1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoa 9 tuan 27-29

12 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu về DẦU MỎ

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu KHÍ THIÊN NHIÊN

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì?

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại nhiên liệu

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?

  • Hoạt động 1: Tính chất vật lý của Rượu Etylic

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của rượu etylic

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của ancol etylic

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế ancol etylic

  • Hoạt động 1: Tính chất vật lý của axit axetic

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit axetic

  • Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế axit axetic

  • Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ

  • Hoạt động 2: Bài tập

Nội dung

Tuần 27 Tieát 51 Kieåm Tra Vieát I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức đã học trong chương phi kim, hiđrocacbon. - Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào trắc nghiệm, viết PTHH, nhận biết các chất khí, bài tập định lượng tính phần trăm các chất trong hỗn hợp, lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ. II. ĐỀ KIỂM TRA : A. TRẮC NGHIỆM (2điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu sau: 1. Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO 2 và oxit bazơ: a. MgCO 3 , NaHCO 3 b. CaCO 3 , MgCO 3 c. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 d. NaHCO 3 , BaCO 3 2. Dãy muối cacbonat gồm các chất đều tan trong nước: a. CaCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 c. CaCO 3 , BaCO 3 , NaHCO 3 b. BaCO 3 , NaHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 d. Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 3. Cho sơ đồ cấu tạo vỏ nguyên tử của các nguyên tố sau: X(2/1), Y(2/8/3), Z(2/8/2), T(2/8/1). Cặp nguyên tố thuộc cùng một nhóm là: a. X và T b. Y và Z c. Z và T d. Y và T 4. Dãy các chất đều là hợp chất hữu cơ : a. C 2 H 5 Cl, CO 2 b. CH 3 Br, CH 4 c. C 2 H 6 , NaHCO 3 d. CO, C 2 H 4 O 2 5. Cho các chất: (1) CH≡CH (2) CH 4 (3) CH 3 −C≡CH (4) CH 2 =CH 2 Chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom theo tỉ lệ mol tối đa 1:2 là: a. (2) b. (4) c. (1), (3) d. (1), (3), (4) 6. Để loại khí CO 2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm C 2 H 4 và CO 2 , có thể dùng dung dịch nào sau đây: a. Ca(OH) 2 b. brom c. NaCl d. HCl 7. Nhóm nào trong số các nhóm hiđrocacbon sau, có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: a. C 2 H 4 , CH 4 b. C 2 H 4 , C 6 H 6 c. C 2 H 4 , C 2 H 2 d. C 2 H 2 , C 6 H 6 8. Thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon lớn nhất trong hợp chất: a. CH 4 b. CH 3 Cl c. CH 2 Cl 2 d. CHCl 3 B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): a) CH 4 + Cl 2 → . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) KHCO 3 + Ca(OH) 2 → . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) CaC 2 + H 2 O → . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) C 6 H 6 + Br 2 → . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2 (2đ). Có 3 lọ không nhãn đựng riêng biệt 3 khí sau: CH 4 , CO 2 , C 2 H 2 . Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết mỗi khí trong các lọ trên.Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 3 (1đ) Khi đốt cháy 6 gam chất A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O.Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30g. Câu 4 (3đ) Dẫn từ từ 2,8 lít hỗn hợp khí gồm etilen và metan qua bình đựng dung dịch brom 10%. Nhận thấy dung dịch brom nhạt màu và thu được 1,68 lít khí không màu. a) Tính thành phần % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. (thể tích các khí đo ở đktc) b) Tính khối lượng dung dịch brom 10% đã tham gia phản ứng. c) Đốt hết lượng khí không màu nói trên, dẫn sản phẩm qua 37,5 ml dung dịch nước vôi trong 1M thì thu được muối nào? Khối lượng bao nhiêu? (C =12 , H =1 , Ca = 40 , O = 16 , Br = 80 ) ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (2điểm) Mỗi câu 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả b d a b c a c a B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (2đ): Đúng mỗi PTHH (0,5đ)(Nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì -½ số điểm/ PTHH) a/ CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl ás b/ KHCO 3 + Ca(OH) 2 KOH + CaCO 3(r) + H 2 O c/ CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 d/ C 6 H 6 + Br 2 C 6 H 5 Br + HBr Phương trình b/ có thể viết sản phẩm khác, nếu đúng vẫn chấm điểm trọn vẹn Câu 2 (2đ). Nhận biết đúng các chất: 1,0 đ; PTHH: 0,5 đ / PT Thuốc thử CH 4 CO 2 C 2 H 2 Dd Ca(OH) 2 - Đục - Dd brom - Mất màu Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 Câu 3 (1đ) 10,8 gam H 2 O  mH = (10,8 : 18) . 2 = 1,2 gam 17,6 gam CO 2  m C = ( 17,6 : 44) .12 = 4,8 gam ( 0,25đ) mH + mC = 1,2 + 4,8 = 6 gam , vậy chất A gồm C và H CTDC : C x H y ( 0,25đ) Ta có : 12x y 30 = = 4,8 1,2 6 => x = 2; y = 6 ( 0,25đ) CT chất A = C 2 H 6 ( 0,25đ) Câu 4 a. Khí CH 4 không phản ứng với dung dịch brom = > V CH 4 =1,68 lít % CH 4 = 1,68. 100 : 2,8= 60 % ( 0,5đ) % C 2 H 4 = 100 – 60 = 40 % ( 0,5đ)  V C 2 H 4 = 2,8 –1,68 = 1,12 lít nC 2 H 4 = 1,12: 22,4 = 0,05 ( mol) ( 0,25đ) b. C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 Br 2 ( 0,25đ) mBr 2 = 0,05 . 160 = 8 gam ( 0,25đ) mddBr 2 = 8 . 100 : 10 = 80 gam ( 0,25đ) c. nCH 4 = 1,68: 22,4 = 0,075 (mol) CH 4 + 2O 2  CO 2 + 2H 2 O ( 0,25đ) 0,075 0,075 (mol) nCa(OH) 2 = 0,0375 mol ( 0,25đ) tỉ lệ nCa(OH) 2 : nCO 2 = 1 :2  thu muối Ca(HCO 3 ) 2 2CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 ( 0,25đ) Khối lượng Ca(HCO 3 ) 2 = 162. 0,0375 = 6,075 (g) ( 0,25đ) III. RÚT KINH NGHIỆM :  Trắc nghiệm: - Các câu hỏi về hiđrocacbon nhiều HS trả lời đúng, nhưng các câu hỏi về phi kim khó.  Tự luận: - Các em thường không được điểm trọn vẹn các PTHH do thiếu điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng. - Phần lớn không giải đúng phần c câu 4 do không xác định tỉ lệ giữa kiềm và oxit  mất 0,5 điểm. KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP SĨ SỐ HD GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU KÉM GHI CHÚ 9 6 37 36 8 10 7 8 3 25/36 (69.4%) 9 8 43 43 14 6 6 8 9 26/43 (60.5%) 9 10 38 37 12 7 4 9 5 23/37 (62.2%) 118 116 34 23 17 25 17 74/116 (63.8%) Fe,t 0 Tuần 27 Tiết 52 Bài 38 . DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Kiến thức: Biết được: + Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên - khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. + Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và ngun liệu q trong cơng nghiệp. - Kĩ năng: + Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng + Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Trọng tâm: Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ - Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài mới: Chúng ta đã biết khơng có một ngành nào, một lĩnh vực nào từ cơng việc gần gũi nhất như nấu ăn hằng ngày bằng bếp ga đến các phương tiện giao thơng như xe máy, ơ tơ, tàu hoả, máy bay, các nhà sản xuất trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, … khơng sử dụng các sản phẩm của dầu mỏ, khí thiên nhiên. Vậy khí thiên nhiên và dầu mỏ có tính chất vật lí, thành phần trạng thái tự nhiên và ứng dụng như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ trả lời Hoạt động 1: Tìm hiểu về DẦU MỎ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Giới thiệu với HS lọ chứa dầu thơ, u cầu HS nêu tính chất vật lý của chúng về trạng thái, màu sắc.  