I/ Khái niệm hô hấp- Hô hấp gồm 3 giai đoạn - Hô hấp: là quá trình không ngừng cung cấp O 2 cho các tế bào của cơ thể tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể và lo
Trang 1Kiểm tra bài cũ
Trang 2I/ Khái niệm hô hấp
CO2
CO2
O2
Trang 3Các chất dinh dưỡng đã
được hấp thụ
-Glu xít
-Lipít
-Prôtêin
Năng lượng cho các
hoạt động sống của tế bào
O2
CO2 + H2O
Hình 20.1 Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp
Trang 4Hãy nghiên cứu thông tin , hình 20.1 có trong sách giáo khoa thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi sau :
+ Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động của cơ thể ? + Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? + Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
I/ Khái niệm hô hấp
Trang 5+ Sự thở có ý nghĩa gì với
hô hấp?
+ Hô hấp gồm những
giai đoạn chủ yếu nào ?
+ Hô hấp có liên quan như
thế nào đến các hoạt động
của cơ thể ?
+ Hô hấp cung cấp O 2 cho tế bào tham gia các phản ứng tạo năng lượng ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
và cơ thể đồng thời thải loại
CO 2 ra khỏi cơ thể
+ Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở ( thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí
ở tế bào
+ Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.
◄
Trang 6I/ Khái niệm hô hấp
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn
- Hô hấp: là quá trình không ngừng cung cấp O 2 cho các
tế bào của cơ thể tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể và loại CO 2 do tế bào thải ra khỏi cơ thể
sự thở trao đổi khí ở phổi trao đổi khí ở tế bào
Trang 7II/ Các cơ quan trong hệ hấp của người và chức năng của chúng
I/ Khái niệm hô hấp
Trang 8Khoang mũi
Họng (hầu)
Thanh
qu ản
trái
Lá
phổi
phải
Phế quản
Lỗ mũi
Nắp thanh quản
Lớp
màng
ngoài
(lá
thành
Lớp màng trong (lá tạng)
Phế quản nhỏ
Động mạch phổi máu nghèo ôxi
Tỉnh mạch phổi máu giàu ôxi
phế nang
CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP NGƯỜI
1 2
3 4 5
6
7
8
9 10 11
12
Phế quản nhỏ
Mao mạch máu
Trang 9Phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi
mạng mao mạch dày đặc.
I/ Khái niệm hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hấp của người và chức năng của chúng
Trang 10Bảng 20 Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động
để đậy kín đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch
- Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc Có tới 700-800 triệu phế nang.
Đường
dẫn
khí
Hai
lá
phổi
Mũi
Họng Thanh quản Khí quản Phế quản
Lá phổi phải
có 3 thùy
Lá phổi trái
có 2 thùy
Trang 11Bảng 20 Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động
để đậy kín đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Đường
dẫn
khí
Mũi Họng Thanh quản Khí quản
Phế quản
1) Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân có hại?
1) + Làm ấm không khí: Lớp mao mạch dày đặc
+ Làm ẩm không khí : Lớp niêm mạc tiết chất nhầy
+ Tham gia bảo vệ phổi:▪ Lông mũi giữ bụi lớn, chất nhầy giữ bụi nhỏ, lông rung quét chúng ra khỏi khí quản
▪ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp
▪ Các tế bào limphô vô hiệu hoá các tác nhân gây bệnh
Trang 12Bảng 20 Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch
- Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch
Hai
lá
phổi
Lá phổi phải có 3 thùy
Lá phổi trái có 2 thùy
2) Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
+ Có 2 lớp màng giữa chúng có lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất
trong đó là âm hoặc không phổi nở rộng và xốp
+ Có 700 – 800 triệu phế nang diện tích bề mặt trao đổi khí lên 70 –
80 m 2
Trang 131) Những đặc điểm cấu
tạo của các cơ quan
trong đường dẫn khí có
tác dụng làm ấm, làm
ẩm không khí đi vào
phổi và đặc điểm nào
tham gia bảo vệ phổi
tránh các tác nhân có
hại?
2) Đặc điểm cấu tạo
nào của phổi làm tăng
diện tích bề mặt trao
đổi khí ?
3) Nêu nhận xét về
chức năng của đường
dẫn khí và của hai lá
phổi.
+ Làm ẩm không khí : Lớp niêm mạc tiết chất nhầy
+ Tham gia bảo vệ phổi:
▪ Lông mũi giữ bụi lớn, chất nhầy giữ bụi nhỏ, lông rung quét chúng ra khỏi khí quản ▪ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp ▪ Các tế bào limphô vô hiệu hoá các tác nhân gây bệnh
2) + Có 2 lớp màng giữa chúng có lớp dịch rất mỏng phổi nở rộng và xốp
+ Có 700 – 800 triệu phế nang diện tích bề mặt trao đổi khí lên 70 – 80 m 2
3) Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào phổi, làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi và bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
+ Phổi có chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi
Trang 14I/ Khái niệm hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hấp của người và chức năng của chúng
* Chức năng
* Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
- Đường dẫn khí : mũi → họng → thanh quản → khí quản
- Hai lá phổi
làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại dẫn khí ra vào phổi
Trang 15T H A N H Q U Ả N
K H Á N G T H Ể
Ô số 1 gồm 9 chữ cái:: Cụm từ chỉ cơ quan có sụn thanh thiệt có thể cử động đậy kín đường hô hấp
Ô số 2 gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ bộ phận quét các hạt bụi nhỏ ra khỏi khí quản
Ô số 3 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ bộ phận làm
ấm không khí khi đi qua đường dẫn khí
Ô số 4 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ bộ phận giữ các hạt bụi lớn khi không khí đi qua đường dẫn khí
Ô số 5 gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ chất tiết từ các
tế bào limphô của tuyến amiđan và tuyến V A để
vô hiệu hoá các tác nhân gây bệnh.
Ô số 6 gồm 12 chữ cái: Cụm từ chỉ loại mạch
máu ở phổi mang máu nghèo ôxi đến các phế nang
Ô số 7 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ cơ quan hô hấp được cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
K H Í Q U Ả N
T R A O Đ Ổ I K H Í
1
2
3
4
5
6
7
Trang 16Dặn dò: - Đọc mục “Em có biết ?”
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Hoạt động hô hấp”
I/ Khái niệm hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hấp của người và chức năng của chúng