Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN CSE 501035 – Data Communication 2 Nội dung Tín hiệu và nhiễu Các môi trường truyền dẫn CSE 501035 – Data Communication 3 Tín hiệu Tín hiệu (signal) là sự biến thiên của biên độ theo thời gian. Biên độ có thể là điện áp, dòng điện, công suất, v.v , nhưng thường được hiểu là điện áp. Ở đây có yếu tố biên độ và yếu tố thời gian Tín hiệu có thể do mạch điện tử tạo ra rồi truyền tải trong mạch điện tử hoặc môi trường truyền thông. Trong nhiều trường hợp tín hiệu có nguồn gốc tự nhiên và do một cảm biến (sensor) hay bộ chuyển đổi (transducer) đổi thành tín hiệu điện, Ví dụ cái vi âm (microphone) chuyển đổi sự rung động trong không khí thành tín hiệu âm thanh, máy ảnh video (video camera) chuyển đổi ánh sáng và màu sắc của cảnh thành những tín hiệu hình ảnh màu, v.v CSE 501035 – Data Communication 4 Phân loại tín hiệu 1. Về dạng sóng ta có tín hiệu sin, vuông, xung, răng cưa, v.v 2. Về tần số là tín hiệu hạ tần, âm tần (AF), cao tần (HF), siêu cao tần (VHF), cực cao tần (UHF), v.v., hoặc đôi khi phát biểu theo bước sóng: sóng rất dài (VLF), sóng dài (LW), sóng trung bình (MW), sóng ngắn (SW), sóng centimet, sóng milimet, sóng vi ba, sóng nanomet, v.v 3. Về sự liên tục gồm có tín hiệu liên tục (continuous) và gián đoạn (không liên tục) (discontinuous). Liên tục hay gián đoạn là xét về biên độ hoặc thời gian. 4. Về dạng sóng hay sự liên tục, người ta còn phân ra tín hiệu tương tự (analog) hay liên tục thời gian (continuous_time) và tín hiệu số (digital) hay rời rạc thời gian (discrete-time). 5. Về tính xác định người ta phân ra tín hiệu xác định (deterministic) và tín hiệu ngẫu nhiên (random). Nhiễu là tín hiệu ngẫu nhiên. 6. Về tính tuần hoàn có tín hiệu tuần hoàn (periodic) có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ T (hình 1.4), và tín hiệu không tuần hoàn (aperiodic) là tín hiệu không có sự lặp lại tức không có chu kỳ CSE 501035 – Data Communication 5 Tín hiệu CSE 501035 – Data Communication 6 Tín hiệu CSE 501035 – Data Communication 7 T A Tần số của tín hiệu Miền thời gian Miền tần số A T T A 1 giây (s) f A A A 0 f 2f F F F CSE 501035 – Data Communication 8 Phổ của tín hiệu f = 300 Hz 300 F (Hz) 600 Hz 600 F (Hz) 700 Hz 700 F (Hz) F (Hz) Phổ: Tầm tần số chứa trong tín hiệu CSE 501035 – Data Communication 9 Băng thông A F Băng thông tuyệt đối Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần số cao nhất và thấp nhất mà kênh hỗ trợ) Băng thông càng lớn, tốc độ truyền càng cao Băng thông hiệu dụng Băng thông Dải tầm tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của t/h 500 2500 Bandwidth = 2500 – 500 = 2000 Hz CSE 501035 – Data Communication 10 Phổ âm của thoại