• Mô tả kỹ thuật đồng bộ khung trong truyền dẫn ASYN & SYN hướng ký tự.. CÁC MODE ĐỒNG BỘ PHIÊN TRUYỀN • Phần tử nhỏ nhất trong truyền dữ liệu là bit.. Để đồng bộ phiên truyền, ta cần xá
Trang 1CHÖÔNG 3
GIAO TIEÁP KEÁT NOÁI SOÁ LIEÄU
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
• Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu.
• So sánh 2 sơ đồ điều khiển truyền dẫn: SYN & ASYN.
• Mô tả các phương thức đồng bộ bit (clock), character
(byte) của mode ASYN và các phương pháp mã hoá tương ứng.
• Mô tả kỹ thuật đồng bộ khung trong truyền dẫn ASYN & SYN hướng ký tự.
• Sử dụng các ký tự và bit chèn thêm phục vụ đồng bộ.
• Các kỹ thuật đồng bộ bit trong truyền dẫn đồng bộ.
• Các kỹ thuật phát hiện lỗi, nén dữ liệu.
• Nguyên lý hoạt động của các loại thiết bị ghép kênh.
Trang 3GIỚI THIỆU
• Data được dùng để chỉ 1 (vài) khối tài liệu đã số hoá.
• Thông tin được hiểu là tin tức chứa trong data đang được truyền đi.
• Mất dữ liệu, ngay cả 1 bit cũng gây lỗi nên cần phải điều khiển lỗi.
• Điều khiển luồng là cần thiết.
• Mã hoá là công cụ phục vụ điều khiển lỗi.
• Môi trường truyền dẫn bit nối tiếp được sử dụng để kết nối các DTE.
Trang 4TRUYEÀN SONG SONG
Trang 5TRUYEÀN NOÁI TIEÁP
Trang 6CHẾ ĐỘ ĐƠN CÔNG
Trang 7CHẾ ĐỘ BÁN SONG CÔNG
Trang 8CHẾ ĐỘ SONG CÔNG
Trang 9CÁC MODE ĐỒNG BỘ
PHIÊN TRUYỀN
• Phần tử nhỏ nhất trong truyền dữ liệu là bit
• Từng 8 bit nhóm thành các byte hoặc ký tự (character)
• Các byte hoặc ký tự được tổ chức thành các khung(frame)
Để đồng bộ phiên truyền, ta cần xác định:
• Điểm bắt đầu mỗi chu kỳ bit = đồng bộ bit (đồng hồ)
• Điểm bắt đầu mỗi byte hoặc ký tự = đồng bộ byte or ký tự
• Điểm bắt đầu mỗi khung = đồng bộ khung
Trang 10CÁC MODE ĐỒNG BỘ
PHIÊN TRUYỀN
Để đồng bộ được 3 cấp trên, có 2 mode đồng bộ được sử dụng:
• Mode không đồng bộ (Asynchronous transmission)
• Mode đồng bộ (Synchronous transmission)
Trang 11MODE TRUYỀN DẪN KHÔNG
ĐỒNG BỘ
• Sự đồng bộ giữa 2 DTE không được duy trì trong suốt phiên truyền mà chỉ được thiết lập mỗi khi có dữ liệu truyền.
• Sử dụng cho dữ liệu ký tự, đồng bộ được thiết lập cho từng ký tự ở Star bit và kết thúc ở Stop bit.
Trang 12MODE TRUYỀN DẪN ĐỒNG BỘ
• Sự đồng bộ giữa 2 DTE được thiết lập từ đầu và duy trì trong suốt phiên truyền
• Sử dụng cho dữ liệu là các khối lớn, truyền với tốc độ cao.
• Đầu thu giữ được đồng bộ với đầu phát bằng cách:
- Luồng bit phát đi phải được mã hoá để đồng bộ bit.
thu có thể dịch luồng bit đến theo các ranh giới byte hay ký tự một cách chính xác và tin cậy
- Từng khung phải được “đóng gói” trong một cặp ký tự (byte) đặc biệt để đồng bộ khung.
Trang 13KIỂM SOÁT LỖI (ERROR CONTROL)
• Kiểm soát lỗi là chức năng cần thiết để khắc phục các lỗi do môi trường vật lý gây ra
• Kiểm soát lỗi là sửa lỗi hoặc yêu cầu phát lại khung lỗi.
• Sửa lỗi sử dụng mã sửa sai
• Yêu cầu phát lại sử dụng mã phát hiện lỗi
Ví dụ: Phát hiện lỗi bằng bit Parity (P) .
Trang 14ĐIỀU KHIỂN LUỒNG
(Flow Control)
• Điều khiển luồng là điều chỉnh tốc độ phát của DTE nguồn để không gây tràn ở DTE đích.
• N u hai thi t b ho t đ ng v i t c đ khác nhau, chúng ta thường phải điều khiển số liệu ngõ ra của thiết bị tốc độ cao hơn để ngăn chặn trường hợp tắc nghẽn trên mạng cho nên cần có sự điều khiển luồng thông tin giữa 2 thiết bị ế ế ị ạ ộ ớ ố ộ truyền.
