn khi đi xe đạp
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách chơi
* GV giới thiệu mô hình 1 đoạn đường phố,
em nào có thể giải thích những vạch kẻ
đường, mũi tên trên mô hình
- GV đặt các loại xe bằng đồ chơi trên mô
hình; gọi 1,2 HS chỉ trên sa bàn trình bày
cách đi xe đạp từ 1 điểm này tới 1 điểm
khác
- HS trả lời câu hỏi theo các tình huống mà
GV đưa ra
- GV cho HS trả lời một số câu hỏi cơ bản
về đi xe đạp an toàn
- GV tóm tắt cho HS nội dung cần ghi nhớ
b, Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường
* Mục tiêu: HS thể hiện được cách điều
khiển xe an toàn trên đường giao nhau
* Tiến hành:
- Kẻ săn trên sân trường 1 đoạn ngã tư, trên
đường có vạch kẻ phân làn đường
- Cho 1 HS thực hành đi thử HS khác quan
sát và nhận xét
- GV có thể hỏi thêm nhiều tình huống có
thể xảy ra với người tham gia giao thông
- Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn
rẽ?
- Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát
bên phải?
* KL ghi nhớ:
- HS nhắc lại những quy định cơ bản đối
với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT
- GV nhắc nhở các em khi đi xe đạp trên
đường
3 Củng cố: GV nhận xét giờ học, dặn HS
về
- Ghi nhớ + Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng(muốn
rẽ phải, rẽ trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường
+ Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn
Trang 5- Tự xây dựng 1 số phương án đảm bảo an
toàn khi đi xe đạp
Thứ ngày 24 tháng 9 năm 2012
ATGT: BÀI 3 (TIẾT 1) CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO
THÔNG.
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đương để lựa chọn con đường đi an toàn
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người
đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường
2 Kĩ năng
- Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi tham gia giao thông
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra
3 Thái độ
- Có ý thức thực hiện những qui định của Luật giao thông đường bộ, có hành vi
an toàn khi đi đường
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú
ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn
II Nội dung an toàn giao thông
1 Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố
2 Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn
III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường
- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường
2 Học sinh:
- Phiếu giao việc
IV Các hoạt động chính
5’
13-15'
1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu những quy định đối với người đi xe đạp
trên đường phố theo luật giao thông đường
bộ?
2 Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà
em đến trường
* Mục tiêu: HS xác định được những vị trí
không an toàn trên đường đi học và có cách
phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí
Trang 613-15'
3-5'
đó
* Tiến hành: GV hỏi:
- Em đến trường bằng phương tiện gì? (Đi bộ
hay đi xe đạp?)
- Em hãy kể về các con đường mà em phải đi
qua, theo em, con đường đó có an toàn
không?
+ Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
+ Trên đường có biển báo hiệu giao thông
không? em có biết biển báo đó không?
+ Đường phố em qua là đường 1 chiều hay
đường 2 chiều?
+ Trên đường có nhiều loại xe đi lại không?
+ Đường phố có nhiều vỉa hè không? rộng
hay hẹp? vỉa hè có nhiều vật cản không?
+ Theo em có mấy chỗ là không an toàn cho
người đi bộ? xe đạp/ vì sao?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm đó em có cách
xử lí nào không?
- GV chia đôi bảng: cột ghi ĐK an toàn, cột
ghi ĐK không an toàn
- Cả lớp thảo luận xem ý kiến các bạn đúng
và đủ chưa
* KL (ghi nhớ):
b, Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn
đi đến trường
* Mục tiêu: HS phân biệt được những ĐK an
toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ
và đi xe đạp; biết chọn con đường an toàn
cho bản thân khi đi học, đi chơi
* Tiến hành:
- GV chia nhóm: nhóm HS đi xe đạp và
nhóm HS đi bộ
Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức
độ an toàn và không an toàn của đường phố
theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí)
- GV hướng dẫn- HS làm vào bảng Ghi chữ
A hoặc chữ K
- Các nhóm tổng kết, đánh giá(cộng lại có
mấy chữ A, mấy chữ K)
- GV nhận xét KL:
3 Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS 2 nhóm cử người hoàn thiện
phương án chuẩn bị ở lớp
- Kết luận: Trên con đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau,
em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi Nếu
có hai hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên
đi con đường an toàn dù
có phải đi vòng xa hơn
- Kết luận: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con dường đủ điều kiện an toàn để đi
Trang 7Thứ ngày 1 tháng 10 năm 2012
ATGT: BÀI 3 (TIẾT 2) CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO
THÔNG.
