1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi HSG sưu tầm

7 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Đề thi HSG hoá 8 Đề 1: Câu 1: a) Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau? Dẫn ra một ví dụ về sự oxi hoá và sự cháy? b) Những đám cháy vì xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt được không? Vì sao? Câu 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm K, Ca, H với: a) Oxi b) Clo c) Nhóm OH d) Nhóm SO 4 Viết tên mỗi chất đó và cho biết nmỗi chất thuộc loại hợp chất nào? Câu 3: Viết phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi sau và cho biết mỗi phản ứng đod thuộc loại phản ứng nào? KClO 3 → O 2 → Fe 3 O 4 → Fe → FeCl 2 Câu 4: Cho 8, 3 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc) a) Viết PTHH của phản ứng. b) Bình đựng dung dịch HCl tăng hay giảm bao nhiêu. Câu 5: Xác định công thức hoá học của hợp chất A biết thành phần % của các nguyên tố là: 32, 39% Na; 22, 53% S; 45, 08% O. ( biết Fe = 56; Al = 27; S = 32; O = 16) Đề 2 Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có phân tử gồm: Na; Al; H lần lượt với: a) Oxi (O) b) Clo (Cl) c) Nhóm OH d) Nhóm SO 4 Viết tên mỗi chất đó và cho biêt thuộc loại hợp chất nào: oxit, axit, bazơ hay muối. Câu 2: Nguyên tử khối là gì? 12 1 nguyên tử các bon có khối lượng là bao niêu gam? Cho ví dụ cách tính nguyên tử khối? Câu 3: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (kèm theo điều kiện nếu có) và cho biêt mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? KMnO 4 → O 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → FeSO 4 Câu 4: Hoà tan 9, 75 g một kim loại hoá trị vào dung dịch HCl vừa đủ. Khi kim loại tan hết thấy dung dịch axit tăng lên 9, 5 g và có V lít khí H 2 (đktc) bay ra. a) Tìm V? b) Tìm khối lượng nguyên tử kim loại và cho biết tên kim loại đó. c) Tìm khối lượng axit nguyên chất đã dùng. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2, 8 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 8, 8 g CO 2 và 3, 6 g H 2 O. Biết tỷ khối của khí A so với H 2 là 14. a) Hỏi hợp chất A có những nguyên tố nào? b) Lập công thức phân tử của A. (biết C = 12; H = 1; Cl = 35, 5; K = 39; O = 16) Đề 3: Câu 1: Một loại oxit sắt có thành phần là 7 phần khối lượng sắtkết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết CTPT của oxit săt, biết CTPT cũng chính là công thức đơn giản. Tính khối lượng mol của oxit sắt tìm được. Câu 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất có phân tử gồm Na; Cu (II) lần lượt liên kết với: a) Br b) SO 4 Câu 3: Cần bao nhiêu gam oxi và bao nhiêu lít oxi ở đktc để đót cháy hoàn toàn 5 mol cacbon. Đề 4 Đề thi kiểm định chất lượng lớp 8: I. Trắc nghiệm.(1,5 điểm) Hãy chọn phương án đúng A, B, C, D. 1. Phân tử khối của H 2 O là: A. 8 đvC B. 12 đvC C. 18 đvC D. 36 đvC 2. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đay? A. Nơtron B. Electron C. Proton D. B, C đúng. 3. Câu nào sai trong các câu sau: A. Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất. B. Hoá chất dùng xong nấu còn thừa đổ trở lại bình chứa. C. Không dùng hoá chất đựng trong lọ mất nhãn. D. Sau khi làm thí nghiêm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm và viết tường trình thí nghiệm. II. Tự luận: (8, 5) 1. Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? a) Mg + O 2 → 0 t MgO. b) KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . c) Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu. 2. Khử hoàn toàn 24 g đồng (II) oxit bằng khí H 2 . Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được. 3. Có ba lọ riêng biệt: nước cất, dung dịch axit HCl, dung dịch KOH. