CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH VẬT LÝ NGÀY HÔM NAY CHỦ ĐỀ: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ VÀ ỨNG DỤNG I) CHẤT KHÍ I1 Chất khí tập hợp những nguyên tử, phân tử hay các hạt nói chung; trong đó các hạt chuyển động tự do trong không gian. Chất khí trong cuộc sống thưòng được coi là một trong 4 trạng thái vật chất quan trọng nhất. Vận tốc của các hạt có thể được mô tả theo thống kê bằng các phân bố như phân bố Maxwell-Boltzmann, phân bố Fermi hay phân bố Bose. II) THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Thuyết động phân tử hoc chất khí ra đời vào khoảng thế kỉ XVIII. Đây là lí thuyết nghiên cứu các tính chất trung bình của một hệ chất khí (hệ vó mô) gắn với chuyển động của các phân tử. Trong thuyết này, người ta cho rằng nhiệt là biểu hiện của sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử. Các phân tử được xem như những quả cầu đàn hồi, tương tác giửa chúng được bỏ qua. (*)Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừn. Chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình, tạo nên một lực và lực này gây ra áp suất của chất khí lên thành bình. III) KHÍ LÍ TƯỞNG Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn hoàn toàn. Các phân tử có kích thước rất nhỏ so vớikhoảng cách trung bình giữa chúng nên có thể bỏ qua khích thước phân tử. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm, va chạm là đàn hồi và tao nên áp suất khi va chạm vào thành bình. Các phân tử chuyển động theo mỗi chiều có vận tốc khác nhau, khi tính số va chạm trung bình z thì coi như các phân tử có vận tốc bằng một trò trung bình v và hướng vuông góc tới thành bình, ta có: z = 1/6nv Phép tính chặt chẽ cho hệ số tỉ lệ là ¼ z = 1/4nv IV)PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT KHÍ p suất p tác dụng lên thành bình được tính bằng động lượng mà phân tử va chạm truyền cho một đơn vò diện tích thành bình trong một đơn vò thời gian ( nếu tất cả các phân tử đều có cùng vận tốc v thì số lần va chạm là z. Ta có: p =z.2mv =1/3nmv 2 =2/3.n.1/2mv 2 Động năng chuyển động nhietä của phân tử có vân tốc v là: w = 1/2mv 2 Ta có: p = 2/3nw Vì các phân tử có vận tốc khác nhau nên động năng chuyển động vì nhiệt cũng có giátrò khác nhau. Gía trò trung bình là: w =1/2mv 2 Trong đó: v 2 gọi là vận tốc quân phương # (v) 2 p suất là đại lượng vó mô , giáø trò p đo được chính là giá trò trung bình, vì thếø ta có thể viết lại công thức là : p = p = 2/3nw . tương tác với nhau khi va chạm, va chạm là đàn hồi và tao nên áp suất khi va chạm vào thành bình. Các phân tử chuyển động theo mỗi chiều có vận tốc khác nhau, khi tính số va chạm trung bình. ngừn. Chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình, tạo nên một lực và lực này gây ra áp suất. bằng động lượng mà phân tử va chạm truyền cho một đơn vò diện tích thành bình trong một đơn vò thời gian ( nếu tất cả các phân tử đều có cùng vận tốc v thì số lần va chạm là z. Ta có: p