1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số

109 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Hệ thống thông tin hay mạng viễn thông thực hiện quá trình truyền dẫn các tín hiệu từ nguồn đến đích

Trang 2

Chơng 1giới thiệu tổng quan về mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch

Hệ thống thông tin hay mạng viễn thông thực hiện quá trình truyền dẫn các tín hiệu từ nguồn đến đích Các thành phần hệ thống viễn thông đợc minh hoạ trên hình dới đây :

(Hình 1.1)

Hệ thống viễn thông là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật dành cho mục

đích truyền tin trong phạm vi của mạng Các thành phần cơ bản cấu thành mạng bao gồm các thiết bị đầu cuối, các kênh thông tin và các hệ thống chuyển mạch (tổng đài ) Chức năng của hệ thống viễn thông là truyền tải thông tin từ thiết bị đầu cuối phát (nguồn) tới thiết bị đầu cuối thu (đích) Thông tin đợc truyền đa theo tuyến truyền tin mà tín hiệu mà nó cấu thành từ tập hợp các phơng tiện kỹ thuật đảm bảo cho việc truyền tin cho trớc Trong tuyến truyền tin bao gồm các thành phần: Thiết bị đầu cuối phát, thiết bị thu các kênh thông tin nối giữa các điểm đầu cuối với nút mà chúng đợc trang bị các hệ thống chuyển mạch nhằm kết nối các kênh yêu cầu trong thời gian cần truyền đa thông tin từ nguồn đến đích

Trung kế Kênh TT

TBĐC

Đ.thuê bao Kênh TT

Tuyến truyền tin

Trang 3

1 Vai trò, vị trí của tổng đài trong hệ thống viễn thông.

Hệ thống chuyển mạch (Tổng đài, node chuyển mạch) là thiết bị có chức năng xử lý và phân phối các thông tin chuyển tới Hệ thống chuyển mạch

đợc đặt ở vị trí nút mạng, bao gồm tập hợp các phơng tiện kỹ thuật để thực hiện việc thu, xử lý và phân phối các thông tin chuyển tới từ các kênh thông tin Nh vậy khả năng của hệ thống chuyển mạch bao gồm tất cả các kiểu nút đ-

ợc sử dụng trong mạng viện thông từ tổng đài nội hạt dung lợng nhỏ đến tổng

đài chuyển tiếp hay các GATAWAY dung lợng lớn

Tổng đài thích hợp với nhiều loại hình mật độ dân số, với nhiều loại hình môi trờng khí hậu, tơng thích với nhiều loại mã báo hiệu Với chức năng của hệ thống chuyển mạch trong mạng viễn thông nó đã trở thành một thành phần phức tạp nhất, tập trung cao nhất hàm lợng chất xám, hàm lợng công nghệ hiện đại và hàm lợng các chức năng xử lý thông tin

Với những tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật hàng loạt các tổng đài

sau:

- Đáp ứng nhu cầu về tiết kiệm đầu t trong giai đoạn lắp đặt ban đầu

- Phát triển dần năng lực xử lý và đấu nối

- Tối u độ an toàn hoạt động

- Nâng cấp công nghệ dễ dàng và độc lập đối với những phần khác nhau của hệ thống

- Giảm các chi phí và sự khó khăn trong khai thác, đơn giản hoá và hạ giá thành sản xuất cũng nh đáp ứng đợc các loại hình dịch vụ viễn thông cơ bản nh điện thoại, Faximille, video phone, truyền số liệu và cung cấp cho ngời sử dụng có khả năng xâm nhập qua mạng: Th điện tử và các thông báo chung…

Võ Mạnh Cờng Trang 3

Trang 4

2.1 Chức năng chuyển mạch.

Đây là chức năng cơ bản nhất của hệ thống tổng đài trong mạng viễn thông Chuyển mạch nhằm thiết lập tuyến nối giữa hai hay nhiều thuê bao qua tổng đài hoặc giữa các tổng đài với nhau, thực hiện truyền dẫn thông tin từ thiết bị đầu cuối phát (nguồn) tới thiết bị đầu cuối thu (đích ) với độ tin cậy cần thiết

Final

Trung tâm sơ cấp G

Trung tâm liên tỉnh H Lớp 4

Lớp 3 Lớp 2

Lớp 1 Trung tâm vùng E Final

Final HU2

Tổng đài Nội hạt

Gateway

Mạng nội hạt

Mạng liên tỉnh

Mạng Quốc gia

Mạng Quốctế

Trang 5

Trong hệ thống tổng đài báo hiệu thực hiện chức năng cung cấp các thông tin trạng thái cuộc gọi đến thuê bao, báo hiệu liên đài, báo hiệu thuê bao – dài, giám sát, tìm chọn, khai thác.

Liên kết các thiết bị ( vào / ra ) thông tin vào hệ thống mạng và các tổng

đài và nhiều chức năng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời

sử dụng thông tin nh cung cấp các dịch vụ khách hàng (gọi tắt, hội nghị , fax )

Chơng 2

Kỹ thuật chuyển mạch số

1 Giới thiệu về chuyển mạch số

Chuyển mạch số là quá trình liên kết các khe thời gian giữa một số các liên kết truyền dẫn kỹ thuật số TDM

Võ Mạnh Cờng Trang 5

Trang 6

Tín hiệu điều khiển (Hình 2.1)

Đờng thuê bao hoặc là các mạch trung kết hợp nối đều phải đợc chuyển sang dạng PCM, trớc khi vào CM(A/D) và ngay sau khi ra khỏi CM cũng phải

đợc làm ngợc lại (D/A) Các thiết bị di chuyển để đối (A/D) và (D/A) đợc gọi

là các “thiết bị liên kết mạng” Vai trò cả khối chuyển mạch số trong tống đài cũng nh của thiết bị liên kết mạng đợc trình bày nh sơ đồ sau:

ABC

EFG

Thiết

bị liên mạng

Thiết

bị liên mạng

Khối chuyển mạch số

● ●

M

Trang 7

Hình 2.2: Vai trò của một khối chuyển mạch kỹ thuật số

2 Các trờng chuyển mạch số.

2.1 Trờng chuyển mạch thời gan:

Chuyển mạch thời gan đợc định nghĩa là sự vận chuyển nội dung trong

một khe thời gian này đến khe thời gian khác, không nhất thiết phải cùng chỉ

số

2.1.1 Nguyên lý chuyển mạch thời gian tín hiệu số

Chuyển mạch thời gian làm việc theo nguyên lý ghi tuần tự có điều

khiển và nguyên tắc ghi có điều khiển và đọc tuần tự Nguyên lý cấu tạo của

chuyển mạch thời gian gồm 2 thành phần chính Bộ nhớ tin S-Mem: Để nhớ

tạm thời các tín hiệu PCM chứa trong khe thời gian phía đầu vào Bộ nhớ điều

khiển C-Mem: Điều khiển quá trình đọc thông tin đã nhớ tại S-Mem

Võ Mạnh Cờng Trang 7

Nội dung A

B

C

D

Địa chỉ 1

C

Bộ đếm khe thời gian

3 4 2 1

TS1 TS2 TS3 TS4 C-Mem

Các đờng Analog đi đến các tổng đài khác và các thuê bao

Trang 8

Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý chuyển mạch thời gian.