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất trên. Đề 5 Câu 1:Em hãy thay các chỉ số: x, y, z, a, b, c, d, e bằng các số thích hợp sau đó hoàn thành và xác định loại phản ứng cho các phương trình phản ứng hoá học sau: a) P + O 2 → 0 t P x O y b) CuO + H 2 → 0 t + c) Fe 2 O 3 + Al → 0 t Fe + Al a O b d) Zn + HCl → 0 t + e) KMnO d → 0 t K e MnO 4 + MnO 2 + Câu 2: 1. Có ý kiến cho rằng hợp chất và hỗn hợp bản chất đều như nhau, chỉ khác nhau ở cách gọi. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? 2. Tại sao khi Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi nguyên chất ngọn lửa ta quan sát thấy rõ ràng hơn khi lưu huỳnh cháy trong không khí? Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng đó thuộc loại nào? C + O 2 (dư) → 0 t CO 2 + HCl → FeCl 2 + Fe 2 O 3 + CO → 0 t + KClO 3 → 0 t Fe x O y + → 0 t + Al 2 O 3 HNO 3 + Fe → 0 t Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Câu 4: 1. Đốt cháy 54 gam Nhôm trong bình chứa Oxi dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc? 2. Nếu cũng đốt cùng lượng Nhôm trên trong bình kín chứa 22, 4 lit Oxi (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được sẽ là bao nhiêu gam? Câu 5: Để đốt cháy 1 thể tích khí hiđro cacbon Y ( hợp chất chỉ chứa C và H) (ở đktc ) có số nguyên tử nhỏ hơn 5 cần dùng 6,5 thể tích Oxi (đktc). Tìm số phân tử của Y ( Biết trong Hiđrocacbon thì x nguyên tử C liên kết được với tối đa 2x + 2 nguyên tử H). ( Zn = 65, O = 16, C = 12, H = 1, N = 14) Đề 6: Câu 1: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4 hoặc KClO 3 . Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO 4 và KClO 3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí Oxi nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: Đôt cháy 14, 8 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 3, 36 lít khí Oxi ở đktc. a) Tính khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn thu được. ( Cho biết: Cu = 64, Fe = 56, O = 16) Câu 4: Nung nóng 500 gam KMnO 4 thu được 466 gam chất rắn. a) Tính khối lượng KMnO 4 bị phân huỷ. b) Tính thể tích khí Oxi thu được ở đktc. c) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp thu được. ( Cho biết: K = 39, Mn = 55, O = 16) Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất A cần 33, 6 lít khí Oxi (đktc) và thu được thể tích CO 2 bằng 2 phần 3 thể tích hơi nước. Xác định công thức hoá học của A. Biết rằng tỷ khối hơi của A so với khí Oxi là 1, 4375. ( Cho biết: C = 12, H = 1, O = 16) Đề 7: Câu 1: Có 3 chất: Al, Mg, Al 2 O 3 . Chỉ được dùng một hoá chất là thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên? Câu 2: Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hỏi muối X thuộc loại muối nào? Cho ví dụ? Câu 3: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra?Cho ví dụ minh hoạ? Phản ứng trung hoà có là phản ứng trao đổi không? Câu 4: Khí CO 2 được điều chế bằng cách phản ứng giữa HCl và CaCO 3 có lẫn hơi nước và HCl. Làm thế nào để thu được CO 2 tinh khiết? Câu 5: Một oxit lim loại có công thức là M x O y , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối M hoá trị III và khí NO 2 . Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại. Câu 6. Nung m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung tính của hai kim loại A và B đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3, 36 lít khí CO 2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32, 5 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính m? Câu 7: Cho 5, 22 gam một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng với dung dịch HNO 3 . Phản ứng giải phón ra gồm 0, 336 lit NO và x lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo ở đktc. Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO 2 ? Câu 8: Cho một lượng Cu 2 S tác dụng với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng tạo ra dung dịch A 1 và giải phóng khí A 2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A 1 thành hai phần. Thêm BaCl 2 vào phần 1, thấy kết tủa trắng A 3 không tan trong axit dư. Thêm một lượng dư NH 3 vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A 4 cá màu xanh lam đậm. a) Hãy chỉ ra A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? b) Viết các phương trình hoá học mô tả quá trình nêu trên? Đề 8: Câu 1: a) Tính số mol O 2 ứng với: 8 gam khí O 2 (đktc); 3. 10 23 phân tử khí O 2 . b) Tính % khối lượng Fe trong FeO và Fe 2 O 3 . Câu 2: Một chất khí X chứa 27, 27% C và 72, 73% O về khối lượng. Tỉ khối của X đối với không khí là 1, 517. Tìm công thức của X. Câu 3: a) Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học, cho ví dụ minh hoạ? b) Lập phương trình hoá học của các phản ứng có sơ đồ sau: (1) Al + O 2 → Al 2 O 3 (2) Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH → Fe (OH) 3 + K 2 SO 4 Câu 4: Cho 13 gam ZN tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ theo phương trình: Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 (1) a) Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc. b) Tính khối lượng HCl cần dùng. Đề 9: Câu 1: Có 400 ml dung dịch H 2 SO 4 15%, cần đổ thêm vào bao nhiêu lít nước để được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 1, 5M. Biết khối lượng rieng của H 2 SO 4 là 1, 6 g/ml. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 3, 384 gam CO 2 và 0, 694 gam H 2 O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2, 69. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. Câu 3: a) Electron của nguyên tử hi đro chuyển động bên trong một hình cầu có bán kính là 3. 10 -8 cm. Hạt nhân của nguyên tử hiđro được coi như một quả cầu có bán kính là 5, 0. 10 -13 cm. Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6cm thì bán kính của nguyên tử sẽ là bao nhiêu? b) Biết hạt proton có khối lượng là m p = 1, 6726 . 10 -27 kg. Tính khối lượng riêng của hiđro, biết bán kính nguyên tử hiđro là r = 5,3 . 10 -9 và hạt nhân nguyên tử hiđro chỉ có 1 proton (không có nơtron). Câu 4: Có 5 lọ hoá chất bị mất nhãn đó là: dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch HCl, dung dịch BaCl 2 , dung dịch NaCl và dung dịch NaOH. Em hãy trình bày cách nhận biết với một thuốc thử duy nhất là quỳ tím. Câu 5: Cho 17, 3 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm và Nhôm tác dụng với hết 400 gam dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (các chất tham gia vừa đủ) thì thu được 15, 68 lít jhí hiđro (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp? c) Tính C% của mỗi muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng? (Cho biêt: H = 1, O = 16, Zn = 65, Al = 27, Cl = 35, 5) Đề 10: Câu 1: Cho các chất có công thức hoá học sau: K 2 O, HF, ZnSO 4 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , H 2 SO 4 , Al(OH) 3 , FeO, CO, CO 2 , H 2 O, NO, P 2 O 5 , Ca(HCO 3 ) 2 , H 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 3 PO 4 , MgCl 2 . Hãy phân loại và đọc tên các chất. Câu 2: Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ sau: Cu (NO 3 ) 2 (r) → 0 t CuO (r) + NO 2(k) + O 2(k) Nung 15, 04 gam Cu (NO 3 ) 2 sau một thời gian thấy còn lại 8, 56 gam chất rắn. a) Tính % về khối lượng Cu (NO 3 ) 2 đã bị phân huỷ. b) Tính % về khối lượng mỗi chất trong chất rắn còn lại. c) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H 2 . Câu 3: 1. Nếu hàm lượng phần trăm của một kim loại trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng phần trăm của kim loại đó trong muối photphat là bao nhiêu. 