Trang 15MÃ TRUY N Ề
(Transmission Code)
(text):
1 EBCDIC – Exteded Binary Code Decimal Interchange Code
2 ASCII – American Standard Code for Information Interchange (IA5 - International Alphabet Number 5)
Trang 16Bảng mã EBCDIC
Trang 18Bảng mã ASCII
Trang 19II THÔNG TIN NỐI TIẾP BẤT
ĐỒNG BỘ
Các mạch điều khiển truyền trong DTE hình thành nên giao tiếp giữa thiết bị và liên và liên kết dữ liệu nối tiếp và phải thực thi các chức năng sau:
+ Chuyển từ song song sang nối tiếp cho mỗi kí tự hay byte để chuẩn bị lưu trữ và xử lý bên trong thiết bị và ngược lại.
+ Tại máy thu phải đạt được sự đồng bộ bit,byte và frame
+ Thực hiện cơ chế kiểm tra thích hợp để phát hiện lỗi và khả năng phát hiện lỗi ở máy thu phải khả thi.
Trang 202.1 ĐỒNG BỘ BIT
Nguyên lý hoạt động
Trang 212.1 ĐỒNG BỘ BIT
N=1 (RxC = TxD)
Trang 222.1 ĐỒNG BỘ BIT
N=16 (RxC = 16 x TxD)
Trang 232.2 ĐỒNG BỘ KÝ TỰ
• Đồng bộ ký tự được thực hiện sau khi có đồng bộ bit.
• Các bit nằm giữa start-bit và stop-bit là của một ký tự.
Trang 242.3 ĐỒNG BỘ KHUNG
Có hai loại dữ liệu ký tự:
• Ký tự Non-printable: bao gồm cả các ký tự điều khiển.
• Ký tự printable: không có các ký tự điều khiển.
• Ví dụ: một số ký tự điều khiển như: SOH, DLE STX .
Trang 252.3 ĐỒNG BỘ KHUNG
Cấu trúc khung với dữ liệu Printable
Cấu trúc khung với dữ liệu Non-Printable
Trang 26III II THÔNG TIN NỐI TIẾP
ĐỒNG BỘ
Truyền đồng bộ phân biệt hai loại dữ liệu:
• Dữ liệu là ký tự: có thực hiện đồng bộ ký tự.
• Dữ liệu là bit nhị phân: không thực hiện đồng bộ ký tự.
• Vì vậy có hai loại truyền đồng bộ: hướng ký tự & hướng bit .
• Cả hai loại trên đều có chung chức năng đồng bộ bit .
Trang 273.1 ĐỒNG BỘ BIT
Trong truyền đồng bộ có hai phương pháp đồng bộ bit:
• Đồng bộ bit bằng mã hoá và khôi phục đồng hồ
• Đồng bộ bit bằng vòng khoá pha số (Phase lock loop-DPLL).
Trang 28a) Đồng bộ bit bằng mã hoá và
khôi phục đồng hồ
PISO Local clock
Clock encoder
extract Clock SIPO
.
TxD RxD
• Các loại mã: lưỡng cực, Manchester, và Manchester vi sai.
• Việc khôi phục đồng hồ giựa vào các chuyển tiếp của mã.
Trang 29Mã hóa lưỡng cực (Bipolar)
Tín hiệu mã hoá
Trang 30Mã hóa Manchester
(Mã hoá Phase)
Trang 311 0 0 1 1 1 0 1
Tín hiệu mã hoá
Manchester vi sai,
TxD/RxD
Đồng hồ khôi phục,
Luồng bit được
Trang 32b) Đồng bộ bit bằng DPLL
• Các bit được mãhóa: NRZI
PISO Local clock
Bit encoder
.
SIPO
x N Local clock
.
TxD RxD
DPLL Bit encoder
Trang 33b) Đồng bộ bit bằng DPLL
• NRZI: bit 0 - đổi trạng thái, bit 1 - không đổi trạng thái.
Trang 34b) Đồng bộ bit bằng DPLL
Trang 35b) Đồng bộ bit bằng DPLL
32 chu kỳ 32 chu kỳ
Trường hợp lý tưởng.
Trang 36b) Đồng bộ bit bằng DPLL
32 chu kỳ 32 chu kỳ
Trường hợp điều chỉnh pha (DPLL).
A B C D E
10 4 4 4 10
32+1 chu kỳ 32-1 chu kỳ 32+2 chu kỳ
Trang 373.2 ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Dữ liệu của khung
Cấu trúc khung.
Trang 38ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Quá trình đồng bộ ký tự.
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Trang 39ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Trang 403.2 ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Quá trình đồng bộ ký tự.
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Trang 41ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Trang 42ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Quá trình đồng bộ ký tự.
Trang 43ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Trang 44ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Quá trình đồng bộ ký tự.
Trang 45ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
Data của khung
Trang 46ĐỒNG BỘ HƯỚNG KÝ TỰ
Chèn thêm DLE cho dữ liệu Non-printable.