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người
đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường
2 Kĩ năng
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiẻm trên đường để tránh tai nạn xảy ra
3 Thái độ
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú
ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn
II Nội dung an toàn giao thông
1 Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố
2 Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn
III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn
2 Học sinh:
- Phiếu giao việc
IV Các hoạt động chính
3- 5’
13-15'
1 Kiểm tra bài cũ
Nêu những đặc điểm thể hiện điều kiện an
toàn của đường phố
2 Dạy bài mới:
a, Hoạt động 3: Phân tích các tình huống
nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT
* Mục tiêu: HS biết phân tích các tình huống
nguy hiểm trên đường , biết cách phòng tránh
những nguy hiểm đó
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống nguy hiểm có thể gây
TNGT trong các phiếu và y/c của tình huống:
+ Tình huống 1
+ Tình huống 2
+ Tình huống 3
- Cho đại diện 1 nhóm lên phân tích tình
huống này
- GV viết lên bảng tóm tắt các ý trả lời của
HS
* Kết luận: Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông Các tình huống này đều có thể dẫn đến TNGT rất nguy hiểm
Do đó việc giáo dục mọi người ý thức chấpp hành
Trang 813-15'
5-6'
- GV có thể đưa 3 bức tranh vẽ minh hoạ 3
tình huống trên để HS phân tích và đưa ra ý
kiến của mình
* Tình huống 1:
* Tình huống 2:
* Tình huống 3:
* KL (ghi nhớ)
b, Hoạt động 4: Luyện tập
* Xây dựng phương án lập con đường an toàn
đến trường và đảm bảo ATGT ở khu vực
trường học
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, biết
đánh giá con đường an toàn và biện pháp để
bảo đảm ATGT
* Cách thực hiện:
- GV nêu tình huống: Trường em sắp đón các
bạn HS lớp 1, là những anh chị lớn của
trường, em hãy giúp các bậc phụ huynh của
các bạn lớp 1 lập phương án an toàn đến
trường để tránh TNGT và đảm bảo ATGT
khu trường học
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ N 1: lập phương án : Con đường an toàn
đến trường
+ N2 : lập phương án: Đảm bảo ATGT ở khu
vực gần trường
- Nội dung mỗi phương án có 2 phần:
Phần 1: Nói rõ những điều kiện hoặc những
tình huống không an toàn có thể gặp phải trên
đường đi học
Phần 2: Cách phòng tránh (biện pháp)
- Yêu cầu HS nêu ra phương án giải quyết đối
với từng nơi
- Mỗi nhóm cử 1 HS báo cáo phương án của
nhóm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án
- GV viết lên bảng
- KL (ghi nhớ):
3 Củng cố: GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS 2 nhóm cử người hoàn thiện
phương án chuẩn bị ở lớp
Luật GTĐB là cần thiết
để đảm bảo ATGT
* Kết luận: Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB
để đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết
và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT
Thứ ngày 8 tháng 10 năm 2012
ATGT: BÀI 4 (TIẾT 1) NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I Mục tiêu
Trang 91 Kiến thức
- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT
2 Kĩ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
3 Thái độ
- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT
II Nội dung an toàn giao thông
- Những nguyên nhân gây ra TNGT
III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Một câu chuyện về TNGT
- Một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường của người đi bộ và đi xe đạp
2 Học sinh:
- Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí…
IV Các hoạt động chính
4-5’
14-16'
15-16'
1 Kiểm tra bài cũ
1 HS nêu phương án chọn đường đi an toàn từ nhà đến
trường
2 Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
* Mục tiêu: HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau
dẫn đến TNGT, từ đó hình thành ý thức chấp hành
nghiêm chỉnh luật GTĐB.
* Cách tiến hành:
- GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của
lớp học.
- GV đọc mẩu tin về TNGT (SGK)
- GV phân tích mẩu tin(làm mẫu)
+ Hiện tượng: xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
+ Hậu quả: chết người
+ Nguyên nhân: Có thể có những nguyên nhân sau: xe
máy rẽ trái không xin đường; xe máy phanh gấp khoảng
cách quá gần; người lái ô tô không làm chủ được tốc
độ; Phanh bị hỏng vv
* Hỏi: Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết
có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào
là nguyên nhân chính?
- HS trả lời: Có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên
nhân chính là do người điều khiển phương tiện gây ra.
* KL (ghi nhớ):
b, Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.
* Mục tiêu: Nắm được một cách đầy đủ những nguyên
nhân gây TNGT, hiểu được nguyên nhân chính là do
người tham gia GT chưa có ý thức chấp hành luật
GTĐB.
* Cách tiến hành:
* Kết luận: Hàng ngày đều có các TNGT xảy ra Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT.
* KL: Hiện nay TNGT xảy ra hàng ngày rất nhiều Nguyên nhân chính
là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của luật GTĐB Những điều ta
Trang 10- Cho một số HS kể các câu chuyện về TNGT mà em
biết.
- GV yêu cầu HS phân tích như GV.
* Kết luận:
3 Củng cố: GV tổng kết tiết học
- Về nhà sưu tầm các mẩu tin về GT.
được học về ATGT ở nhà trường giúp ta có hiểu biết
về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để đảm bảo ATGT.
Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012
ATGT: BÀI 4 (TIẾT 2) NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông
2 Kĩ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
3 Thái độ
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT
II Nội dung an toàn giao thông
- Những nguyên nhân gây ra TNGT
III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Một câu chuyện về TNGT
2 Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí…
IV Các hoạt động chính
3-4'
10'
20'
1 KT bài cũ:
2 Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Thử xác định nguyên nhân
gây TNGT(tiếp theo)
- Tiếp tục cho một số HS kể các câu chuyện
về TNGT mà em biết
- GV yêu cầu HS phân tích như GV
- GV có thể cho HS thực hành trên sân
trường
GV có thể giải thích cho HS hiểu rõ hoạt
động này
- GV KL:
b) Hoạt động 2: Thực hành làm chủ tốc độ
* Mục tiêu: Cho HS thấy sự liên quan trực
* Kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của LuậtGTĐB Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúg ta có hiểu biết
về cách đi trên đường