Giỏo ỏn thao ging giỏo viờn dy gii cp huyn chu kỡ 2010 - 2012 Bi SOạN môn Ngữ văn. Lớp 7. Tiết 97. Văn bản í NGHA VN CHNG (Hoài Thanh) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng. Từ đó bớc đầu hiểu đợc những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chơng của nhà phê bình Hoài Thanh . - Tích hợp phần TLV : Luyện tập về văn nghị luận chứng minh . - Rèn luyện kĩ năng : Phân tích bố cục,dẫn chứng , lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc , có hình ảnh trong văn bản . B. Tiến trình các bớc : 1. Kim tra s s: 2. Bi mi: GV: ó bao gi cỏc em khúc khi c truyn hay xem phim cha? Vỡ sao cỏc em li khúc? - GV: Nhng xỳc ng rt nhõn vn y l do vn chng mang li. Tip xỳc vi vn chng tõm hn ta s cng thờm phong phỳ. Nh phờ bỡnh vn hc Hoi Thanh s giỳp ta hiu thờm v ý ngha ca vn chng qua vn bn í ngha vn chng Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t ? V nh cỏc em ó chun b bi v ó c vn bn cụ mi mt em xut cỏch c i vi vn bn ny?. -> c rnh mch, chm, sõu lng, cú cm xỳc - GV c - 1 HS c - Nhn xột ? Khi tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm ta cn tỡm hiu nhng thụng tin gỡ? Trỡnh by nhng hiu bit ca em v tỏc gi Hoi Thanh v vn bn í ngha vn chng - HS trỡnh by - Nhn xột, b sung. ( Mỏy chiu ) GV lu ý: - Hoi Thanh l nh phờ bỡnh vn hc xut sc ca Vit Nam th k XX, có lối viết thiên về cảm xúc. - Hoi Thanh quờ Ngh An ? Xỏc nh th loi v phng thc biu I. c - chỳ thớch 1. c 2. Chỳ thớch - Tỏc gi, tỏc phm: SGK ( Mỏy chiu ) - T khú II. c - hiu vn bn: 1. Th loi: Ngh lun vn hc đạt của văn bản ? Với các văn bản nghị luận chúng ta có cách khai thác như thế nào? Vấn đề nghị luận trong văn bản này là vấn đề gì? ( ý nghĩa văn chương ) ? Đề làm rõ ý nghĩa văn chương tác giả đã lập luận như thế nào? ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả - Đầu tiên tác giả bàn về nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Em hiểu từ “cốt yếu” có nghĩa là gì? ( quan trọng… ) - Đọc kĩ phần đầu văn bản và cho biết: ? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? ? Nguồn gốc cốt yếu ấy được minh chứng bằng chứng cớ nào? ? Câu chuyện kể về thi sĩ Ấn Độ giúp ta hiểu điều gì về nguồn gốc của văn chương GV: Phải có cảm xúc. Nếu không, dù cố gắng thế nào cũng không thể thành công. Khi cảm xúc mãnh liệt, dâng trào, người ta có thể hoàn thành những tác phẩm để đời chỉ trong một thời gian rất ngắn. Cảm xúc mãnh liệt kết hợp cùng tình thương, lòng nhân ái là nguồn gốc cốt yếu của văn chương. ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết cách nêu luận điểm của Hoài Thanh có gì khác với các văn bản nghị luận đã học ? ? Em có đồng ý với quan điểm của Hoài Thanh không? Hãy tìm dẫn chứng chứng minh - HS trả lời – GV chốt ý lên bảng GV: Quả thật ta thấy rất nhiều tác phẩm văn chương được viết xuất phát từ tình thương và lòng nhân ái. Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa trên cảm hứng “ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” -> Xác định vấn đề nghị luận và hệ thống luận điểm. Nghệ thuật lập luận của tác giả. 2. Cách lập luận Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Ý nghĩa công dụng của văn chương Khẳng định: đời sống nhân loại sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương -> Rõ ràng, thuyết phục, lôgic 3. Phân tích: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương - Là lòng thương người, thương muôn vật - Dẫn chứng là câu chuyện kể về thi sĩ Ấn Độ thấy… - Văn chương xuất phát từ tình cảm xót thương của con người Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt. - Đưa dẫn chứng trước rồi mới nêu luận điểm. Dẫn chứng là một câu chuyện. Từ câu chuyện dẫn vào luận điểm -> Quan niệm đúng đắn, sâu sắc, tiến bộ “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Bà Huyện Thanh Quan viết Qua đèo Ngang là bởi “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta” . Tuy nhiên, ta chỉ nên xem đây như là một trong những quan niệm về