Đề nghị HS rót 1 ít dầu mỏ vào cốc nước và nhận xét về tính tan , so sánh với nước chất nào nặng hơn.  Phát phiếu học tập u cầu hoạt động nhóm, quan sát tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ trả lời câu hỏi: Dầu mỏ có ở đâu? Câu tạo của dầu mỏ? Cách khai thác? Tại sao phải chế biến dầu mỏ? So sánh nhiệt độ sơi của một số sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ? Từ nhiệt độ sơi của các sản phẩm trên cho biết người ta chế biến dầu mỏ bằng cách nào? Những sản phẩm chính khi chế biến dầu mỏ?  HS đọc thơng tin sgk và xem tranh vẽ H4.16 và trả lời các câu hỏi (thảo luận nhóm), cử đại diện trình bày.  GV bổ sung và nhấn mạnh tầm quan trọng của phương I. DẦU MỎ: 1. Tính chất vật lý: Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất - Mỏ dầu gồm 3 lớp: lớp khí ở trên, lớp dầu lỏng và lớp nước mặn. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu mazút, nhựa đường. pháp crắckinh, giải thích tại sao phải sử dụng phương pháp này. Hoạt động 2: Tìm hiểu KHÍ THIÊN NHIÊN DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  GV đặt vấn đề khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng.  Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu,  Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? Ứng dụng của chúng  HS dựa vào thông tin sgk trả lời  GV nhận xét và thông báo cách khai thác khí thiên nhiên.  Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN (vị trí, sản lượng ,tình hình khai thác )  HS trả lời theo sự hiểu biết của mình  GV kết hợp với bản đồ VN giới thiệu công nghiệp dầu khí  LƯU Ý:Khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ. Vì vậy trong quá trình sản xuất và vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đặt ra. GDMT: Quặng mỏ, dầu, hơi đốt, than là những tài nguyên không tái tạo. Do đó chúng không thể sử dụng một cách bền vững được. Tuy nhiên “tuổi thọ” của chúng có thể kéo dài được bằng cách quay hoặc dùng với một số lượng ít đi hoặc thay thế bằng tài nguyên tái tạo được nếu có thể. II. KHÍ THIÊN NHIÊN Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là mêtan III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam. - Trữ lượng dự đoán vào khoảng 3 4 tỉ tấn - Hàm lượng các hợp chất chứa S thấp 0,5% tuy nhiên chứa nhiều parafin - Sản lượng khai thác dầu và mỏ tăng lên liên tục, góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước. 3. Củng cố: 1. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các các sau: Caâu 1 :A) Dầu mỏ là một đơn chất B) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C) Dầu mỏ là một hiđrocacbon D) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon Caâu 2 :A) Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ nhất định B) Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tùy thuộc vào thành phần của dầu mỏ. C) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là metan. D) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa Caâu 3 : Phương pháp để tách riêng các sản phẩm dầu thô là: A) Khoan giếng dầu B) Crăckinh. C) Chưng cất dầu mỏ D) Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống 2. Bài 4 tr.129 SGK 4. Dặn dò: + Học bài và hoàn thành các bài tập SGK trang 129. + Đọc trước bài “Nhiên