2.2.Đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp và kĩ năng xử lí câu hỏi này đã được admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 trình bày rất chi tiết và gửi tới bạn đọc ở các bài trước.
Trang 1ÔN THI CẤP TỐC, KĨ THUẬT TỔNG HỢP VÀ GIẢI NHANH
LÍ THUYẾT HÓA HỌC.
Trang 2Bài 1 : Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3 (II) Nhỏ dung dịch NH3 dư từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4 (III) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(IV) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng
Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là :
Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết:
1 Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân hoàn toàn Thí dụ:
Al 2 (CO 3 ) 3 + 3HOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2
2 Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi Hay gặp các phản ứng:
Ag 2 O ↓ + 4NH 3 + H 2 O → 2[Ag NH( 3 2) ]OH AgCl ↓ +2NH 3 →[Ag NH( )3]Cl Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 →2[Cu NH( 3 4) (] OH)2
hóa O 2 , dd X 2 , muối Fe 3+ , KMnO 4
5 KMnO 4 là chất oxi hóa ( nhận e, giảm số oxi hóa) rất mạnh ( tác nhân là Mn +7 ) và sản phẩm của tạo thành phụ thuộc vào môi trường thực hiện phản ứng :
→Mn +K +H2O
Hướng dẫn giải chi tiết
(I) Na2CO3 + Al(NO3)3 →Al2(CO3)3 + NaNO3
Al2(CO3)2 + H2O → Al(OH)3 + CO2 Kết quả : 3Na2CO3 + 2Al(NO3)3 + 3H2O →6NaNO3 + 2Al(OH)3 ↓+ 3CO2 -
Trang 3(II) CuSO4 + NH3 + H2O →Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 →2[Cu NH( 3 4) (] OH)2Kết quả : CuSO4 + NH3 + H2O →[Cu NH( 3 4) (] OH)2+ (NH4)2SO4
(III) 2KOH + Ca(HCO3)2 →K2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O (IV) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S ↓ + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Vậy số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là 3
Bài 2 : Cho 4 chất : (1) Axit propionic, (2) axit acrylic, (3) phenol,(4) axit cacbonic.Chiều giảm tính axit (từ
trái sang phải) của các chất trên là
…) Axit hữu cơ chứa halogen HCOOH
Axit hữu co không no Axit hữu cơ
no Axit vô cơ yếu ( H 2 CO 3 …) Phenol
Ancol
2 Về kĩ năng
2.1.Cần nhớ được tên gọi của các chất hữu cơ quan trọng
2.2.Đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp và kĩ năng xử lí câu hỏi này đã được admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 trình bày rất chi tiết và gửi tới bạn đọc ở các bài trước.Ở đây ad tiếp tục nhắc lại một lần nữa để bạn đọc tiên nhớ lại :
Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất là không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ :
- Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mủi tên ց,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất đang xét lớn nhất thì đứng đầu,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng cuối
- Với những câu hỏi sắp xếp tăng thì dùng mủi tên ր,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất đang xét lớn nhất thì đứng cuối,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng đầu
Với kĩ năng đó, bạn đọc chỉ cần : + Xác định chất lớn nhất, chất nhỏ nhất
+ Nhìn vào vị tri của hai chất này trong các đáp án là bạn đọc nhanh chóng tìm ra đáp án phù hợp
( Ghi chú : trong một số bài , đôi khi bạn phải xét thêm chất kế tiếp mới đưa ra được lựa chon cuối cùng)
Hướng dẫn giải chi tiết
- Theo phân tích trên thì (2) tức axit acrylic CH2= CH-COOH là axit mạnh nhất,(3) tức phenol
C6H5OH là chất có tính axit nhỏ nhất, (1) có tính axit mạnh hơn (4)
- Vì đề yêu cầu sắp xếp giảm (ց) nên chất lớn nhất (2) phải đứng đầu và chất nhỏ nhất (3) phải -
Trang 4đứng cuối, (1) phải đứng trước (4)→đáp án được chọn là :(2),(1),(4),(3)
Hi vọng rằng bạn đã rõ được quy trình làm.Tuy nhiên bạn cần sưu tầm thêm các thể loại bài tập này
để luyện thêm nhé Chúc bạn thành công và tìm được nhiều điều thú vị từ thể loại bài tập này
Bài 3 : Chất X không tác dụng với Na,tham gia phản ứng tráng bạc và cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol
1 :1 Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A HO- CH– CHO 2-CH = CH B HCOOCH = CH2 C HCOO-CH2-CHO D CH2=CH-O-CH3.