nguồn gốc của văn chương. Bởi trong thực tế vẫn còn những quan niệm khác như: Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, văn chương bắt nguồn từ nhu cầu giải thoát cho con người, hoặc mua vui, giải trí… Các quan niệm khác nhau nhưng không loại trừ nhau mà ngược lại còn bổ sung cho nhau. Bây giờ chúng ta chuyển qua phần tiếp theo để tìm hiểu quân điểm của Hoài Thanh về ý nghĩa, công dụng của văn chương. * Thảo luận nhóm 5 phút - Nhóm 1,2: Tìm những câu nói về quan điểm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương. Em hiểu điều đó như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh? - Nhóm 3,4: Tìm những câu nói về quan điểm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương. Em hiểu điều đó như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh? - Nhóm thảo luận – Đại diện trình bày - GV ghi ý lên bảng - GV trình chiếu một số đoạn văn, đoạn thơ chứng minh cho nhiệm vụ và công dụng của văn chương. - GV lần lượt giải thích từng nội dung. Sau đó cho học sinh lấy ví dụ. b. Ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Nhiệm vụ của Hình dung sự sống văn chương Sáng tạo sự sống - Công dụng của Gợi lòng vị tha văn chương Gây t/cảm chưa có Luyện t/ cảm sẵn có GV: Văn chương là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng. Có tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương tha thiết trong ca dao. Có sự lừa lọc dối trá của con người gian xảo, sự dũng cảm chân thành của người thiệ ở truyện “ Thạch Sanh – Lí Thông ”. Có nỗi sầu li biệt trong chiến tranh phong kiến phi nghĩa ở “ Sau phút chia li”. Có cuộc sống vất vả vật lộn với thiên tai hộ đê chống lũ của nông dân, có sự thờ ơ vô trách nhiệm của quan lại trong “ Sống chết mặc bay” sắp tới chúng ta sẽ học. n vi tỏc phm vn chng, ta hiu hin thc cuc sng giai on tỏc phm ra i. Thm chớ ta hiu c cuc sng ca chớnh tỏc gi. Khụng ch phn ỏnh cuc sng, vn chng cũn sỏng to ra s sng, dng lờn nhng hỡnh nh, nhng ý tng m cuc sng hin ti cha cú mi ngi phn u, bin chỳng thnh hin thc tt p trong tng lai. Thch Sanh t mt chng trai m cụi nghốo kh, cui cựng c lờn lm vua. ú l c m, l nim tin i i ca nhõn dõn lao ng. Ngy nay, nhõn dõn lao ng ó lm ch , ngi ti dự xut phỏt t tng lp no cng u c trng dng, c hng hnh phỳc. Trc 1945, nc ta ang b thc dõn Phỏp ụ h nhng Bỏc H vit Ht ma l nng hng lờn thụi. Ht kh l vui vn l i. Ngy nay, t nc ta ó c lp nhõn dõn ta thoỏt khi kip i nụ l, mi ngi chung tay xõy dng hnh phỳc. ? chng minh cho lun im vn chng gi lũng v tha Hoi Thanh ó a ra dn chng gỡ? Nhn xột v cỏch a dn chng GV: - Ly vớ d v tỏc ng ca vn chng i vi tỡnh cm con ngi ( mỏy chiu) - Tớch hp vi vn bn Ting núi ca vn ngh ? Hóy nhn xột v ngh thut ngh lun ca Hoi Thanh ( cỏch nờu dn chng, li vn ngh lun ) ? T ú hóy khỏi quỏt v ý ngha, cụng dng ca vn chng? GV: iu ú lớ gii vỡ sao cỏc tỏc phm vn chng cú giỏ tr li cú sc sng lõu bn, vt thi gian, khụng gian, biờn gii n vi mi ngi, mi nh, mi thi i khỏc nhau. GV a bi tp trc nghim ? Em hc tp c gỡ trong cỏch vit bi vn ngh lun? ? Qua bài này, em thấy cần có thái độ nh thế nào đối với văn chơng? - Làm bài tập hoàn thành sơ đồ t duy. -> Cỏch nờu dn chng a dng, li vn gin d, giu hỡnh nh, cm xỳc. -> Vn chng lm giu tỡnh cm, lm p cuc sng. -> i sng nhõn loi s nghốo nn nu khụng cú vn chng. -> To nờn sc sng lõu bn cho vn chng III. Tng kt: IV. Luyn tp: Hớng dẫn về nhà: GV hớng dẫn làm bài tập phần luyện tập - SGK . hc đạt của văn bản ? Với các văn bản nghị luận chúng ta có cách khai thác như thế nào? Vấn đề nghị luận trong văn bản này là vấn đề gì? ( ý nghĩa văn chương ) ? Đề làm rõ ý nghĩa văn chương. SOạN môn Ngữ văn. Lớp 7. Tiết 97. Văn bản í NGHA VN CHNG (Hoài Thanh) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng về nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Em hiểu từ “cốt yếu” có nghĩa là gì? ( quan trọng… ) - Đọc kĩ phần đầu văn bản và cho biết: ? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? ? Nguồn