1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kt ancol - phenol

4 324 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 98 KB

Nội dung

C. D. Họ và tên:……………………………… ……… ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Lớp:11B… Môn: Hóa 11 cơ bản I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 2 =CH-CH 2 Br B. ClBrCH-CF 3 C. Cl 2 CH-CF 2 -O- CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 5. Đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được sản phẩm chính là: A. C 2 H 5 OSO 3 H B. C 2 H 4 C. C 2 H 5 OC 2 H 5 D. CH 3 OCH 3 Câu 2. Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hoá ? A. HNO 3 đặc B. HNO 2 đặc / H 2 SO 4 đặc C. HNO 3 đặc / H 2 SO 4 đặc D. HNO 3 loãng / H 2 SO 4 đặc Câu 3. Ancol C 4 H 9 OH có bao nhiêu đồng phân? A. 4 B. 2 C. 3 D.1 Câu 4. Tính khối lượng glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) cần dùng để lên men điều chế 9,2 gam ancol etylic. Biết hiệu suất của quá trình len men là 80%. A. 20,5 g B. 22,5g C. 14,4g D. 18 g Câu 6. Cho các chất sau: CH 3 -CH 3 (1), CH 3 OH (2), CH 3 Cl (3). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần độ tan trong nước? A. (1) <(2) < (3) B. (1) <(3) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) <(1) < (3) Câu 7. Điều nào sau đây không đúng khi nói về dầu mỏ? A. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng và nhẹ hơn nước. B. Dầu mỏ chứa các loại hiđrocacbon trong thành phần hóa học. C. Dầu mỏ không chứa các chất vô cơ. D. Dầu mỏ là nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol? A. Dung dịch phenol có tính axit yếu. B. Dung dịch phenol có tính bazơ yếu. C. Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thấy có kết tủa trắng. D. Phenol không phải là một ancol. Câu 9. Đốt cháy một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 6,6g CO 2 . Thể tích khí O 2 cần dùng ở đktc là: A. 3,36 lit B. 5,04 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit Câu 10. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. dd HCl, dd Br 2, dd NaOH B. Na, CH 3 COOH, Na 2 CO 3 C. dd NaOH, Na, Na 2 CO 3 D. dd Br 2 , Na, dd NaOH Câu 11. Ancol nào sau đây có phản ứng tách H 2 O tạo thành hỗn hợp 2 anken là đồng phân của nhau? A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 CH OH CH 2 CH 3 CH 3 CH OH CH 3 Câu 12. Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na. Khối lượng natri etylat thu được là A. 8,6g B. 8,4g C. 6,8g D. 4,8g II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) CH 4  C 2 H 2  C 2 H 4  C 2 H 5 -OH  CH 3 -CHO Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt 3 dung dịch sau: etanol, glixerol, toluen. Câu 3. Cho 12,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). a) Xác định CTPT của 2 ancol. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Cho biết: M C =12; M H =1; M O =16; M Br =80; M Na =23, M Cl = 35,5 B. A. CH 3 OH C. D. Cả 3 ancol trên Họ và tên:……………………………… ……… ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Lớp:11B… Môn: Hóa 11 cơ bản I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí: A. H 2 B. CO C. CH 4 D. C 2 H 4 Câu 2. Phản ứng: HNO 3 (đ)+ C 6 H 6  C 6 H 5 NO 2 + H 2 O dùng xúc tác nào sau đây? A. Ni B. H 2 SO 4 đặc C. bột Fe D. AlCl 3 Câu 3. Ancol nào sau đây khi tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành anđehit tương ứng? CH 3 CH OH CH 3 CH 3 CH OH CH 2 CH 3 Câu 4. Chất nào không phải là ancol? A. CH 2 =CH-OH B. HO-CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 -CH 2 OH Câu 5. Cho ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lit H 2 (đktc). Khối lượng natri etylat thu được là: A. 8,6g B. 8,4g C. 13,6g D. 16,3g Câu 6. Cho các chất sau: CH 3 -CH 3 (1), CH 3 OH (2), CH 3 Cl (3). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ tan trong nước? A. (1) >(2) > (3) B. (1) >(3) > (2) C. (2) > (3) > (1) D. (3) >(1) > (2) Câu 7. Đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được sản phẩm chính là: A. C 2 H 5 OSO 3 H B. C 2 H 4 C. C 2 H 5 OC 2 H 5 D. CH 3 OCH 3 Câu 8. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C 6 H 5 -OH + 3Br 2  C 6 H 2 -Br 3 OH + 3HBr B. C 6 H 5 -OH + NaOH  C 6 H 5 -ONa + H 2 O C. C 6 H 5 -ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 -OH + NaHCO 3 D. C 2 H 5 -OH + NaOH  C 2 H 5 ONa + H 2 O Câu 9. Đốt cháy một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lit CO 2 ( đktc). Thể tích khí O 2 cần dùng ở đktc là: A. 6,72 lit B. 1,12 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit Câu 10. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. dd HCl, dd Br 2, dd NaOH B. Na, CH 3 COOH, Na 2 CO 3 C. dd NaOH, Na, Na 2 CO 3 D. Dd Br 2 , Na, dd NaOH Câu 11. Đun nóng hỗn hợp 5 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C thì số ete thu được là? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 12. Lên men rượu 33,75 gam glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) để điều chế ancol etylic. Tính khối lượng ancol etylic thu được biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% A. 17,25g B. 16,63g B. 21,56g D. 13,8g II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) C 6 H 6  C 6 H 5 -Br  C 6 H 5 -ONa  C 6 H 5 OH  2,4,6-trinitrophenol Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt 3 dung dịch sau: benzen, glixerol, stiren. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 18,9g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 20,16 lit CO 2 (đktc) và 22,5g H 2 O. a) Xác định CTPT của 2 ancol. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Cho biết: M C =12; M H =1; M O =16; M Br =80; M Na =23, M Cl = 35,5 D. C. Họ và tên:……………………………… ……… ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Lớp:11B… Môn: Hóa 11 cơ bản I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol? A. Dung dịch phenol có tính axit yếu. B. Dung dịch phenol có tính bazơ yếu. C. Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thấy có kết tủa trắng. D. Phenol không phải là một ancol. Câu 2: Đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được sản phẩm chính là: A. C 2 H 5 OSO 3 H B. C 2 H 4 C. C 2 H 5 OC 2 H 5 D. CH 3 OCH 3 Câu 3: Đốt cháy một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 6,6g CO 2 . Thể tích khí O 2 cần dùng ở đktc là: A. 3,36 lit B. 5,04 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit Câu 4: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hoá ? A. HNO 3 đặc B. HNO 2 đặc / H 2 SO 4 đặc C. HNO 3 đặc / H 2 SO 4 đặc D. HNO 3 loãng / H 2 SO 4 đặc Câu 5: Tính khối lượng glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) cần dùng để lên men điều chế 4,6 gam ancol etylic. Biết hiệu suất của quá trình len men là 80%. A. 9 g B. 7,2g C. 12g D. 11,25 g Câu 6: Ancol nào sau đây có phản ứng tách H 2 O tạo thành hỗn hợp 2 anken là đồng phân của nhau? A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 CH OH CH 2 CH 3 CH 3 CH OH CH 3 Câu 7: Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. dd HCl, dd Br 2, dd NaOH B. Na, CH 3 COOH, Na 2 CO 3 C. dd NaOH, Na, Na 2 CO 3 D. Dd Br 2 , Na, dd NaOH Câu 8: Ancol C 5 H 11 OH có bao nhiêu đồng phân? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về dầu mỏ? A. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng và nhẹ hơn nước. B. Dầu mỏ chứa các loại hiđrocacbon trong thành phần hóa học. C. Dầu mỏ không chứa các chất vô cơ. D. Dầu mỏ là nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Câu 10: Cho ancol etylic tác dụng vừa đủ với 4,6g Na. Khối lượng natri etylat thu được là: A. 8,6g B. 8,4g C. 13,6g D. 16,3g Câu 11: Cho các chất sau: CH 3 -CH 3 (1), CH 3 OH (2), CH 3 Cl (3). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần độ tan trong nước? A. (1) <(2) < (3) B. (1) <(3) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) <(1) < (3) Câu 12: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 2 =CH-CH 2 Br B. ClBrCH-CF 3 C. Cl 2 CH-CF 2 -O- CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) C 2 H 4  C 2 H 5 -OH  CH 3 -CH 2 -Br  C 2 H 5 -OH  C 2 H 5 OC 2 H 5 Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt 3 dung dịch sau: etanol, glixerol, phenol. Câu 3. Cho 9,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 2,8 lit khí H 2 (đktc). a) Xác định CTPT của 2 ancol. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Cho biết: M C =12; M H =1; M O =16; M Br =80; M Na =23, M Cl = 35,5 A. D. Cả 3 ancol trên B. Họ và tên:……………………………… ……… ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Lớp:11B… Môn: Hóa 11 cơ bản I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Phản ứng: HNO 3 + C 6 H 6  C 6 H 5 NO 2 + H 2 O dùng xúc tác nào sau đây? A. AlCl 3 B. Ni C. H 2 SO 4 đặc D. bột Fe Câu 2: Chất nào không phải là ancol? A. CH 2 =CH-OH B. HO-CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 -CH 2 OH Câu 3: Đốt cháy một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lit CO 2 ( đktc). Thể tích khí O 2 cần dùng ở đktc là: A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit Câu 4: Cho các chất sau: CH 3 -CH 3 (1), CH 3 OH (2), CH 3 Cl (3). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ tan trong nước? A. (1) >(2) > (3) B. (2) > (3) > (1) C. (3) >(1) > (2) D. (1) >(3) > (2) Câu 5: Đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được sản phẩm chính là: A. C 2 H 5 OSO 3 H B. C 2 H 4 C. C 2 H 5 OC 2 H 5 D. CH 3 OCH 3 Câu 6: . Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C 6 H 5 -OH + 3Br 2  C 6 H 2 -Br 3 OH + 3HBr B. C 6 H 5 -OH + NaOH  C 6 H 5 -ONa + H 2 O C. C 6 H 5 -ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 -OH + NaHCO 3 D. C 2 H 5 -OH + NaOH  C 2 H 5 ONa + H 2 O Câu 7: Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. dd HCl, dd Br 2, dd NaOH B. dd NaOH, Na, Na 2 CO 3 C. Dd Br 2 , Na, dd NaOH D. Na, CH 3 COOH, Na 2 CO 3 Câu 8: Đun nóng hỗn hợp 4 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C thì số ete thu được là? A. 10 B. 12 C. 16 D. 14 Câu 9: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. H 2 D. CO Câu 10: Lên men rượu 72 gam glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) để điều chế ancol etylic. Tính khối lượng ancol etylic thu được biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% A. 36,8g B. 46g B. 29,44g D. 35,75g Câu 11 Cho 13,8 gam ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na. Khối lượng natri etylat thu được là A. 20g B. 20,4g C. 25g D. 24,2g Câu 12. Ancol nào sau đây khi tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành anđehit tương ứng? CH 3 CH OH CH 3 CH 3 CH OH CH 2 CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 5 -Br  C 6 H 5 -ONa  C 6 H 5 OH Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt 3 dung dịch sau: toluen, glixerol, stiren. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 15,2g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 15,68 lit CO 2 (đktc) và 18g H 2 O. a) Xác định CTPT của 2 ancol. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. c) Hỗn hợp 2 ancol tách nước thu được bao nhiêu anken? Viết phương trình phản ứng Cho biết: M C =12; M H =1; M O =16; M Br =80; M Na =23, M Cl = 35,5 . là ancol? A. CH 2 =CH-OH B. HO-CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 -CH 2 OH Câu 3: Đốt cháy một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lit CO 2 ( đktc). Thể tích khí O 2 cần dùng ở đktc. hỗn hợp 2 anken là đồng phân của nhau? A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 CH OH CH 2 CH 3 CH 3 CH OH CH 3 Câu 7: Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A Br 2 , Na, dd NaOH Câu 11. Ancol nào sau đây có phản ứng tách H 2 O tạo thành hỗn hợp 2 anken là đồng phân của nhau? A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 CH OH CH 2 CH 3

Ngày đăng: 22/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w