2. Khi phân tích một hỗn hợp khí A có thành phần % theo khối lượng như sau: 24, 2% CO 2 , 48% SO 2 , 15, 2% O 2 và 12, 6% N 2 . a) Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. b) Tính tỷ khối của A so với không khí trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 3. Nhiệt phân 22, 12 gam kalipemanganat được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng 20, 2 gam. Tính % khối lượng mỗi chất có trong X. Câu 4: 1. Hoà tan hoàn toàn 10, 4 gam hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl tạo ra V (l) khí H2 (đktc). đốt cháy hết lượng khí này và làm ngưng tụ hơi nước thu được 5, 4 ml nước lỏng. a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối khan thu được. b) Xác định kim loại. Biết tỷ lệ số nguyên tử của kim loại chưa biết và kim loại Mg có trong hỗn hợp là 1 : 2. 2. Khử hoàn toàn 6, 96 gam Oxit của kim loại M cần dùng 2, 688 lít khí CO. Tồan bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2, 016 lít khí H 2 . Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. Khí đo ở đktc. Câu 5: Hoàn thành bảng sau (biết hỗn hợp lấy ban đầu đúng tỷ lệ các chất theo phương trình phản ứng): Các thời điểm Các chất phản ứng Các chất sản phẩm Fe 3 O 4 (g) H 2 (khí, đktc) Fe ( mol) H 2 O (ml, lỏng) Thời điểm ban đầu t 0 464 Thời điểm t 1 134, 4 Thời điểm t 2 57, 6 Thời điểm t 3 3 Thời điểm kết thúc t 4 0 Đề 11: Câu 1: Từ các hoa schất có sẵn sau đây: Mg; Al; Fe; H 2 SO 4 ; KClO 3 ; FeCl 2 . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe 2 O 3 Fe FeSO 4 Nêu rõ các bước làm và viêt phương trình hoá học (nếu có). Câu 2: Khử hoàn toàn 11, 5 gam một Oxit của chì bằng khí hiđro thì thu được 10, 35 gam kim loại chì. Tìm công thức hoá học của chì oxit. Câu 3: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hoá học. K; SO 2 ; CaO; H 2 O; Fe 3 O 4 ; H 2 ; NaOH; HCl. Câu 4: Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng) gồm CuO và Fe 2 O 3 bằng khí hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí hiđro có thể tích là 2, 24 lít. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) để khử hỗn hợp các oxit trên. Câu 5: Cho 28 ml khí hiđro cháy trong 20 ml khí oxi. a) Tính khối lượng nước tạo thành? b) tính thể tích của nước tạo thành nói trên. (Các khí đo ở đktc) Câu 6: Từ những chất có sẵn sau: Mg; Al; S; HCl; KmnO 4 ; PbO. Làm thế nào để điều chế được: Pb; SO 2 ; MgO; Al 2 O 3 ; MgCl 2 . Viết các phương trình hoá học xảy ra. Đề 12: Câu 1: a) Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại. b) Có hỗn hợp bột rắn gồm: lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt. Câu 2: a) Viết phương trình hoá học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4 hoặc KClO 3 . Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO 4 và KClO 3 bàng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích oxi nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào? KMnO 4 O 2 ZnO Zn H 2 H 2 O KClO 3 Câu 4: a) Lập công thức phân tử của A biết A là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị có tỷ lệ % khối lượng của oxi bằng 7 3 % R. b) Có 11, 15 gam chì (II) oxit được nung nóng dưới dòng khí hiđro. Sau khi ngừng nung nóng thu được 10, 83 gam chất rắn B. Tính thành phần % khối lượng các chất có trong B. Câu 5: Đốt cháy 14, 8 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 3, 36 lít khí oxi ở đktc. Tính khối lượng chất rắn thu được theo hai cách. (Biết: Cu = 64; K = 39; Fe = 56; H = 1; Cl = 35, 5; S = 32; O = 16; C = 12) Đề 13 Câu I: 1) Xét các thí nghiệm sau với chất rắn NaHCO 3 : a) Hoà tan một ít bột NaHCO 3 vào nước được dung dịch trong suốt. Nhỏ một vài giọt chanh hoặc giấm vào dung dịch thấy sủi bọt. b) Đun nóng một ít bột NaHCO 3 trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. Trong thí nghiệm trên đâu là sự biến đổi hoá học? Giỉa thích? 