+ Axit fomic : HCOOH
+Este của axit fomic : HCOOR /
2.1.Kĩ năng viết phản ứng tráng gương
+ Chỉ cần thay H thuộc CHO = ONH 4
+ Bộ số cân bằng của phản ứng : 1,2,3,1 →1,2,2
(Bộ số cân bằng này áp dụng với 1 chức anđehit, nếu có nhiều chức anđehit thì chỉ cần nhân hệ
số = số nhóm CHO vào phản ứng là được)
2.2.Trong phản ứng cộng Br 2 ( hoặc H 2 ) thì quy luật phản ứng là : cứ 1 liên kết pi cần 1 Br 2 ( hoặc
H 2 )
Với những kĩ năng vừa phân tích như trên,hi vọng bạn đọc đã tìm được đáp án đúng của câu hỏi này rồi Còn đây là lời giải của ad,các bạn bỏ một chút thời gian đọc và nếu thấy cần góp ý thì bạn đọc hãy đăng ý kiến của mình lên địa chỉ fb : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 hoặc alo cho ad theo số 0912970604
Trang 5-
Hướng dẫn giải chi tiết
- Vì X không tác dụng với Na nên X không có nhóm – OH , không có nhóm –COOH →loại HO-
CH2-CH = CH – CHO
- X tham gia phản ứng tráng gương →X phải có nhóm –CHO hoặc HCOO- →loại CH2
=CH-O-CH3
- X tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 →X phải có vòng 3 cạnh hoặc liên kết bội C = C,
C ≡ C →loại HCOO-CH2-CHO
Vậy đáp án được chọn là HCOOCH = CH 2
Nhận xét.Theo quan điểm của tác giả, đây là câu hỏi “không phải dạng vừa đâu” mà khó vừa
“hiểm” Khó vì chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp( phản ứng của hợp chất hữu cơ với kim loại , phản ứng tráng gương, phản ứng cộng brom).Hiểm vì :
- Chức andehit được ngụy trang trong những “anđehit không chính tắc” :HCOO-CH2-CHO,
- Ngôn từ dùng trong bài “cộng hợp với brom” làm cho nhiều bạn đọc đề không kĩ sẽ hiểu là «phản ứng với brom » và như vậy là hoàn toàn sai vì một chất hữu cơ tác dụng với brom thì có hai hướng : + Phản ứng cộng hợp brom
+Phản ứng oxi hóa bằng brom
Phản ứng của chất hữu cơ có nhóm –CHO hoặc HCOO- là phản ứng oxi hóa chất hữu cơ bằng brom,không phải là phản ứng cộng hợp brom →nếu không cẩn thận thì “you đi xa quá” đáp án luôn Cẩn thận nhé bạn đọc
Phân tích
Để làm tốt câu này bạn đọc cần biết :
Về kiến thức
1 Các chất hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là những chất có :
1.1 Nhóm chức anđehit : - CHO và nhóm chức : HCOO-
Cụ thể gồm :
+ Anđehit thuần túy R(CHO) n
+ Axit fomic : HCOOH
+ Este của axit fomic : HCOOR /
1.2 Liên kết ba ở đầu mạch( thường gọi là ank-1-in) : (− ≡C CH)n
2 Chất hữu cơ tác dụng với brom trong nước gồm :
- Hợp chất có vòng 3 cạnh
- Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C
- Hợp chất có nhóm –CHO( lưu ý đây là phản ứng oxi hóa anđehit ,không phải phản ứng cộng hợp).Cụ thể:
+ Anđehit thuần túy R(CHO) n
+ Axit fomic : HCOOH
+ Este của axit fomic : HCOOR /
+ Glucozơ : C 5 H 11 O 5 -CHO
+ Mantozơ : C 11 H 21 O 10 -CHO
( Chú ý Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C cũng có thể tác dụng với dung dịch brom trong CCl 4
nhưng các hợp chất có chức anđehit thì không tác dụng với dung dịch Brom trong CCl 4 )
Về kĩ năng
1 Khi gặp câu hỏi gồm nhiều nhiều chất, để tìm ra đáp án đúng trong thời gian ngắn nhất bạn đọc
Trang 63 Trong đề thi, rất nhiều câu hỏi các chất hữu cơ được đề thi cho ở dạng tên gọi và nhiều bạn đã phải “dừng cuộc chơi ngay từ vòng sơ tuyển”vì chẳng nhớ tên gọi đó ứng với công thức cấu tạo nào (mà chỉ công thức cấu tạo cho biết tính chất) → trong quá trình ôn luyện bạn đọc nên có thói quên nhớ tên gọi (và công thức cấu tạo tương ứng ) của các chất