Để hiểu rõ nguyên lý làm việc của khối chuyển mạch thời gian ta xét một ví dụ cụ thể: Một hệ thống đơn giản có bốn khe thời gian nh sơ đồ trên, tín hiệu PCM đợc ghi vào bộ nhớ tin S-Mem dới sự điều khiển của bộ đếm khe thời gian

Giả sử có yêu cầu chuyển mạch phục vụ cho cuộc nối giữa TS3 của luồng tín hiệu PCM đầu vào, và TS1 của luồng PCM đầu ra của chuyển mạch thời gian

Hệ thống điều khiển trung tâm CC của tổng đài số nạp số liệu về địa chỉ nhị phân của ô nhớ số 3 của S-Mem vào ô nhớ số 1 của S-Mem và CM điều khiển các bộ cho chuyển mạch thời gian

Vì nội dung của ô nhớ số 1 của C-Mem là địa chị phân của ô nhớ số 3 của S-Mem nên bộ chọn địa chỉ chuyển điạ chỉ này vào bus địa chỉ của S-Mem đồng thời nó tạo đợc tín hiệu điều khiển đọc của S-Mem Kết quả là nội dung chứa trong ô số 3 của S-Mem đợc đa ra ngoài vào khoảng thời gian của khe thời gian của khe thời gian TS1, quá trình đợc lặp lại với các khung tiếp theo với chu kỳ 125às cho đến khi cuộc nối kết thúc

5 R/WTách đồng

bộ

Data out Data in

5

5

C-Men (32TS)

Chú thích R/W

Trang 9

(Hình 2.4)

2.2 Trờng chuyển mạch không gian

Một chuyển mạch không gian kỹ thuật số cấu tạo từ một ma trận TDM

và các hệ thống PCM nhập và xuất, khi sử dụng phơng pháp chuyển mạch này một đờng truyền dẫn vật lý đợc thiết lập giữa đầu vào và đầu ra của chuyển mạch, đờng truyền riêng biệt này đợc duy trì trong cuộc gọi

Võ Mạnh Cờng Trang 9

NPCM

đầu ra

M ì N

PCM 1PCM 2

Trang 10

Hình2.5: Sơ đồ chuyển mạch không gian số

TS6 đầu vào PCM1 đợc kết nối với TS6 PCM2 đầu ra

Một chuyến mạch không gian kỹ thuật số bao gồm một ma trận MxN Các hàng của nó nối với các hệ thống PCM vào và các cột nối với PCM ngõ ra, các toạ độ trong mỗi cột đợc điều khiển với một bộ nhớ điều khiển C-Mem nó

lu giữ từ bằng số khe có trong một khung do đó để truyền bất kỳ khe trời gian nào của đầu vào đến khe thời gian tơng ứng (cùng chỉ số) của hệ thống PCM

đầu ra, toạ độ thích hợp của ma trận chuyển mạch không gian phải đợc kích hoạt trong suốt thời gian của khe thời gian này và bất kỳ khi nào khe thời gian này xuất hiện (mỗi lần trên giây) trong suốt thời gian của cuộc gọi

Điều khiển theo hàng các hàng của nó nối các hệ thống PCM đến và các cột nối các hệ thống PCM ngõ ra Các toạ độ trong mỗi cột đợc điều khiển bởi một bộ nhớ kết nối (CM), nó lu giữ w từ (word) bằng số khe thời gian có trong một khung Mỗi địa chỉ dới dạng nhị phân duy nhất đợc gán vào mỗi toạ độ trong một cột Sau đó, địa chỉ thích hợp đợc dùng để chọn toạ độ đợc yêu cầu

để thiết lập một cuộc nối giữa các bus nhập và xuất Các địa chỉ chọn này đợc

lu giữ trong CM theo thứ tự khe thời gian, tuỳ thuộc vào lập lịch kết nối hiện hành Đối với cột1, địa chỉ của toạ độ trong khoảng thời gian TS1 đợc lu trong

vị trí số 1 của CM trong cột 1; đĩa chỉ toạ độ đợc đóng trong thời gian TS2 đợc

Khối chuyển mạch

Bus địa chỉ

Các bộ nhớ kết nối

1 2 3

Trang 11

Kích thớc từ (word) của CM phải chứa đủ một địa chỉ nhị phân cho mỗi toạ độ trong n toạ độ, cộng một địa chỉ tất cả các toạ độ ở trạng thái mở (không kết nối) Do đó, (n+1) địa chỉ đợc yêu cầu, mỗi địa chỉ đợc nhận dạng bởi một số nhị phân có log 2(n+1 ) bit Khi các CM đã đợc nạp các địa chỉ toạ

độ cho các cột của nó, quá trình điều khiển chuyển mạch bao gồm đọc các nội dung của vị trí CM trong thời gian của khe thích hợp và dùng địa chỉ này để chọn một toạ độ mà nó đợc dữ ở trạng thái tích cực (nối) trong suốt thời gian của khe thời gian này Quá trình này tiếp tục cho đến khi mối vị trí trong CM

đã đợc đọc và toạ độ thích hợp đã đợc kích hoạ Thủ tục này sau đó đợc lặp lại, bắt đầu với vị trí đầu tiên của CM Mối chu kỳ chiếm khoảng thời gian của một khung (frame), trong thời gian này một từ mã PCM trong mỗi khe thời gian ở ngõ vào có thể đợc chuyển mạch đến khe thời gian tơng ứng ở ngõ ra

Võ Mạnh Cờng Trang 11

Trang 12

b/ts3 b/ts2 a/ts2 b/ts1 a/ts1

f/ts1 e/ts2 h/ts3

e/ts1

f/ts1 011

Các kết nối

3

Địa chỉ toạ độ

điểm nối = 011

Hình 2.7:Hoạt động chuyển mạch không gian kỹ thuật số TDM

Tại giao điểm giữa hàng và cột đấu nối điểm chuyển mạch bởi các cổng lôgic AND hoặc cổng lôgíc ra trạng thái không nhớ, các điểm chuyển mạch trong mỗi cột đợc điều khiển bởi bộ nhớ điều khiển C-Mem Hoạt động: Mỗi

địa chỉ nhị phân đợc gán cho mỗi điểm chuyển trong một cột Mỗi địa chỉ thích hợp sẽ đợc chọn một điểm chuyển mạch để yêu cầu kết nối giữa một đầu vào với một đầu ra của ma trận chuyển mạch, các địa chỉ chọn này đợc nhớ trong bộ nhớ điều khiển C-Mem theo thứ tự khe thời gian kết nối hiện thời

Ví dụ hoạt động phục vụ cho một cuộc nối giữa TS1 của luồng tín hiệu PCM1(A) đầu vào với TS1 của luồng tín hiệu PCM1(E) đầu ra

Đầu tiên khi có tín hiệu yêu cầu kết nối hệ thống điều khiển trung tâm (cc) của tổng đài sẽ tạo các số liệu điều khiển để nạp vào bộ nhớ điều khiển C-

Trang 13

khối điều khiển cục bộ của tầng chuyển mạch không gian điều khiển các quá trình tiếp theo ở ví dụ này thì cc sẽ chiếm ô nhớ có địa chỉ mà nhị phân 1 của C-Mem1 và cc nạp địa chỉ nhị phân AND vào ô nhớ 1 của C-Mem1.

Cuộc gọi đợc kết nối nh trên hình khi cuộc gọi kết thúc thì cc nhận biết

và sẽ giải phóng cuộc nối

.… ….

Các ngõ ra điều khiển hớng cột

Với điều khiển theo cột, ma trận chuyển mạch không gianNìN đợc chế tạo bởi một hàng gồm N số ghép kênh mà ngõ ra của chúng hình thành nên N

CM-NCM-2

CM-N

.

Trang 14

từ nối tiếp sang song song và đợc đồng bộ khung với định thời tổng đài bằng một đơn vị kết nối đờng dây kỹ thuật số (digital line-termination-DLTU), đợc thực hiện tại ngoại vi của khối chuyển mạch.Với mỗi TS có thời gian là 244

ηs, các điểm nối hoạt động với tốc độ 4096 kbit/s(16x256 kbit/s)

3 Các cấu trúc của khối chuyển mạch số

Ngoài việc thực hiện riêng rẽ các trờng chuyển mạch thời gian hoặc chuyển mạch không gian ngời ta còn sử dụng các chuyển mạch phối ghép giữa hai khối chuyển mạch trên thành các chuyển mạch kép T-S, S-T, T-S-T,… trong các tổng đài

3.1.Khối chuyển mạch T-S.