2) Một lưỡi cuốc (bằng sắt) để lâu trong đất ẩm bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi cuốc bị gỉ có bằng khối lượng của lưỡi cuốc trước khi bị gỉ không? Tại sao vậy? 3) Đốt chất X trong khí oxi, sinh ra khí cacbonic và nước. Cho biết nguyên tố hoá học nào bắt buộc phải có trong thành phần của chất X. Nguyên tố hoá học nào có thể hoặc không có trong thành phần của chất X? Giải thích? Câu II: 1. a) Phải lấy bao nhiêu gam Mg để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 1, 2 gam H 2 ? b) Phải lấy bao nhiêu gam KOH để có số phân tử bằng số phân tở có trong 49 gam H 2 SO 4 ? 2. tính số mol phân tử sunfurơ SO 2 cần lấy để có 1, 5 . 10 23 phân tử SO 2 . Phải lấy bao nhiêu lít SO 2 ở đktc để có số phân tử SO 2 như trên. 3. Nếu lấy hỗn hợp khí N 2 , O 2 gồm 9 . 10 23 phân tử, trong đó có 20% thể tích oxi thì khối lượng của mỗi khí là bao nhiêu? Tính khối lượng hỗn hợp khí? Câu III: Khí oxi chiếm bao nhiêu phân ftrăm theo thể tích và theo khối lượng trong mỗi hỗn hợp sau: a) 0, 5 mol O 2 ; 1, 5 mol N 2 ; 0, 5 mol CO 2 . b) 9 . 10 23 phân tử O 2 ; 3 . 10 23 phân tử CO 2 ; 6.10 23 phân tử N 2 . c) 4 lít O 2 ; 10 lít H 2 ; 6 lít CO 2 9cùng đktc) d) 5 lít O 2 ; 10 lít không khí; 5 lít N 2 ( cùng đktc) Biết O 2 chiếm 20 % thể tích không khí. Câu IV: Đôt cháy hoàn toàn một chất khí X ( chỉ chứa C và H) cần 1 thể tích oxi là 11, 2 lít khí (đktc). Chất khí sinh ra dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình này tăng thêm 13, 2 gam. a) Giải thích hiện tượng hoá học xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ khối của nó đối với oxi là 1, 375. c) Viết PTHH của phản ứng đốt cháy X. Câu 5: 1. Trộn 10 cm 3 và 10 cm 3 khí hiđro, bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỏi: a) Khí oxi hay khí hiđro còn dư? Thể tích khí dư là bao nhiêu? b) Hỗn hợp trên đã là hỗn hợp nổ mạnh nhất chưa? Vì sao? 2) Người ta dùng khí hiđro để khử đồng II oxit và dòng khí CO để khử Fe 3 O 4 ở nhiệt độ cao. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Nếu cả hai trường hợp đều dùng hết 2, 24 lít khí (ở đktc) thì lượng kim loại thu được ở đâu nhiều hơn? Đề 14: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học sau: a. Fe + A FeCl 2 + B b. B + C A c. B + CuO → 0 t Cu + D d. D  → dienphan B + O 2 e. D + P 2 O 5 H 2 PO 4 Câu 2: Phân tử của hợp chất A gồm nguyên tử của nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tử oxi. Trong phân tử A có %O = 60. a) Tìm phân tử khối, tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố R. b) Tính phân tử khối của hợp chất A. Hãy tìm xem nguyên tố hoá học nào có nguyên tử khối bằng với phân tử khối của A. Câu 3: Hãy trình bày cách pha chế: a) 300 gam dung dịch Na 2 SO 4 20%. b) 500 ml dung dịch KCl 2 M. Câu 4: Cho 10, 8 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch axit Sunfuric loãng. a) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc. b) Tính khối lượng chì thu đượckhi dùng thể tích khí hiđro trên để khử 22, 3 gam chì oxit (PbO). (Cho biết: O = 16; Pb = 207; H = 1; S = 32; Al = 27) . Đề thi HSG hoá 8 Đề 1: Câu 1: a) Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau? Dẫn ra một ví dụ. SO 4 Câu 3: Cần bao nhiêu gam oxi và bao nhiêu lít oxi ở đktc để đót cháy hoàn toàn 5 mol cacbon. Đề 4 Đề thi kiểm định chất lượng lớp 8: I. Trắc nghiệm.(1,5 điểm) Hãy chọn phương án đúng A, B, C, D. 1 đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A 4 cá màu xanh lam đậm. a) Hãy chỉ ra A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? b) Viết các phương trình hoá học mô tả quá trình nêu trên? Đề 8: Câu 1: a)

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w