liệu” . Tun 28 Tieỏt 53 Baứi 38 . NHIEN LIEU I. MC TIấU BI DY : - Kin thc: Bit c: + HS bit c khỏi nim v nhiờn liu, cỏc dng nhiờn liu ph bin (rn, lng, khớ). + Hiu c cỏch s dng nhiờn liu (gas, du ho, khớ thiờn nhiờn) an ton hiu qu, gim thiu nh hng khụng tt ti mụi trng. - K nng: + Bit cỏch s dng c nhiờn liu cú hiu qu, an ton trong cuc sng hng ngy. + Tớnh nhit lng to ra khi t chỏy than, khớ mờtan v th tớch khớ cacbonic to thnh - Trng tõm: Khỏi nim nhiờn liu, phõn loi nhiờn liu, cỏch s dng nhiờn liu cú hiu qu. II. CHUN B: - Giỏo viờn: nh hoc tranh v v cỏc loi nhiờn liu rn, lng, khớ. Biu hm lng C trong than, nng sut to nhit ca cỏc nhiờn liu. - Hc sinh: SGK, v ghi, v bi tp III. T CHC HOT NG DY V HC: 1. Kim tra bi c: Nờu tớnh cht vt lớ, trng thỏi t nhiờn, thnh phn ca du m 2. Bi mi: Mi ngy khụng 1 gia ỡnh no khụng phi dựng 1 loi cht t un nu Cú th cú gia ỡnh un nu bng bp ga bng bp than, bp ci cht t cũn gi l nhiờn liu . Nhiờn liu l gỡ? c phõn loi nh th no? S dng chỳng nh th no cho cú hiu qu. Bi hc hụm nay s tr li nhng cõu hi trờn. Hot ng 1: Tỡm hiu nhiờn liu l gỡ? HOT NG CA GV V HS NI DUNG Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi: K mt s nhiờn liu c s dng hng ngy? Nhn xột v cho bit c im chung ca cỏc loi cht t ú. Kt lun v nhiờn liu? Khi dựng in un nu, thp sỏng thỡ in cú phi l mt loi nhiờn liu khụng? Thụng bỏo: Cỏc nhiờn liu thng l cỏc loi vt liu cú sn trong t nhiờn hoc iu ch t cỏc nguyờn liu cú sn trong t nhiờn. I. Nhiờn liu l gỡ? Nhiờn liu l nhng cht chỏy c, khi chỏy to nhit v phỏt sỏng. Hot ng 2: Tỡm hiu v cỏc loi nhiờn liu HOT NG CA GV V HS NI DUNG Dựng phiu hc tp cho HS trao i nhng ni dung sau: Nhiờn liu c phõn thnh my loi? Sp xp cỏc nhiờn liu trờn theo s phõn loi ú. Nhn xột v hm lng ca cacbon trong cỏc loi than. Nhn xột v nng sut ta nhit ca mt s nhiờn liu thụng thng. Lnh vc ng dng ca tng loi nhiờn liu? Hs tho lun nhúm, da vo thụng tin SGK, s H4.21, H4.22 tr li. II. Nhiờn liu c phõn loi nh th no? 1.Nhiờn liu rn: Than m (than gy, than m, than non v than bựn), g 2.Nhiờn liu lng: ẫt xng, du ho, ru 3.Nhiờn liu khớ: Khớ thiờn nhiờn, khớ m du, khớ lũ cc, khớ lũ cao, khớ than. Hot ng 3: Tỡm hiu s dng nhiờn liu nh th no cho hiu qu? HOT NG CA GV V HS NI DUNG GV thụng bỏo cho HS bit 1 s thụng tin khi nhiờn liu chỏy khụng hon ton lóng phớ, lm ụ nhim mụi trng v hi lm III. S dng nhiờn liu nh th no cho hiu qu? thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn ?  GV bố sung và kết luận  Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tiễn để giải thích các tình huống sau: 1. Ở gia đình khi đun nấu bằng bếp củi làm thế nào để ngọn lửa cháy đều không có khói? 2 Khi đun nấu bằng bếp than (than tổ ong) chúng ta thấy các viên than đều có các lỗ nhỏ.  GV đề nghị HS đề xuất 1 số yêu cầu để sử dụng hiệu quả nhiên liệu cần phải làm gì? GDMT: Biết sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, tiết kiệm, tránh ô nhiễm. Phát triển nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, giảm thiểu chất thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn - Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra. 3. Củng cố: 1. Bài 2, 4 tr.132 SGK 2. Đốt cháy 1m 3 khí thiên nhiên chứa 90% CH 4 , 5% C 2 H 6 , 3% CO 2 , 2% N 2 (theo thể tích). a/ Tính nhiệt lượng tỏa ra, biết 1 mol metan cháy hoàn toàn tỏa 880KJ, 1 mol etan cháy tỏa 1563KJ. b/ Tính thể tích khí cacbonic thải ra môi trường. c/ Để hấp thụ hết lượng khí cacbonic cần dùng bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH) 2 1M 4. Dặn dò: + Đọc trước bài “Rượu Etylic” Chöông V: DAÃN XUAÁT CUÛA HIÑROCACBON –POLIME Tuần 28 Tiết 54 Bài 38 . RƯU