Trang 15

Một khối chuyển mạch T-S bao gồm một khối chuyển mạch thời gian trên mỗi một ngõ nhập của một chuyển mạch không gian đơn Một ví dụ với 3 chuyển mạch thời gian và một chuyển mạch không gian 3x3 đợc trình bày dới

đây:

Hình 2.9 : Sơ đồ chuyển mạch T-S

Giải thích: CM-connection: Bộ nhớ kết nối

SM-speech memor: Bộ nhớ lu thoại

Võ Mạnh Cờng Trang 15

45 10

Trang 16

Các ngõ xuất từ chuyển mạch không gian đợc ký hiệu là B1→ B3 và các

bộ nhớ CM lu chuyển mạch không gian điều khiển hớng cột đợc ký hiệu

3.2 Khối chuyển mạch S-T.

Các đặc trng của một khối chuyển mạch S-T cũng giống nh các đặc trng của một khối chuyển mạch T-S ngoại trừ chuyển mạch không gian kết nối các bus nhập với các bus xuất trớc và sau đó chuyển mạch thời gian đảm nhận các thời gian trễ khe cần thiết

SM- B2

45 B2

CM- B2

CM- B3

10 CM- B1

Chu yển mạch kh ông gian

Trang 17

Trờng hợp S-T kết nối xuyên qua, chuyển mạch không gian và đợc tiến hành trong thời gian TS10, do đó CM-A2 chứa địa chỉ toạ độ “1” trong vị trí số

10 Với mỗi chu kỳ ghi/đọc, nội dung A2/TS10 chuyển qua chuyển mạch không gian và đợc lu tại vị trí số 10 của SM-B1 của CM thời gian Các mẫu thoại sau đó đợc đọc trong thời gian TS45 dới sự điều khiển của CM-B1 nó có

địa chỉ là 10 đợc lu giữ tại vị trí 45

Tổ hợp S-T có u điểm hơn hẳn về tắc nghẽn và dung lợng so với chuyển mạch chỉ dùng một tầng S, nhng chuyển mạch S-T có một đặc trng cố hữu đó

là chỉ một ngõ nhập của chuyển mạch không gian có thể truy cập một bus xuất trong thời gian của bất kỳ khe thời gian nào

Các chuyển mạch số có dung lợng thực tế phải dùng các khối tổ hợp chuyển mạch không gian và chuyển mạch thời gian nhằm giải quyết vấn đề tắc nghẽn của chuyển mạch không gian nhờ vào các chuyển mạch thời gian tốc độ cao hỗ trợ kết nối và không tắc nghẽn cho tất cả các kênh của hệ thống PCM kết nối trên các đờng cao tốc của nó, và vấn đề tắc nghẽn của khối chuyển mạch S-T và T-S bằng cách thêm vào một tầng thứ 3,5 cho S-T để thành S-T-S

Trang 18

Hình 2.11: Sơ đồ chuyển mạch S-T-S

Trên hình vẽ ta có bus A1 đợc kết nối chuyển mạch thời gian B3 trong thời gian TS10 qua toạ độ 3 của hàng A1 trong chuyển mạch không gian ngõ nhập Vì vậy vị trí 10 của CM-A1 chứa địa chỉ tạo độ ‘3’ Chuyển mạch thời gian B3 đợc yêu cầu dịnh từ mã PCM từ khe nhập TS10 đến khe xuất TS45;

do đó, với mỗi chu kỳ ghi và chu kỳ đọc, vị trí 45 chứa địa chỉ ‘10’ Chuyển mạch không gian gõ ra C kết nối gõ ra từ chuyển mạch thời gian B3 đến bus

ra C1 trong thời gian của TS45 qua toạ độ ‘3’ Do đó CM-C1 chứa địa chỉ toạ

độ ‘3’ trong vị trí 45

3.4 Khối chuyển mạch T-S-T.

Với một khối chuyển mạch T-S-T, chuyển mạch thời gian ở ngõ nhập khe thời gian nhập đến bất kỳ khe thời gian tự do nào trên bus đi đến ngõ nhập của chuyển mạch không gian, trong khi chuyển mạch thời gian ngõ ra kết nối với khe thời gian đợc chọn từ chuyển mạch không gian đến khe thời gian xuất

đợc yêu cầu Vì thế, các cuộc nối xuyên qua khối chuyển mạch có thể đợc

định tuyến xuyên qua chuyển mạch không gian trong bất cứ một khe thời gian

C3

45Các chuyển mạch

thời gian SM-B1

ngõ xuất

Chuyển không gian

ngõ nhập

CM-A1

10

Trang 19

Hình 2.12: Sơ đồ chuyển mạch T-S-T

Hình vẽ chỉ ra sự kết nối giữa A2/TS10 đến C1/TS45, giả sử rằng chuyển mạch không gian có 124 khe thời gian và các nội dung cần thiết của các CM cũng đợc trình bày Bộ nhớ CM của chuyển mạch thời gian ngõ nhập A2 chứa địa chỉ ‘10’ tại vị trí 124; do đó, với mỗi chu kỳ đọc và chu kỳ ghi khe thời gian nhập TS10 đợc kết nối đến khe thời gian xuất TS124 Chuyển mạch không gian có các bộ nhớ CM đợc định hớng theo cột

Địa chỉ ‘2’ đợc giữ trong CM-B1 tại vị trí 124 để ngõ ra của chuyển mạch thời gian A2 đợc kết nối đến ngõ nhập của chuyển mạch thời gain C1 trong thời gian của mỗi khe 124 nội dung của CM-C1 trong vị trí 124 là địa

Võ Mạnh Cờng Trang 19

CM-B2 CM-B3 CM-B1

10 124 10

SM-C2

124 C2 CM-C2 SM-C3 C3CM-C3

45 CM-C1

n gõ xuất

Trang 20

chỉ 45 Sau đó dữ liệu ngõ ra từ cột B1 của chuyển mạch không gian trong thời gian khe 124 đợc truyền đến bus xuất C1 trong thời gian của khe 45 Tuần tự này đợc lặp lại trên mỗi khung cho đến khi nội dung của các bộ nhớ kết nối CM liên hệ đợc thay đổi, tao ra đờng dẫn A2/TS10 đến C1/TS45.

Để thiết lập một kết nối hai hớng một đờng dẫn tơng ứng cũng đợc yêu cầu cho truyền thông tin thoại từ C1/TS45 đến A2/TS10, hai đờng dây này có thể độc lập cho từng cuộc gọi hay đợc thiết lập nh một đôi

Phơng pháp thứ nhất kết nối hớng đi: Chủ gọi đến bị gọi có tính linh hoạt hơn trong việc sử dụng khối chuyển mạch

Phơng pháp thứ hai: Bị gọi đến chủ gọi thì việc xử lý điều khiển đơn giản hơn bởi kết nối đợc tiến hành đối xứng

3.5 Đồng bộ trong chuyển mạch số.

3.5.1 Sự cần thiết phải đồng bộ

Để thao tác chuyển mạch đợc chính xác thì tốc độ làm việc của thiết bị chuyển mạch ở tổng đài phải bằng tốc độ của các luồng tín hiệu số từ các hệ thống tới Ngoài ra chúng còn đồng bộ về khung thời gian, khe thời gian

Tuy vậy, khi hai tổng đài nối với nhau thông qua một tuyến số thì chỉ một trong hai tổng đài sẽ dẫn tới sự phối hợp không chính xác giữa tuyến số và tổng đài kia Điều này sẽ dẫn tới hiện tợng trợt bít, lỗi bít hoặc mất khung

đổi nhiệt độ

Hiện tợng rung pha: Sự rung động bất thờng về thời gian đến của các bít ở đầu cuối tổng đài gọi là hiện tợng rung pha Hiện tợng này gây ra do các tín hiệu trên đờng truyền nh các bộ lặp, thiết bị ghép kênh số

Trang 21

3.5.3 Các phơng pháp đồng bộ mạng.

Phơng pháp dị bộ

Phơng pháp đồng bộ Phơng pháp chủ-tớPhơng pháp chủ-tớ phân cấp Phơng pháp chuẩn mức ngoài Phơng pháp tơng hỗ đơnPhơng pháp tơng hỗ kép

Tóm lại trong mạng thông tin số có sự phối ghép với nhau bằng các ờng truyền PCM thì công việc đồng bộ có tầm quan trọng đặc biệt Nếu tốc độ làm việc giữa các tổng đài với nhau không đồng bộ thì sẽ dẫn đến sự sai lệch làm giảm chất lợng thông tin

Võ Mạnh Cờng Trang 21

Trang 22

Phần 2 Giới thiệu tổng quan về tổng đài

A1000E10

Chơng 1

Tổng quan A1000 E10 OCB 283

1 Giới thiệu.

Trang 23

Tổng đài Alcatel 1000E10 (OCB 283) là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số hoá, điều khiển theo chơng trình lu trữ SPC, do hãng Alcatel CIT của Pháp chế tao Với tính năng đa ứng dụng, Alcatel có thể đảm đơng chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lợng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cổng quốc tế dung lợng lớn.