4 Cần phân biệt rõ hai kiểu câu hỏi về AgNO 3 /NH 3
- Kiểu 1: Phản ứng tráng gương → Chỉ xét những chất cso nhóm –CHO hoặc nhóm HCOO-
- Kiểu 2 : phản ứng với AgNO 3 /NH 3 → phải xét cả phản ứng tráng gương, cả phản ứng của
Hướng dẫn giải chi tiết
- Etilen là chất chỉ tác dụng với nước brom nhưng không phản ứng được với AgNO3/NH3 →loại các
đáp án có etilen → đáp án đúng là : Propin,glucozơ,mantozơ,vinyl axetilen
(kĩ năng viết : thay H tại liên kết ba bằng Ag)
C5H11O5 – CHO + AgNO3+NH3 + H2O → C5H11O5-COONH4 + NH4NO3 + 2Ag ↓
( Kĩ năng viết : thay -CHO bằng – COONH4 Kĩ năng cân bằng : thuộc bộ hệ số 1,2,3,1 → 1,2,2 )
C11H21O10 – CHO + AgNO3+NH3 + H2O → C11H21O11-COONH4 + NH4NO3 + 2Ag ↓
khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Số chất bền phù hợp với Y là
Trang 7Phân tích
Để giải đúng và nhanh câu hỏi này cũng như những câu hỏi tương tự bạn đọc cần biết :
1 Về kiến thức 1.1.Chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường gồm :
- Ancol đa chức có ≥ 2OH kề nhau
- Hợp chất có nhóm chức axit ( -COOH)
1.2 Chất hữu cơ tác dụng được với H 2 gồm :
- Hợp chất có liên kết bội C = C hoặc C≡C
- Hợp chất có nhóm chức anđehit (-CHO) hoặc nhóm chức xeton(-CO-)
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo phân tích trên, vì X là C4H8O2 tức là chất có kiểu CnH2nO2 tác dụng được với H2 nên X chỉ có thể là :
- Ancol không no( 1 liên kết đôi C =C),mạch hở, 2 chức :
CH2 = CH – CH(OH) – CH2-OH
- Hợp chất tạp chức Ancol – anđehit : HO –R(no) – CHO
HO-CH2-CH2-CH2-CHO; CH3-CH(OH)-CH2-CHO; CH3-CH2-CH(OH)-CHO (CH3)2CH(OH)-CHO; HO- CH2CH(CH3)-CHO
- Hợp chất tạp chức ancol – xeton: HO – CH2-CO-CH2-CH3; HO – CH2- CH2- CO – CH3
HO – CH(CH3)-CO-CH3
Vì các chất X ( C4H8O2) + H2 →C4H8(OH)2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên
sản phẩm này phải có 2OH kề nhau.→chỉ có các CTCT sau của X là thỏa mãn:
CH2 = CH – CH(OH) – CH2-OH
CH3-CH2-CH(OH)-CHO, (CH3)2CH(OH)-CHO,
HO – CH2-CO-CH2-CH3 ,HO – CH(CH3)-CO-CH3
Như vậy có 5 CTCT của X thỏa mãn đề bài
Nhận xét Đây là một câu hỏi hay và khá là khó vì chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp ( tác dụng -
Trang 8với H2, tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, kĩ năng viết đồng phân…) nên tác giả tin rằng sẽ cso nhiều bạn đọc chưa hiểu hết được ý tưởng của tác giả( chỉ có những học sinh nghe tác giả giảng trực tiếp mới hiểu được 100% vấn đề).Tuy nhiên, bạn đọc cũng đừng quá lo lắng vì :
- Nếu không hiểu được hết lời giải chi tiết của bài này thì qua phần phân tích bạn đọc cũng đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích
- Nếu bạn muốn thực sự hiểu 100% bài này thì với thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc bạn được tác giả giảng trực tiếp là không quá khó : Hãy gọi cho tác giả theo số 0912970604 hoặc khởi động máy tính của bạn lên và vào địa chỉ fb : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 để tìm các clip nhé Tất cả phụ thuộc vào bạn và chỉ bạn mà thôi.Chúc bạn học giỏi, luôn đầy ắp động lực, đam mê để vượt qua mọi khó khăn trong học tập và thực hiện được ước mơ cháy bỏng của mình!