ETYLIC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Kiến thức: Biết được: + Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của rượu etylic + Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi. + Khái niệm độ rượu. + Tính chất hố học: phản ứng cháy, phản ứng với natri, với axit axetic. + Làm ngun liệu và dung mơi trong cơng nghiệp + Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etylen. - Kĩ năng: + Quan sát mơ hình phân tử, hình ảnh, thí nghiệm, mẫu vật rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. + Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và dạng cơng thức cấu tạo thu gọn. + Phân biệt ancol etylic với benzen + Tính khối lượng ancol etylic với benzen - Trọng tâm: CTCT của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo Khái niệm độ rượu Hóa tính và cách điều chế ancol etylic. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Mơ hình phân tử rượu etylic - Rươu etylic, natri, nước, iơt. - Ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm, nhãn mác rượu. - Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu mục đích nghiên cứu chương 5. 2. Bài mới: Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng đèn cồn. Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bơng tẩm cồn để sát trùng chỗ tiêm, …Cồn là gì  dung dịch rượu etylic trong nước. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về rượu etylic hay còn gọi là ancol etylic. Hoạt động 1: Tính chất vật lý của Rượu Etylic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  u cầu HS quan sát ống nghiệm đựng rượu etylic, nghiên cứu SGK, cho biết một số tính chất vật lý của rượu etylic.  GV tiến hành: cho 45 ml ancol etylic vào ống đong, cho thêm nước vào tới 100ml. Hỏi: Thể tích rượu ban đầu? Thể tích rượu và nước? Hỗn hợp trên là rượu 45 độ. Vậy nói rượu 450 có nghĩa là gì? Cho biêt thế nào là độ rượu?  Vận dụng:làm bài tập 4a,b SGK trang 139. I. Tính chất vật lý: - Chất lỏng, khơng màu, nhiệt độ sơi 78,3 0 C, nhẹ hơn nước, tan vơ hạn trong nước - Độ rượu: Số ml rượu có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của rượu etylic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  u cầu HS dựa vào CTPT, viết CTCT của ancol etylic. So sánh với CTCT của đimetyl ete CH 3 – O–CH 3 , etan CH 3 -CH 3  Nhấn mạnh: trong cấu tạo của ancol etylic có một nhóm –OH. Ngun tử H trong nhóm –OH có đặc điểm gì H H H - C - C – O – H H H Thu gọn: CH 3 - CH 2 - OH Trong phân tử có nhóm –OH (ngun Công thức hóa học : C 2 H 6 O Phân tử khối : 46 khác so với các nguyên tử H liên kết với C?  H linh động tử H linh động) làm cho rượu có tính chất đặc trưng Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của ancol etylic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hướng dẫn HS nhỏ 1 vài giọt ancol etylíc vào ô trên đế sứ rồi đốt. HS quan sát mức độ cháy, màu sắc của ngọn lửa, mức độ tạo khói, so sánh với ngọn lửa gas và viết PTHH  Kết luận: ancol etylic cháy trong không khí với ngọn lửa xanh mờ, ít khói, tỏa nhiều nhiệt  nhiên liệu nhất là nhiên liệu cho động cơ ô tô làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường.  Cho mẫu natri vào cốc đựng ancol etylíc và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH Natri có thể thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử etylic ?  GV nhấn mạnh về sự linh hoạt của H trong nhóm - OH: C 2 H 5 OH có 6 nguyên tử H nhưng chỉ có nguyên tử H trong nhóm –OH mới có khả năng được thay thế bởi natri.  