Alcatel 1000E10 (OCB - 283), thích hợp cho mõi loại hình mật độ dân

số, mõi loại hình môi trờng khí hậu, tơng thích với nhiều loại mã báo hiệu Nó tạo ra những lợi nhuận cao cho tất cả các các dịch vụ thông tin hiện đại nh:

Điện thoại thông thờng, mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN, các dịch vụ nghiệp

vụ, điện thoại di động và các ứng dụng của mạng thông minh IN

A1000 E10 là một hệ thống có cấu trúc mở với phần mềm và phần cứng

độc lập, các khối chức năng đợc phân biệt rõ ràng nhờ các giao diện chuẩn nhờ

đó mà các phần riêng biệt của hệ thống có thể dễ dàng đợc phát triển và mở rộng chức năng Điều đó cũng có nghĩa là A1000 E10 có đợc khả năng tốt để chống lạc hậu

Hệ thống khai thác bảo dỡng có thể là nội bộ hoặc tập trung hoặc vừa nội bộ vừa tập trung cho một vài tổng đài, hoặc vừa là nội bộ vừa là tập trung tại cùng một thời điểm

Đợc thiết kế với cấu trúc mở, tổng đài A1000 E10 gồm ba phân hệ chức năng độc lập liên kết với nhau thông qua các giao tiếp chuẩn:

Phân hệ truy nhập thuê bao: Đấu nối các thuê bao tơng tự và thuê bao số

Phân hệ điều khiển đấu nối: Thực hiện nhiệm vụ chuyển mạch kênh phân chia theo thời gian và các chức năng xử lý gọi

Phân hệ vận hành bảo dỡng: Quản lý tất cả các chức năng giữa các Module phần cứng và phần mềm tạo ra những thuận lợi sau:

- Đáp ứng nhu cầu nhu cầu về tiết kiệm đầu t trong giai đoạn lắp đặt ban

đầu

- Phát triển dần năng lực xử lý và đấu nối

- Tối u đỗ an toàn hoạt động

- Nâng cấp công nghệ dễ dàng và độc lập đối với những phần khác nhau của hệ thống

Đợc lắp đặt ở nhiều nớc, A1000 E10 có thể thâm nhập vào mạng viễn thông khắp (Quốc gia và quốc tế)

- Các mạng điện thoại: Tơng tự và (hoặc) số, đồng bộ hay không đồng

Trang 24

- Các mạng vận hành bảo dỡng.

- Mạng bổ xung giá trị (Đó là các dịch vụ cung cấp cho ngời sử dụng và

có khả năng xâm nhập qua mạng: Th điện tử, videotex và các dịch vụ thông báo chung )…

1.2 Các ứng dụng của hệ thống.

Hệ thống tổng đài A1000 E10 có thể đợc ứng dụng trong:

- Đơn vị xâm nhập thuê bao xa (tổng đài vệ tinh)

- Tổng đài nội hạt

- Tổng đài chuyển tiếp (nội hạt, trung kế hay cữa ngõ quốc tế)

- Tổng đài nội hạt/chuyển tiếp

- Tổng đài quá giang

- Bộ tập trung thuê bao

1.3 Mạng toàn cầu.

Khái niệm về mạng toàn cầu của Altacel CIT là quan điểm đảm bảo cho ngời sử dụng có đợc sự linh hoạt, mềm dẻo nhất khi tiếp cận các khái niệm mới Mạng toàn cầu ở đây đợc hiểu gồm các mạng tích hợp đa dịch vụ (ISDN), mạng giá trị gia tăng (VANS), mạng thông minh (IN), ISDN băng rộng (B-ISDN), mạng toàn cầu đợc xây dựng trên:

Các dịch vụ mạng

bổ xung giá trị

Minitel Videotex Freecall

Mạng thông minh

Trang 25

Hình 1.1 : Tổng đài A1000 E10 Tại trung tâm mạng viễn thông toàn cầu

2 Các thông số kỹ thuật của Alcatel 1000 E10.

2.1 Các thông số.

Một tổng đài hoạt động trong những điều kiện môi trờng khác nhau (ví dụ

nh cuộc gọi hỗn hợp và các điều kiện hoạt động khác) thì sẽ có những thông số

kỹ thuật khác nhau Trên cơ sở môi trờng hoạt động trung bình tổng đài A1000 E10 sẽ có những thông số kỹ thuật sau:

Dung lợng đấu nối cực đại của ma trận chuyển mạch chính 2048 ì 2048,

đấu nối cho đến 2048 đờng PCM cho phép:

- Xử lý đến 25000 Erlangs

- Có thể đấu nối cực đại 200.000 thuê bao

- Có thể đấu nối cực đại 60.000 trung kế

Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống là: 280 CA/s (cuộc gọi/giây) Tức là 1000.000 BHCA (cuộc thử giờ bận)

Dung lợng của các đơn vị xâm nhập thuê bao CSNL, CSND cực đại là 5.000 thuê bao /1 đơn vị

Ngoài ra hệ thống còn xử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố khi quá tải Kỹ thuật này đợc phân bố tại từng mức của hệ thống (còn gọi là thuật toán điều chỉnh), dữa trên sự đo đạc số lợng các cuộc gọi có nhu cầu và cuộc gọi đợc xử lý (phần trăm chiếm, số lợng yêu cầu, etc ).…

2.2 Lựa chọn kỹ thuật chính

Võ Mạnh Cờng Trang 25

TMN Mạng quảnlý viễn thông

Visio Conference Phơng thức truyền dẫn cận

đồng Bộ băng rộng ATM

Điện thoại di

động

Trang 26

2.2.1 Phần cứng

- Sử dụng các bộ xử lý tiêu chuẩn họ 680xxx

- Ma trận chuyển mạch chính có các đặc điểm sau:

+ Đấu nối với 2048 LR

+ Cấu trúc kép hoàn toàn, chuyển mạch thời gian không tắc nghẽn với một tầng chuyển mạch T

+ Trạm điều khiển thiết bị phụ trở SMA

+ Trạm điều khiển trung kế SMT

+ Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX

+ Trạn điều khiển bảo dỡng SMM

Mỗi ML tơng đơng với một HYPervisor (đơn vị thực hiện điều khiển) hay với một đơn vị tải

ML đặc trng bởi:

Trang 27

- Kiểu: Xác định chức năng của ML, trong một số chức năng thì một kiểu ML có thể có nhiều đơn vị đóng.

- Địa chỉ hệ thống: Mỗi ML có một địa chỉ hệ thống riêng (AS)

- 1 hoặc 2 Archieve: Trạm hay hệ thống

- Một SM: Nơi mà ML đợc cài đặt, với một tệp phân nhiệm cho biết địa chỉ vật lý của trạm, của từng ML

- Một trạm trạng thái đợc phân loại thành hai loại: Phần mềm‘’chức năng’’ và phần mềm “trạm”

Phần mềm ‘’chức năng’’ đợc phân chia cho nhiều ứng dụng (tơng ứng với các bộ), có thể định vị với mức độ linh hoạt cao, có quan hệ tới chức năng của hệ thống

Phần mềm ‘’trạm’’ (MLSM) gồm các bộ phần mềm cố định cho phép trạm đó hoạt động đợc: Phần mềm hệ thống, thông tin, khởi tạo lại và bảo vệ

2.2.3 Một số phần mềm chức năng.

Một số các tập hợp phần mềm con (MR, TX, TR, MQ, GX, PUPE, PC, URM, ETA, COM, SM, CSN, CSE, OM) đợc cung cấp bởi một trạm đợc gọi là phần mềm trên trạm

- MR: Xử lý gọi, thiết lập, giải phóng thông tin

- TR: Quản trị cơ sở dữ liệu và thuê bao, phiên dịch

- TX: Tính cớc và đo lờng lu thoại, quán trắc trung kế và thuê bao, quản trị bảng thời gian tính cớc