Bài 6 : Cặp dung dịch không xảy ra phản ứng hóa học là
Phân tích
Để giải tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm có hoặc chất kết tủa, hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
- Các muối sunfua của kim loại từ Pb trở về sau không tan và không phản ứng với axit loãng( và kể
KMnO 4 ,KClO 3 ,K 2 Cr 2 O 7 ,KClO 3 ,KNO 3 …
Hướng dẫn giải chi tiết
- H2S + Pb(NO3)2 →PbS ↓ + 2HNO3
- Ba(OH)2 + K2CrO4 →BaCrO4↓ +2KOH
- K2Cr2O7 + 14HCl →3Cl2 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O
Vậy: cặp dung dịch không xảy ra phản ứng là NaOH + K 2 CrO 4
Nhận xét Đây là một câu hỏi khó vì trong câu hỏi tập hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều lớp khác nhau ( có cả 3 lớp : 10,11,12) và có những kiến thức thuộc phần khó của SGK và học sinh thường
“bỏ qua” đó là tính chất của muối sunfua ( chương VI, lớp 10),muối cromat ( chương 7- lớp 12) Giải pháp hiệu quả để khắc phục hạn chế này là trong quá trình ôn luyện, bạn đọc cần làm thật nhiều
đề thi,và mỗi khi gặp vấn đề vướng mắc thì ngay lập tức bạn đọc dùng SGK xem lại ngay các đơn vị kiến thức đó.Chúc bạn thành công !
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.X là
Với hình thức trắc nghiệm,các đáp án cũng là một thông tin cực quan trọng →trong quá trình tìm
ra kết quả bạn đọc nen khai thác tối đa đáp án
- Để hệ thống và nắm vững kiến thức bạn đọc nên viết phản ứng nêu trong bài( đây là một
thao tác cực quan trọng,còn vì sao thì tự bạn tìm câu trả lời nhé)
-
Hướng dẫn giải chi tiết
Trang 9- Chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng thì phải có chức CHO hoặc
HCOO- → Từ 3 đáp án còn lại thì chất được chọn là CH 3 CHO
Phương trình hóa học :
CH3CHO + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t0→ CH3COONa + Cu2O (đỏ gạch) + H2O
Cu bằng phương pháp nhiệt luyện là
Đây là một câu hỏi khá đơn giản,để làm tốt câu hỏi này bạn đọc chỉ cần biết :
1.Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng các chất khử như Al,H 2 CO,C,NH 3 ( trong công nghiệp thường dùng C) để khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao :
(Đk : M là kim loại sau Al thì phản ứng mới xảy ra)
2 Muối cacbonat không tan kém bền với nhiệt,dễ bị nhiệt phân:
M 2 (CO 3 ) n
0
t
→ M 2 O n + CO 2
Hướng dẫn giải chi tiết
Từ các hóa chất đề cho chỉ cần dùng CuCO 3 và CO là điều chế được Cu vì :
CuCO3
0
t
→ CuO + CO2
CuO +COt0→ Cu+ CO2
Bài 9 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2 mol Alanin, 2 mol
valin(val).Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X có thu được sản phẩm chứa Al- Gly, Gly - Van.Số CTCT phù hợp của X là
Phân tích
Trang 10-
Để làm tốt thể loại câu hỏi này bạn đọc cần biết:
1- Peptit tạo thành do các α-amino axit " kết nối" lại
2-Để tìm nhanh số công thức cấu tạo của peptit nên kí hiệu các α-amino tạo ra peptit bằng những con số, khi đó bạn đọc chuyển bài hóa đã cho thành bài toán tìm số biết những con số thành phần thỏa mãn tính chất nào đó.Hi vọng bạn đọc hiểu ý tưởng của tác giả,còn nếu chưa hiểu thì lời giải chi tiết dưới đây sẽ giúp bạn "Quẳng ghánh lo đi để vui sống" nhé