GV cho HS biết do đặc điểm cấu tạo nên ancol etylic có khả năng tham gia phản ứng với axit axetic nhưng sẽ được nghiên cứu trong bài sau. III. Tính chất hóa học 1/Ancol etylíc cháy trong không khí: Ancol etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng. C 2 H 6 O (l) + 3O 2(k)  2CO 2 (k) + 3H 2 O (r) 2/Ancol etylíc có phản ứng với natri không ? Ancol etylic tác dụng được với natri giải phóng khí H 2 2CH 3 -CH 2 -OH + 2Na 2CH 3 -CH 2 -ONa + H 2 3/Phản ứng với axit axetíc: (xem bài axit axetic) Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế ancol etylic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Yêu cầu HS dựa vào tính chất vật lý, tính chất hoá học của ancol etylíc từ đó rút ra một số ứng dụng. GV hình thành sơ đồ ứng dụng và tổng kết theo sơ đồ.  Lưu ý uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe nhất là những người bệnh gan.  Hướng dẫn HS đọc sgk và dựa vào thực tế để nêu phương pháp sản xuất ancol etylíc từ tinh bột hoặc đường IV. Ứng dụng Dược phẩm, cao su tổng hợp, axit axetic, pha nước hoa, vẹcni, rượu bia … V. Điều chế - Tinh bột hoặc đường ancol etylic - C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH 3. Củng cố: 1. Nêu phương pháp hóa học phân biệt benzen và ancol etylic? 2. Từ 22,4 lít etilen có thể điều chế bao nhiêu lít ancol etylic 40 0 ? Biết khối lượng riêng của etylic= 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 80% 4. Dặn dò: + Học bài và làm lại các bài tập SGK trang 139. + Đọc trước bài “Axit axetic” Lên men Axit t 0 Tuần 29 Tiết 55 Bài 38 . AXIT AXETIC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Kiến thức: Biết được: + Cơng thức cấu tạo, cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo của axit axetic + Tính chất lí học: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt đội sơi. + Tính chất hố học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este + Ứng dụng của axit axetic: Làm ngun liệu trong cơng nghiệp, sản xuất giấm ăn + Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. - Kĩ năng: + Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hố học. + Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của axit axetic. + Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. + Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Trọng tâm: + Cơng thức cấu tạo của axit axetic và đặc điểm cấu tạo + Hố tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mơ hình phân tử axit axetic Dd phenolphtalein, Mg, Na 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, dd NaOH, H 2 SO 4 đặc - Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hóa học của ancol etylic, viết PTHH minh họa. 2. Bài mới: Khi lên men dung dịch ancol etylic lỗng, người ta thu được giấm ăn, đó chính là axit axetic vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo như thế nào? Có tính chất và ứng dụng gì? Hoạt động 1: Tính chất vật lý của axit axetic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Cho HS quan sát axetic và thí nghiệm tính tan trong nước. Cho biết trạng thái, màu sắc và các tính chất khác của axit axetic? So sánh tính chất vật lý của axit axetic và ancol etylic ? I. Tính chất vật lý: Axit axetic là chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vơ hạn trong nước . Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Từ tính chất vật lý hãy dự đốn đặc điểm cấu tạo của axit axetic?  Viết CTCT của axit axetic theo dự đốn.  u cầu HS so sánh với CTCT của ancol etylic, nhấn mạnh tính phân cực của nhóm – COOH (do sự có mặt của C = O ) làm cho H trong nhóm – OH linh động hơn. II. Cấu tạo phân tử Viết gọn CH 3 – COOH Nhóm – COOH này làm cho phân tử có tính axit Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit axetic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Nêu lại tinh chất hóa học chung của III. Tính chất hóa học Công thức hóa học : C 2 H 4 O 2 Phân tử khối : 60 một axit vô cơ.  