- MQ: Phân bổ bản tin đến các bộ điều khiển PCM và các bộ quản trị các thiết bị phụ trở, cấu hình phân hệ đấu nối

- GX: Điều khiển hệ thống ma trận, quản trị phân hệ đấu nối trung tâm

- PUPE: Quản trị (xử lý) giao thức báo hiệu số 7, quản trị trạng thái các trung kế báo hiệu số 7, chuyển mạch bản tin của đơn vị đấu nối thuê bao số

- PC: Điều khiển báo hiệu số 7 quản trị mạng báo hiệu số 7, phòng vệ

ML, PUPE, quản trắc lu lợng

Võ Mạnh Cờng Trang 27

Trang 28

- OC: Tạo tuyến bản tin OM, Chuyển mạch các bản tin có liên quan

đến phần mềm vận hành, bảo dỡng, xâm nhập vào phần mềm vận hành bảo dỡng

- URM: Điều khiển PCM, quản trị báo hiệu kênh kết hợp và các PCM

đấu nối với CSND và CSNE

- ETA: Quản trị và quản trị trạng thái của các thiết bị phụ trợ

- COM: Điều khiển ma trận chuyển mạch, thiết lập và giám sát, giải phóng đấu nối

- SM: Điều khiển trạm, các chức năng hệ thống, cấu hình các bộ xử lý

- CSN: Quản trị đơn vị xâm nhập thuê bao số, quản trị các trạng thái của thuê bao

- CSE: Quản trị trạng thái thuê bao và thiết bị tập trung thuê bao ở xa

- OM: Vận hành và bảo dợng, lu số liệu và chơng trình

3 Giao tiếp của tổng đài Alcatel 1000E10.

3.1 Các dịch vụ cung cấp của A1000 E10.

3.1.1 Xử lý cuộc gọi.

A1000 E10 xử lý các cuộc gọi trong mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, mạng quốc gia và mạng quốc tế A1000 E10 cũng cho phép truyền số liệu giữu các thuê bao ISDN và các mạng số liệu đẵ có sẵn ví dụ nh mạng chuyển mạch gói và thông tin giữa mạng chuyển mạch công cộng và mạng thông tin di động GSM Các cuộc gọi bao gồm: Nội hạt, trong vùng, quốc gia, quốc tế, nhân công, dịch vụ đặc biệt, đo kiểm, di động…

3.1.2 Đối với thuê bao Analog:

Gồm có khoảng 10 dịch vụ liên quan đến đờng dây (nh đờng dây liên lạc một chiều, u tiên, nóng, không tính cớc, tính cớc tức thời ), hơn 10 dịch…

vụ phúc vụ cho tiện ích cuộc gọi (nh bắt giữ, thoại hội nghị, quay số tắt ).…

3.1.3 Đối với thuê bao Digitar.

Thuê bao số sử dụng đợc các tiện ích nh của thuê bao tơng tự, ngoài ra còn có thêm các tiện ích sau:

Các dịch vụ mạng: Chuyển mạch kênh 64 Kbit/s giữa các thuê bao số user, chuyển mạch kênh trong dải tần cơ sở 300-3400 Hz

Trang 29

- Các dịch vụ từ xa: Facsimile (Fax) nhóm 2 ,3 và nhóm 4 (64Kbps), Videotex, Telex liên quan kênh B, Audio Video Text 64 Kbps, Audio Graphy 64 Kbps.

- Các dịch vụ bố xung: Nh quay số trực tiếp, dấu con số chủ gọi, báo hiệu user-to-user (tên ngời gọi, mật khẩu, ), liệt kê các cuộc gọi…không trả lời, chuyển thiết bị tạm thiời thiết bị đầu cuối, định tuyến cuộc gọi, quản lý dịch vụ khung…

3.2 Các chức năng vận hành, khai thác và bảo dỡng.

Quản trị giám sát sự cố, quản trị theo khiếu nại, tự động đo kiểm đờng dây thuê bao, trung kế, hiện thị cảnh báo, xác định vị trí lỗi, thống kê các cuộc gọi, vận hành thiết bị đầu cuối thông minh: Giám sát hoạt động tệp thuê bao, các nhóm, các dịch vụ hộ trợ, thiết bị thuê bao, lệnh của tổng đài, biên dịch, tính cớc, báo hiệu số 7, báo an dùng mã khoá cho trạm vận hành và ngời điều hành để tránh xâm nhập không đợc phép…

Ngoài ra ngời ta thấy rằng so với nhiều tổng đài khả năng thống kê của tổng đài A1000 E10 rất mạnh

Bảo dỡng: Các chơng trình mạnh đã tránh đợc việc phải dùng thêm các phơng tiện phụ trợ để đo lờng, nó có thể kiểm tra các đờng dây thuê bao, các trung kế tự động hay theo lệnh, và thực hiện dò theo dấu vết khi phát hiện có lỗi Chức năng phòng vệ hệ thống sẽ tự động rút phần tử có lỗi ra khỏi dịch vụ

và kích hoạt thiết bị lu dự phòng

3.3 Các chức năng chuyển mạch dịch vụ.

Trong trờng hợp cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ đợc mạng trí tuệ xử lý thì phần áp dụng của điểm chuyển mạch dịch vụ SSP của A1000 E10 cho phép xâm nhập vào điểm điều khiển báo hiêụ SCP của mạng trí tuệ

Thông qua một mã số cài đặt cho dịch vụ, SSP gọi SCP để thiết lập cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ, sử dụng kênh báo hiệu số 7 của CCITT, giao tiếp đợc sử dụng gọi là giao thức xâm nhập mạng trí tuệ INAP.SCP quản lý quá trình xử lý gọi và trong quá trình xử lý gọi SPC quản lý SSP

3.4 Các giao tiếp ngoại vi.

Võ Mạnh Cờng Trang 29

Mạng báo hiệu số 7 CCITT

Phân hệ truy nhập thuê bao

Phân hệ điềukhiển

và đấu nối

phân hệ điều hành và bảo dưỡng

PABX

NT

Mạng thoại kênh kết hợp

Mạng gia tăng giá trị Mạng số liệu

Trang 30

Hình1.2 Giao tiếp ngoại vi

NT: bộ kết cuối số

Các giao tiếp ngoại vi:

 Thuê bao chế độ 2, 3 hoặc 4 dây

 Truy nhập ISDN cơ sở tốc độ 144 Kb/s (2B + D)

 Truy nhập ISDN tốc độ cơ bản 2 Mb/s (30 B + D)

, Luồng PCM tiêu chuẩn (2 Mb/s, 32 kênh, CCITT G732)

, Liên kết số liệu tơng tự hoặc số tốc độ 64 Kb/s hoặc PCM tiêu chuẩn

 Đờng số liệu 64 Kb/s (giao thức X.25, giao tiếp Q3) hoặc đờng tơng

tự với tốc độ nhỏ hơn 19.200 b/s

Chơng 2Cấu trúc tổng quan tổng đài A1000E10

1 Cấu trúc và chức năng tổng đài Alcatel 1000 E10.

Trong tổng đài A1000 E10, tổ chức điều khiển OCB-283, là phiên bản mới nhất của đơn vị điều khiển của tổng đài, đợc phát triển dữa trên tổng đài

2B+D

Trang 31

E10B (OCB-181) OCB-283 đợc xây dựng theo trạm, các trạm đều là trạm đa

xử lý, nhờ đó tổng đài A1000 E10 (OCB-283) có đợc độ linh hoạt cao trong xử

lý với tất cả các cấu hình dung lợng Tổng đài A1000 E10 đợc lắp đặt ở trung tâm mạng viễn thông có liên quan, nó gồm 3 phân hệ:

Phân hệ truy nhập thuê bao

Phân hệ đấu nối và điều khiển

1.2 Ma trận chuyển mạch MXC.

Võ Mạnh Cờng Trang 31

LR LR

PGS

PC TR

TX MR

GX GX MQ

Trang 32

MXC là ma trận vuông với một tầng T có cấu trúc kép hoàn toàn, cho phép phát triển đấu nối đến 2048 đờng mạng (LR) còn gọi là đờng ma trận.