Dữ liệu của khung
ETX
Trang 473.3 ĐỒNG BỘ HƯỚNG BIT
Truyền đồng bộ hướng bit không có cấp đồng bộ ký tự:
• Sử dụng cờ đầu khung và cờ cuối khung (01111110)
Có ba phương pháp đồng bộ khung:
• Sử dụng cờ đầu khung (10101011) và độ dài khung (Length)
• Sử dụng các bit vi phạm (JK0JK000, JK1JK111 )
Trang 48a) Sử dụng cờ đầu & cuối khung
0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
0
Đường truyền rỗi
Một khung Data của khung
• Không được có nhóm ‘ 111111 ’ trong thành phần của khung.
Trang 49a) Sử dụng cờ đầu & cuối khung
0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0
1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1
Data truyền Chèn bit 0 Chèn bit 0
Trang 50a) Sử dụng cờ đầu & cuối khung
Chỉ thị
Trang 51b) Sử dụng cờ đầu & độ dài khung
1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 Header Length Data Đuôi Phần đồng bộ bit Đầu khung Độ dài khung
Độ dài cố định Độ dài cố định
Sơ đồ này thường được sử dụng trong các LAN.
Trang 52c) Sử dụng các bit vi phạm
Sử dụng mã Manchester, cờ đầu và cuối
1 0 1 0 1 0 1 0 J K 0 J K 0 0 0 J K 1 J K 1 1 1
Phần đồng bộ bit Đầu khung Data của khung Cuối khung
Sơ đồ này thường được sử dụng trong các LAN.
1 0 J K 0 J K 0 0 0
Trang 53III CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT
HIỆN LỖI
Có hai phương pháp điều khiển lỗi:
• Điều khiển lỗi bằng phương pháp Sửa lỗi tại đầu thu:ký tự hay frame dữ liệu được truyền sẽ chứa một vài thông tin bổ sung nhằm giúp máy thu phát hiện lỗi nằm ở đâu trong luồng bit truyền.
• Điều khiển lỗi bằng phương pháp yêu cầu phát lại: ký tự hay frame dữ liệu truyền chỉ chứa thông tin đủ cho máy thu phát hiện lỗi, không thể xác định vị trí bit lỗi vì vậy cần phải có một lược đồ truyền lại để máy phát truyền bản copy khác của thông tin bị sai này
Trang 554.1 PARITY
1001001 1 Parity chẵn
Đường dây rỗi Star bit Các bit của một ký tự Stop bits
Trang 574.2 BLOCK SUM CHECK
Trang 58PHÁT HIỆN LỖI MỘT BIT
Trang 59PHÁT HIỆN LỖI 2 BIT
Trang 60Không phát hiện được lỗi
- Độ tin cậy của BCC khoảng 98 %
Trang 614.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1
Cụm lỗi 4 bit
Tối thiểu 4 bit không lỗi Tối thiểu 6 bit không lỗi
Cụm lỗi 6 bit
Hướng truyền
Data phát
Data thu
Trang 63NGUYÊN LÝ
Trang 67- Đổ i T(x) tr l i chu i bit theo nguyên t c t ở ạ ỗ ắ ươ ng t , k t ự ế
qu chính là chu i bit truy n v i các bit sau cùng là ả ỗ ề ớ
CRC.
-K t qu chu i bit truy n là: 110101 ế ả ỗ ề 011
u thu sau khi nh n c chu i bit ta i là T(x) và
dùng phép toán module-2 chia cho G(x) n u ph n d là ế ầ ư
0 thì d li u không sai ữ ệ
Trang 68
Cho nên T(x)/G(x)=Q(x) hay R(x)=0
Trang 69Ví d ụ
Trang 714.3 Cyclic redundancy check
Trang 724.3 Cyclic redundancy check
Dữ liệu của khung Không sử dụng
Cách tính CRC
Trang 734.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
Ví dụ 1: dãy bit là 11100101 , đa thức sinh là x 4 + x 3 + 1
1 1 0 0 1 ) 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 Thêm 4 bit 0 vào sau phần data
Trang 744.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
Trang 754.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
Trang 764.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
Trang 774.3 Cyclic redundancy check
(CRC)
Trang 78IV NÉN DỮ LIỆU
• Packed decimal.
• Mã hoá vi sai.
• Mã hoá Huffman.
Trang 80PACKED DECIMAL
- Nếu data chỉ là các số thì sử dụng mã hoá BCD (4 bit)
hiệu quả hơn sử dụng ASCII (7 bit).
STX
Khoảng trắng
Trang 81MÃ HOÁ VI SAI
- Một số loại dữ liệu thực hiện mã hoá độ lệch của phần tử sau
so với phần tử trước sẽ hiệu quả hơn mã hóa trị tuyệt đối.
Trang 82MÃ HOÁ HUFFMAN
• Sinh viên tự nghiên cứu.
• Xem lại mã thống kê tối ưu – môn lý thuyết truyền tin.
• Đọc thêm mã Fano