Cho HS tiến hành các thí nghiệm: Giữa dd axit axetic với quỳ tím, dd NaOH (có sẵn phenolphtalein), muối Na 2 CO 3 , Mg  HS quan sát, nêu hiện tượng, tự kết luận axit axetic có những tính chất hóa học chung của một axit tương tự axit vô cơ.  GV tiến hành thí nghiệm este hóa: Cho nước cất sẵn trong ống nghiệm B, cho HS quan sát trạng thái, màu sắc của nước trước khi thí nghiệm.  Sau khi đun hỗn hợp axit axetic + ancol etylic + H 2 SO 4 đặc ( tỉ lệ V:5:2:1) trong ống nghiệm A  HS quan sát trạng thái, màu sắc, khả năng tan trong nước của sản phẩm phản ứng.  Hướng dẫn HS viết PTHH este hóa, nêu đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và cách đọc tên este.  GV giới thiệu đây là tính chất riêng của axit hữu cơ và hướng dẫn các viết PTHH, cách đọc tên sản phẩm. 1. Axit axetic có tính chất của axit không? Axit axetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của một axit . tuy nhiên axit axetic là một axit yếu . -2CH 3 COOH + Mg  (CH 3 COO) 2 Mg +H 2 -CH 3 COOH + NaOH  CH 3 COONa +H 2 O 2CH 3 COOH+ Na 2 CO 3  2CH 3 COONa+ H 2 O + CO 2 - Làm quỳ tím hoá đỏ. 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etylaxetat CH 3 -COOH +HO-C 2 H 5 CH 3 -COOC 2 H 5 + H 2 O - Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp - Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu gọi là este. VD:Etyl axetat là este Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế axit axetic HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK phát biếu ứng dụng , GV tổng kết theo sơ đồ.  Điều chế: GV giới thiệu, nêu sản phẩm, HS viết PTHH điều chế. IV. Ứng dụng Là nguyên liệu sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, pha giấm ăn, chất dẻo, tơ nhân tạo. V. Điều chế: + Từ Butan C 4 H 10 2 C 4 H 10 + 5O 2 → 4CH 3 -COOH + 2H 2 O + Từ C 2 H 5 OH: C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 -COOH + H 2 O 3. Củng cố: + Phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, ancol etylic, benzen bằng phương pháp hóa học, viết PTHH (nếu có) + Hòa tan 12g axit axetic vào nước thành 500 ml dung dịch A. a/ Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd A, biết D=1g/ml b/ Cần dùng bao nhiêu ml dd A để hòa tan hoàn toàn 5g CaCO 3 + Đun nóng hỗn hợp gồm 8,05 g rượu etylic và 5,4 g axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 3,96 g etylaxetat. Tính hiệu suất phản ứng este hóa nói trên. 4. Dặn dò: + Học bài và hoàn thành các bài tập SGK trang143. + Đọc trước bài “Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic” H 2 SO 4ñ t 0 Men giaám [...]...Tuần 29 Tiết 56 I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Bài 38 Mối Quan Hệ Giữa ETILEN, RƯU ETYLIC Và AXIT AXETIC - Kiến thức: HS hiểu được + Mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu . KIỂM TRA LỚP SĨ SỐ HD GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU KÉM GHI CHÚ 9 6 37 36 8 10 7 8 3 25/36 ( 69. 4%) 9 8 43 43 14 6 6 8 9 26/43 (60.5%) 9 10 38 37 12 7 4 9 5 23/37 (62.2%) 118 116 34 23 17 25 17 74/116 (63.8%) Fe,t 0 Tuần. là: A) Khoan giếng dầu B) Crăckinh. C) Chưng cất dầu mỏ D) Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống 2. Bài 4 tr.1 29 SGK 4. Dặn dò: + Học bài và hoàn thành các bài tập SGK trang 1 29. + Đọc. ứng đạt 80% 4. Dặn dò: + Học bài và làm lại các bài tập SGK trang 1 39. + Đọc trước bài “Axit axetic” Lên men Axit t 0 Tuần 29 Tiết 55 Bài 38 . AXIT AXETIC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Kiến thức:

Ngày đăng: 21/05/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w