Đờng ma trận là đờng PCM nội bộ với 16 bit trong mỗi kênh (LR gồm

32 kênh)

MXC có thể thực hiện các kiểu đấu nối sau:

- Đấu nối đơn hớng giữa bất kỳ một kênh vào nào với bất kỳ một kênh khác ra nào Có thể thực hiện đấu nối số lợng cuộc nối bằng số lợng kênh ra

- Đấu nối giữa bất kỳ một kênh vào nào với M kênh ra

- Đấu nối N kênh vào với bất kỳ kênh ra nào có cùng một cấu trúc khung Chức năng này đề cập đến đấu nối Nì64 Kb/s

- MXC do COM điều khiển, COM có nhiệm vụ: Thiết lập, giải phóng

đấu nối bằng việc xâm nhập vào bộ nhớ điều khiển ma trận Sự xâm nhập này cho phép viết vào địa chỉ khe thời gian ra địa chỉ của khe thời gian vào Phòng vệ đấu nối, bảo an đấu nối để đảm bảo chuyển mạch

số liệu chính xác

1.3 Khối điều khiển trung kế PCM (URM).

URM cung cấp chức năng giao tiếp giữa OCB 283 và PCM bên ngoài Các PCM này có thể đến từ: Tổng đài vệ tinh CSND và từ bộ tập trung thuê bao xa CSED Từ tổng đài khác sử dụng báo hiệu kênh riêng hay báo hiệu kênh chung URM cung cấp chức năng giao tiếp giữa OCB 283 và PCM bên ngoài số 7 Từ thiết bị thông báo số ghi sẵn của A1000 E10 Ngoài ra URM còn thực hiện các chức năng sau:

Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3 (hớng từ PCM -> LR) và ngợc lại Biến đổi 8 bit trên PCM thành 16 bit trên LR Chiết và xử lý báo hiệu kênh kết hợp trong khe thời gian 16 (OCB-PCM)

1.4 Khối quản trị thiết bị phụ trợ ETA.

ETA cung cấp các chức năng sau:

- Tạo âm báo (tone): GT

- Thu phát tín hiệu đa tần: RGF

- Thoại hội nghị: CCF

- Cung cấp đồng hồ cho tổng đài

1.5 Bộ điều khiển giao thức báo hiệu số 7 (PUPE) và bộ điều khiển báo hiệu số 7 (PC)

Trang 33

Đối với các đấu nối cho phép các kênh báo hiệu 64 kb/s các đấu nối bán trực thờng đợc thiết lập thông qua ma trận đấu nối thiết bị xử lý giao thức báo hiệu số 7 (PUPE).

PUPE thực hiện các chức năng xử lý giao thức báo hiếu số 7 nh sau:

- Xử lý mức 2 kênh báo hiệu

- Tạo tuyến bản tin (một phần trong mức 3)

PC thực hiện các chức năng quản trị mạng báo hiệu số 7, bao gồm:

- Quản trị mạng báo hiệu (một phần mức 3)

TR để đa ra quyết định xử lý cuộc gọi theo danh mục tín hiệu báo hiệu nhận

đ-ợc nh xử lý cuộc gọi theo danh mục tín hiệu báo hiệu nhận đđ-ợc nh xử lý các

còn thực hiện các chức năng quản trị khác nh điều khiển, kiểm tra trung kế, quan trắc đột xuất MR có cấu trúc đa thanh phần, gồm phần trao đổi (MLMR/E) và 1 đến 4 Macro (MLMR/M), 1 Macro gồm 512 thanh ghi, trong

đó các thanh ghi đầu và cuối của mỗi Macro không đợc sử dụng cho tín hiệu gọi mà dùng để quản trắc, đo kiểm

1.7 Bộ quản trị số liệu cơ sở (bộ phiên dịch TR).

TR đảm nhiệm chức năng quản trị phiên dịch, phân tích quản trị cơ sở dữ liệu của thuê bao trung kế TR hộ trở cho MR, với yêu cầu từ MR với các

đặc tính của thuê bao và trung kế cần thiết cho thiết lập và giải phóng thông tin TR còn có nhiệm vụ phối hợp giữa con số quay số nhận đợc với địa chỉ của trung kế hoặc thuê bao (tiền phân tích, phân tích, phiên dịch)

1.8 Khối đo lờng và tính cớc.

Chức năng của khối này là tính cớc cho các cuộc thông tin có ký hiệu là MLTX Nó có chức năng:

- Tính số lợng cớc cho mỗi cuộc thông tin

- Lu trữ số liệu cớc của các thuê bao đợc trung tâm chuyển mạch phục vụ

- Cung cấp các thông tin cần thiết để lấy hoá đơn chi tiết cho OM

Khối tính cớc TX cũng có cấu trúc đa thành phần nh MR với TX/E và TX/M TX/M gồm 4 Macro, mỗi Macro có 2048 thanh ghi Mỗi thanh ghi trong Macro sẽ phục vụ giám sát cho một cuộc gọi, đồng thời Tx thực hiện chức năng quản trắc thuê bao và trung kế

1.9 Khối quản trị kết nối GX.

Võ Mạnh Cờng Trang 33

Trang 34

GX có chức năng phòng vệ và xử lý các đấu nối khi nhận đợc:

- Các yêu cầu đấu nối và ngắt đấu nối từ MR hoặc MQ

- Các lỗi đấu nối đợc chuyển từ các COM

GX giám sát các tuyến nhất định của phân hệ đấu nối và điều khiển theo

định kỳ hoặc theo yêu câù

1.10 Khối phân phối bản tin MQ.

MQ đảm nhiệm chức năng định dạng và phân phối một số bản tin nội bộ nhất định Ngoài ra MQ còn thực hiện:

- Giám sát các kết nối bán cố định: Đờng số liệu

- Xử lý chuyển các bản tin từ ETA và GX

Các trạm trợ giúp MQ hoạt động nh cổng giao tiếp cho các bản tin với vòng ghép thông tin

1.11 Mạch vòng thông tin (Token ring).

Để chuyển thông tin từ trạm này qua trạm khác, tổng đài A1000 E10 sử dụng từ 1 đến 5 mạch vòng thông tin, với giao thức thông tin phù hợp với chuẩn IEE 802.5 Vòng ghép thông tin ở đây có hai loại mà về nguyên lý là giống hệt nhau:

- Vòng ghép liên trạm (MIS): Trao đổi các bản tin giữa các SMC hoặc giữa các SMC với SMM

- Vòng ghép truy nhập trạm điều khiển chính (MSA): Trao đổi các bản tin giữa SMC và SMM

1.12 Chức năng vận hành và bảo dỡng OM.

Các chức năng của phân hệ vận hành và bảo dỡng do phần mềm OM thực hiện Điện thoại viên có thể truy nhập tất cả các phần mềm và phần cứng thông qua các máy tính của phân hệ OM nh: Bàn điều khiển, môi trờng từ tính, thiết

bị đầu cuối thông minh Các chức năng OM đợc chia làm hai loại:

- ứng dụng điện thoại

- ứng dụng hệ thống

Ngoài ra, OM còn thực hiện :

- Nạp phần mềm và số liệu cho các khối kết nối, các khối điều khiển và cho các khối truy nhập thuê bao

- Cập nhật và lu trữ thông tin về hoá đơn chi tiết

- Tập trung các số liệu cảnh báo từ trạm đấu nối và điều khiển thông qua mạch vòng cảnh báo MAL

Phòng vệ tập trung của hệ thống OM cho phép thông tin hai chiều với mạng vận hành và bảo dỡng tại mức vùng và mức quốc gia cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB 283

Trang 35

2 Hệ thống ma trận chuyển mạch CCX (Switching Matrix System).

● Ma trận chuyển mạch chính (MCX: Host Switching Matrix):

Chuyển mạch 16 bit, gồm cả 3 bit dự phòng

Ma trận chuyển mạch có dung lợng 2048 LR ì 2048 LR với một tầng chuyển mạch thời gian

Module chuyển mạch 64 LR ì 64 LR

● Chức năng lữa chọn nhánh chuyển mạch và khuếch đại SAB:

Chọn lữa nhánh chuyển mạch (MCX A hoặc MCX B)

Khuếch đại tín hiệu trên các đờng LR

Giao tiếp với các trạm đấu nối nh CSNL, SMT, SMA …

Giao tiếp phân phối thời gian

Võ Mạnh Cờng Trang 35

SAB

SAB

SAB

SABLA

SMT

SMA

CSNL

SMTSMACSNL

LA

LA

LALRA

LRB

MCX B

MCX ALRB

LRA

Trang 36

● Tổng quát CCX thực hiện các chức năng sau:

Đấu nối đơn hớng: 1 kênh vào bất kỳ với 1 kênh ra bất kỳ Số lợng kết nối đồng thời bằng số lợng các kênh ra

Đấu nối bất kỳ một kênh vào nào với M kênh ra

Đấu nối N kênh vào có cùng cấu trúc khung với N kênh ra có cùng cấu trúc khung Chức năng này gọi là đấu nối N ì 64 kbit/s

Đấu nối hai hớng giữa phía chủ gọi và bị gọi sử dụng 2 đấu nối đơn ớng

h-● Ngoài ra, CCX còn đảm bảo:

Chuyển mạch giữa thiết bị phụ trợ và các kênh thoại để chuyển báo hiệu

b Hoạt động của hệ thống ma trận chuyển mạch CCX.

Các đấu nối đợc thực hiện trên cả hai nhánh Lữa chọn nhánh hoạt động cho TX bằng cách so sánh TS ra ở mỗi nhánh 3 bít điều khiển thực hiện các chức năng ở mỗi nhánh:

Mang bít chẵn lẻ của khe thời gian, từ chối khối lữa chọn nhánh SAB vào tới SAB ra

Thiết lập, chọn lữa nhánh hoạt động qua đờng ma trận

Giám sát các kết nối theo yêu cầu

Trang 37

Đo kiểm chất lợng truyền dẫn theo yêu cầu.

Giám sát các khối đợc thực hiện nhờ phần mềm quản lý đấu nối ML GX

5 bit thêm vào dành riêng cho các ứng dụng trong B-ISDN

2.1.2 Khối la chọn và khuếch đại nhánh SAB.

Vai trò và vị trí của bộ chọn lữa và khuếch đại nhánh Bộ chọn lữa và khuếch đại nhánh đợc lắp đặt trong ngăn giá của các đơn vị đấu nối UR, đấu nối với CCX bằng các đờng LR, đó là CSNL, SMT và SMA Chức năng chính của SAB là giao tiếp giữa các đơn vị đấu nối UR với hai nhanh của MCX (MCX A & MCX B)

SAB thu và phát các đờng truy nhập LA tới từ các UR và tạo các LR (LRA cho MCX A & LRB cho MCX B)

SAB thực hiện các chức năng sau:

Khuếch đại tín hiệu trên các đờng LR trên hớng thu và hớng phát

Tơng thích 8-bit/16-bit

Xử lý 3 bít đIều khiển b12, b13, b14

Chọn lữa nhánh chuyển mạch

Giao tiếp phân khối thời gian giữa các UR và MXC

Giao tiếp các LA trên hơng thu và hớng phát

SAB trong CSNL và SMT 2G kết nối 16 LR

SAB trong SMA và SMT 1G kết nối 8 LR

Hoạt động của SAB đợc mô tả trong hình dới đây:

Võ Mạnh Cờng Trang 37

Trang 38

Hình 1.5 : Lữa chọn và khuếch đại nhánh SAB

CAL

CALLAE

SAB B

SAB B

SAB A

M C X A

M C X A

LRE A

LRE B

LRS B

LRS A

CAL

COMP

Tính toán chẵn lẻ

So sánh từng bit Kiểm tra chẵn lẻ

Trang 39

3 Ma trận chuyển mạch chính MCX.

Tổ chức của ma trận chuyển mạch chính MX MCX có hai mặt A và B,

đợc cấu thành từ các trạm SMX, mỗi phía (mặt) của MXC có từ 1 đến 8 SM

Hình 1.6:

Phòng vệ đấu nối, đảm bảo đấu nối để chuyển mạch số liệu đợc chính xác Cấu trúc một nhánh hình cực đại của ma trận chuyển mạch chính MCX MCX nhận tín hiệu cơ sở thời gian 8 MHz và đồng bộ khung đến từ STS Mỗi SMX điều khiển 256 đờng vào và 256 đờng ra bằng các đờng giao tiếp đờng

Võ Mạnh Cờng Trang 39

255

256 LRE

LlLRE

1 2 3 4 5 6 7 8

Ma trậnx256

Ma trậnx256

1 2 3 4 5 6 7 8

M

A X

M

A X 1792 2048

Trang 40

mạng (LIR) bên trong của nó Trạng bị theo kiểu module với: 64 đờng LR cho chuyển mạch T và 16 đờng giao tiếp đờng mạng.

MCX đợc điều khiển bằng COM (bộ điều khiển chuyển mạch ma trận),

có nhiệm vụ:

Thiết lập và giải phóng đấu nối bằng dữ liệu có trong bộ nhớ điều khiển

ma trận, sự xâm nhập vào bộ nhớ điều khiển ma trận cho phép viết vào địa chỉ khe thời gian ra đĩa chỉ của khe thời gian vào

Theo hình vẽ trên, ta thấy cấu hình cực đại của MCX gồm có 8 SMX, mỗi SMX xử lý 256 LRE và 256 LRS, nhng trong cấu hình này, CCX cho phép SMX (i) đấu nối đờng LRE bất kỳ trong số 2048 LRE tới các đờng LRS sau: LRS số 256 ì (1-1) đến LRS số (256 ì 1) – 1

Ma trận chuyển mạch chủ xử lý thời gian các khe thời gian 16 bit trong

đó các bit đợc phân chia nhiệm vụ nh sau:

- 8 bit cho kênh tiếng

- 5 bit cha sử dụng, dữ trữ cho sử dụng trong B-ISDN

- 3 bit đợc sử dụng cho phòng vệ đấu nối (gọi là các bit thêm vào) Đó là các bit 13, 14, 15 trên các khe thời gian của LRE và LRS

4 SMX.

SMX gồm có:

1Coupler chính CMP để thông tin 2 chiều với MAS và thực hiện chức năng là bộ xử lý cho phần mềm chức năng điều khiển ma trận chuyển mạch MLCOM

1 coupler đấu nối với ma trận chuyển mạch thời gian

Các giao tiếp đờng ma trận (ILR) cho cực đại 256 đờng ma trận vào và

256 đờng ma trận ra

Một ma trận chuyển mạch thời gian có dung lợng cực đại là 2048 đờng

ma trận vào và 256 đờng ma trận ra

Các bảng mạch RCID làm nhiệm vụ giao tiếp đờng ma trận vào và ra, mỗi bảng thực hiện chức năng giao tiếp cho 16 LCXE và 16 LCXS SMX lại đ-

ợc cấu thành từ các ma trận chuyển mạch phân thời gian vuông 64 LRE ì 64 LRE, đợc gọi là các khối cơ bản (Base Block), 1 SMX 2048 LRE ì 256 LRS cần 32 hàng ì 4 cột: 128 khối cơ bản Với cách tổ chức nh vậy, hệ ma trận chuyển mạch của Alcatel rất linh hoạt và có tính kinh tế cao khi có yêu cầu thay đổi cấu hình tổng đài

