Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn kỳ thi giáo viên dạy giỏi huyện cấp THcs năm học 2008-2009 Đề chính thức Môn: Địa Lý (Thời gian làm bài:150 phút không kể thời gian giao đề) Ngày thi: /01/2009 Câu 1 (8 điểm) Trong chơng trình giáo dục phổ thông ở bộ môn Địa lý đã chỉ rõ : Vẽ và phân tích biểu đồ là là một trong số những kỹ năng quan trọng cần hình thành và phát triển ở học sinh. Đồng chí hãy cho biết: a) Khi vẽ và phân tích biểu đồ cột (thể hiện cơ cấu) cần tiến hành nh thế nào và cần chú ý đến những vấn đề gì ? (4 điểm) b) Thực hiện vẽ biểu đồ cột thể hiện sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng Sông Hồng và nhận xét theo số liệu sau: (4 điểm) (Đơn vị: %) Năm Ngành KT 1986 2005 Nông - Lâm - Ng nghiệp 49,5 25,1 Công Nghiệp - Xây Dựng 21,5 29,9 Dịch vụ 29,0 45,0 Cộng 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê, 2007) Câu 2 (5 điểm) Cho địa phơng A (90 0 T; 32 0 B), đồng chí hãy: a) Tính góc nhập xạ của địa phơng A vào các ngày Xuân phân và Đông chí. (2 điểm) b) Tính các ngày Mặt trời lên thiên đỉnh tại A trong năm. (1 điểm) c) Vào thời điểm 8h30' ngày 01/12/2008 ở nớc ta (múi giờ số 7) thì ở A là mấy giờ, ngày nào? (2 điểm) Câu 3 (7 điểm) Theo thống kê năm 2002, đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nớc ta (1179 ngời/1km 2 ), gấp khoảng 5 lần mật độ trung bình của cả nớc, đồng chí hãy: a) Giải thích vì sao lại có thực trạng trên.(4 điểm) b) Nêu những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội và giải pháp tháo gỡ vấn đề sức ép dân số của vùng. (3 điểm) Hết (Lu ý: Giáo viên dự thi không đợc sử dụng tài liệu) Họ và tên giáo viên dự thi: SBD Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn Hớng Dẫn chấm bài thi giáo viên dạy giỏi môn địa lý cấp THCS năm học 2008-2009 Câu 1 (8 điểm) a) Khi vẽ và phân tích biểu đồ cột (cơ cấu) cần tiến hành nh thế nào và cần chú ý đến những vấn đề gì ? * Tiến hành thực hiện các bớc sau: - Vẽ biểu đồ: + Tính toán chuyển số liệu sang tơng đối (%) (nếu có) + Đặt tên cho biểu đồ. + Kẻ trục tung (thờng chọn chiều cao 10 dòng), trục hoành; chia và điền thang bậc cho trục tung và trục hoành; ghi tên trục. + Vẽ các cột (có chiều cao bằng nhau và bằng 100%). + Chia các cột theo đúng tỷ lệ (riêng số liệu cuối cùng là phần còn lại nên không phải xác định). + Ghi số liệu cụ thể lên biểu đồ vào đúng vị trí. + Ký hiệu và chú giải cho các đối tợng trên biểu đồ. - Nhận xét số liệu: + Thực hiện nhận xét khái quát chung về sự thay đổi cơ cấu (các đối t- ợng tăng giảm nh thế nào) và mức độ đều hay không đều. + Nhận xét chi tiết từng đối tợng qua biểu đồ kết hợp với bảng số liệu tuyệt đối trong đề bài (có số liệu % minh họa). + Giải thích sự thay đổi cơ cấu. * Cần lu ý: - Số liệu để vẽ biểu đồ cột % dùng để thể hiện sự thay đổi cơ cấu của các đối tợng thay đổi theo thời gian nên bao giờ cũng gắn với mốc thời gian xác định (không phải là giai đoạn). - Số lợng năm từ 2 trở lên; số lợng đối tợng biểu hiện từ 2 trở lên. - Khi vẽ biểu đồ có thể xác định độ cao cần vẽ cho số liệu thứ hai (bằng cách cộng số liệu tơng ứng của số liệu 1 và số liệu 2) b) Thực hiện vẽ biểu đồ cột thể hiện sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng Sông Hồng và nhận xét: - Vẽ biểu đồ: chính xác, đẹp, có tên BĐ, chú giải - Nhận xét: + Cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng Sông Hồng từ 1986 đến 2005 có sự thay đổi rõ nét theo hớng tích cực. + Tỷ lệ Nông - Lâm - Ng nghiệp giảm nhanh. (minh họa số liệu) + Tỷ lệ Công nghiệp - Xây dựng tăng rõ rệt. (minh họa số liệu) + Tỷ lệ Dịch vụ Tăng nhanh. (minh họa số liệu) - Giải thích: - Do quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đồng bằng SH đợc đẩy mạnh - Do đời sống ND đợc nâng cao, những tiềm năng du lịch đợc tích cực khai thác làm cho DV phát triển. 4 điểm 2,5 1,5 4 điểm 2,0 1,0 1,0 Câu 2 (5 điểm) a) Tính góc nhập xạ: - Xuân phân: 58 0 - Đông chí: 34 0 33' b) Tại A trong năm không có ngày nào mặt trời lên thiên đỉnh (vì A nằm ở khu vực ngoại chí tuyến). c) Tính ngày và giờ: - Lúc đó ở A là 19h30' ngày30/11/2008. 2,0 1,0 2,0 Câu 3 (7 điểm) a) Giải thích việc Đồng Bằng sông Hồng có dân số đông, phân tích dựa vào các nhân tố sau: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nớc, ) - Lịch sử c trú lâu đời. - Tính chất của nền kinh tế: truyền thống trồng lúa nớc, là ngành cần nhiều lao động. b) Thuận lợi, khó khăn và giải pháp: * Thuận lợi: - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. - Thị trờng tiêu thụ rộng lớn. * Khó khăn: - Gây sức ép đến vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trờng (bình quân trên đầu ngời về đất nông nghiệp thấp). - Thiếu việc làm. - Khó khăn về việc duy trì trật tự an ninh xã hội. - Gây sức ép cho các ngành y tế, giáo dục * Giải pháp: - Giảm tỷ lệ tăng dân số (bằng các biện pháp KHHGĐ). - Khuyến khích chuyển c xây dựng kinh tế mới đến các khu vực còn tha dân nh: Miền núi trung du phía Bắc, Tây nguyên - Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tận dụng tối đa nguồn lao động d thừa nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống 4 điểm 2,0 1,0 1,0 3 điểm 1,0 1,0 1,0 . Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn kỳ thi giáo viên dạy giỏi huyện cấp THcs năm học 200 8- 2009 Đề chính thức Môn: Địa Lý (Thời gian làm bài:150 phút không kể thời gian giao đề) Ngày thi: /01 /2009 Câu 1. vấn đề sức ép dân số của vùng. (3 điểm) Hết (Lu ý: Giáo viên dự thi không đợc sử dụng tài liệu) Họ và tên giáo viên dự thi: SBD Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn Hớng Dẫn chấm bài thi giáo viên dạy giỏi. cấp THCS năm học 200 8- 2009 Câu 1 (8 điểm) a) Khi vẽ và phân tích biểu đồ cột (cơ cấu) cần tiến hành nh thế nào và cần chú ý đến những vấn đề gì ? * Tiến hành thực hiện các bớc sau: - Vẽ biểu