5 SMC.

Ngày đăng: 08/04/2013, 11:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình 1.1) - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.1 (Trang 2)
Hình 1.2:Cấu trúc mạng viễn thông quốc gia - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.2 Cấu trúc mạng viễn thông quốc gia (Trang 4)
Hình 2.2: Vai trò của một khối chuyển mạch kỹ thuật số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.2 Vai trò của một khối chuyển mạch kỹ thuật số (Trang 7)
Hình2.5: Sơ đồ chuyển mạch không gian số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.5 Sơ đồ chuyển mạch không gian số (Trang 10)
Hình2.5: Sơ đồ chuyển mạch không gian số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.5 Sơ đồ chuyển mạch không gian số (Trang 10)
Hình 2.7:Hoạt động chuyển mạch không gian kỹ thuật số TDM - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.7 Hoạt động chuyển mạch không gian kỹ thuật số TDM (Trang 12)
Hình 2.7:Hoạt động chuyển mạch không gian kỹ thuật số TDM - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.7 Hoạt động chuyển mạch không gian kỹ thuật số TDM (Trang 12)
Cuộc gọi đợc kết nối nh trên hình khi cuộc gọi kết thúc thì cc nhận biết và sẽ giải phóng cuộc nối - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
u ộc gọi đợc kết nối nh trên hình khi cuộc gọi kết thúc thì cc nhận biết và sẽ giải phóng cuộc nối (Trang 13)
Hình 2.9 : Sơ đồ chuyển mạch T-S - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.9 Sơ đồ chuyển mạch T-S (Trang 15)
Hình 2.10: Sơ đồ chuyển mạch S-T - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.10 Sơ đồ chuyển mạch S-T (Trang 16)
Hình 2.11: Sơ đồ chuyển mạch S-T-S - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.11 Sơ đồ chuyển mạch S-T-S (Trang 18)
Hình 2.11: Sơ đồ chuyển mạch S-T-S - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.11 Sơ đồ chuyển mạch S-T-S (Trang 18)
Hình 2.12: Sơ đồ chuyển mạch T-S-T - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.12 Sơ đồ chuyển mạch T-S-T (Trang 19)
Hình 2.12: Sơ đồ chuyển mạch T-S-T - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.12 Sơ đồ chuyển mạch T-S-T (Trang 19)
Hình 1.3: Cấu trúc chức năng của tổ chức điềukhiển OCB283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.3 Cấu trúc chức năng của tổ chức điềukhiển OCB283 (Trang 31)
Hình 1.3: Cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB 283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.3 Cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB 283 (Trang 31)
Hình 1. 4: Tổ chức CCX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1. 4: Tổ chức CCX (Trang 35)
Hình 1.4 : Tổ chức CCX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.4 Tổ chức CCX (Trang 35)
Hình 1. 5: Lữa chọn và khuếch đại nhánh SAB - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1. 5: Lữa chọn và khuếch đại nhánh SAB (Trang 38)
Hình 1.5 : Lữa chọn và khuếch đại nhánh SAB - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.5 Lữa chọn và khuếch đại nhánh SAB (Trang 38)
Hình 1.6: - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.6 (Trang 39)
Hình 1.7: Cấu trúc SMT 2G - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.7 Cấu trúc SMT 2G (Trang 45)
Hình 1.7: Cấu trúc SMT 2G - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.7 Cấu trúc SMT 2G (Trang 45)
Hình 1.1. Vị trí của CSN đối với OCB-283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.1. Vị trí của CSN đối với OCB-283 (Trang 47)
Hình 1.1. Vị trí của CSN đối với OCB-283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.1. Vị trí của CSN đối với OCB-283 (Trang 47)
Chức năng của CSN đợc mô tả trong hình 1.2. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
h ức năng của CSN đợc mô tả trong hình 1.2 (Trang 48)
Hình 1.3 Đấu nối CSNL vơí OCB-283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.3 Đấu nối CSNL vơí OCB-283 (Trang 50)
Hình 1. 4: CSND kết nối OCB-283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1. 4: CSND kết nối OCB-283 (Trang 51)
Hình 1.4 : CSND kết nối OCB-283 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 1.4 CSND kết nối OCB-283 (Trang 51)
Hình 2.1 Cấu trúc tổng thể của mạng kết nối - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.1 Cấu trúc tổng thể của mạng kết nối (Trang 53)
Hình 2.2: Cấu trúc bảng mạch TRCX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.2 Cấu trúc bảng mạch TRCX (Trang 54)
Hình 2.2 : Cấu trúc bảng mạch TRCX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.2 Cấu trúc bảng mạch TRCX (Trang 54)
2.3.3. Bảng mạch in TMUC2M. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
2.3.3. Bảng mạch in TMUC2M (Trang 57)
Hình2.5: Tín hiệu HDLC từ CN/GTA - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.5 Tín hiệu HDLC từ CN/GTA (Trang 58)
Hình 2.7 : Tổ chức GTA - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.7 Tổ chức GTA (Trang 60)
Hình 2.8: Bảng mạch TBTD - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 2.8 Bảng mạch TBTD (Trang 65)
Hình  2.8 :  Bảng mạch  TBTD - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
nh 2.8 : Bảng mạch TBTD (Trang 65)
-1 bảng cung cấp nguồn cho ngăn giá (TCRMT). Đợc mô tả nh hình III.1 - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
1 bảng cung cấp nguồn cho ngăn giá (TCRMT). Đợc mô tả nh hình III.1 (Trang 67)
Hình 3.1:  Tổ chức tổng quan của CNLM - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 3.1 Tổ chức tổng quan của CNLM (Trang 67)
Hình 3.2 : Phân chia theo chức năng LCUT - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 3.2 Phân chia theo chức năng LCUT (Trang 68)
Bảng mạch TADP là một đơn vị đấu nối với chức năng kết nối cho một điểm truy nhập tốc độ  30B + D - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Bảng m ạch TADP là một đơn vị đấu nối với chức năng kết nối cho một điểm truy nhập tốc độ 30B + D (Trang 72)
Hình vẽ sau mô tả các phần tử trong CNEM. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình v ẽ sau mô tả các phần tử trong CNEM (Trang 75)
Hình 3.5 :Cấu trúc tổng quan CNEM - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 3.5 Cấu trúc tổng quan CNEM (Trang 76)
Hình 3.5 : Cấu trúc tổng quan CNEM - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 3.5 Cấu trúc tổng quan CNEM (Trang 76)
● Bảng mạch TATI. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Bảng m ạch TATI (Trang 80)
Bảng TATI đợc đặt ở ICNE có các chức năng sau : - Khuếch đại tín hiệu thời gian ở đầu vào - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
ng TATI đợc đặt ở ICNE có các chức năng sau : - Khuếch đại tín hiệu thời gian ở đầu vào (Trang 80)
- Chỉ số kết cuố i: Là số của thuê bao trên bảng mạch TABA16 và có thể nhận giá trị từ 1 đến 15. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
h ỉ số kết cuố i: Là số của thuê bao trên bảng mạch TABA16 và có thể nhận giá trị từ 1 đến 15 (Trang 82)
Hình 4.1: Thuêbao chủ gọi nhấc máy - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.1 Thuêbao chủ gọi nhấc máy (Trang 83)
3. Bộ tập trung CN thu nhận bản tin BCL. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
3. Bộ tập trung CN thu nhận bản tin BCL (Trang 84)
Hình 4. 2: UCN nhận bản tin nhấc máy DEC - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4. 2: UCN nhận bản tin nhấc máy DEC (Trang 84)
Hình 4.4: Sự thích ứng URN0, LRN0 → AFCOM, LRX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.4 Sự thích ứng URN0, LRN0 → AFCOM, LRX (Trang 87)
Hình 4.4: Sự thích ứng URN 0 , LRN 0  →  AFCOM, LRX - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.4 Sự thích ứng URN 0 , LRN 0 → AFCOM, LRX (Trang 87)
Hình 4.6 : Đấu nối mời quay số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.6 Đấu nối mời quay số (Trang 89)
8. Phân tích các con số nhận đợc. - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
8. Phân tích các con số nhận đợc (Trang 90)
Hình 4.7: Nhận các con số quay số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.7 Nhận các con số quay số (Trang 90)
Hình 4.8 : Phân tích các con số - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.8 Phân tích các con số (Trang 91)
Hình 4.9 : Ngừng phát số từ thuê bao gọi - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.9 Ngừng phát số từ thuê bao gọi (Trang 92)
Hình 4.10: Kiểm tra thuê bao bị gọi - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.10 Kiểm tra thuê bao bị gọi (Trang 93)
Hình 4.10: Kiểm tra thuê bao bị gọi - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.10 Kiểm tra thuê bao bị gọi (Trang 93)
Hình 4.12 : Thuê bao bị gọi nhấc máy trả lời - Mạng viễn thông và công nghệ chuyển mạch số
Hình 4.12 Thuê bao bị gọi nhấc máy trả lời (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w