Hướng dẫn giải chi tiết
- Kí hiệu Gly là số 1, Ala là số 2, Val là số 3 Câu hỏi đã cho trở thành tìm con số X có 5 chữ số (pentapeptit) được tạo ra từ 1 số 1(1 Gly), 2 số 2(2 Ala) và 2 số 3 ( 2 Val) biết trong con số có 5 chữ
số đó có số 21(Al - Gly) và con số 13( Gly - Van).Đơn giản quá phải không bạn, các con số đó là :
213 23 22133 23213
213 32 32132 32213
Ghi chú Nguyên tắc tạo số cần tìm là :
- Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống cuối
- "San to" các số cuối và rồi lại thực hiện quy tắc :Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống cuối
Vậy đáp án được chọn là 6 pentapeptit Hi vọng bạn đọc đã hiểu toàn bộ ý tưởng của ad.Chúc bạn
tìm ra nhiều "phép màu " trong học tập và có nhiều niềm vui từ những "phép màu" đó
Bài 10 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
đã được ad phân tích rất chi tiết,bạn đọc có thể lên địa chỉ fb FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 để tìm đọc)
1.2 SO 2 là chất khử
4 2
S O
+
+ H 2 O + Br 2→H S O2 6 4 2HBr
++4
Trang 11-
1.3.SO 2 là một chất oxi hóa
4 2
2 NO 2 là một oxit axit kép tức là một hỗn hợp oxit axit ( NO 2 ⇔ N 2 O 3 N 2 O 5 vì N 2 O 3 N 2 O 5 = N 4 O 8 =
NO 2 ) nên khi tác dụng với dung dịch bazơ luôn cho hai muối.Thí dụ:
NO 2 + NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O
3 O 2 là một chất oxi hóa mạnh nhưng không thể oxi hóa được I - và Ag:
O 2 + KI +H 2 O →
O 2 + Ag → Ghi chú Muốn oxi hóa được I - và Ag phải dùng chất có tính oxi hóa cực mạnh đó là “anh em sinh đôi” của oxi – Ozon:
O 3 +KI + H 2 O → O 2 +KOH + I 2
( phản ứng này dùng để nhận ra O 3 hoặc KI: I 2 sinh ra được nhận ra bằng thuốc thử hồ tinh bột – tạo màu xanh tím)
O 3 + Ag → O 2 + Ag 2 O Đây là hai phản ứng chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2
3 Al(OH) 3 ⇔ HAlO 2 H 2 O là một axit cực yếu (axit aluminic) nên nó không chỉ bị axit mạnh như HCl,H 2 SO 4 … mà còn bị ngay cả axit yếu như H 2 CO 3 đẩy ra khỏi muối:
NaHCO 3 + HAlO 2+H O2 → Al(OH) 3
Với những kiến thức tổng hợp vừa hệ thống hóa ở trên,ad hi vọng rằng câu hỏi này không còn là vấn đề với bạn đọc nữa
Hướng dẫn giải chi tiết
- Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 :
4 2
Nhận xét.Đây là một câu hỏi chứa đựng kiến thức tổng hợp (từ nhiều phần,của nhiều lớp) nên
không đơn giản tìm ra đáp án.Vì vậy,trong quá trình giảng dạy và ôn luyện bạn đọc nên :
- Tổng hợp các kiến thức có liên quan trước khi giải
- Đơn vị kiến thức nào bạn chưa biết hoặc không nhớ thì nhất thiết phải dùng SGK xem (và ghi lại) Vẫn biết rằng đây là công việc tiêu tốn nhiều thời gian ,công sức và không phải bạn nào cũng đủ nghị lực để thực hiện được.Tuy nhiên, mỗi khi bạn cảm thấy không thoải mái,không có động lực để làm việc này thì mong bạn hãy dừng lại một phút(hoặc vài chục giây),nhắm mắt lại và tưởng tượng rằng có một người không quản mệt nhọc,ngày đêm đang gõ từng dòng đầy nhiệt huyết này để gửi tới bạn một hông điệp,một chia sẽ( dù việc làm này người đó không nhạn được từ bạn bất cứ một thứ gì ).Cố gắng lên bạn,hôm nay bạn cso thể vất vả,hi sinh nhiều niềm vui của cuộc sống đời thường nhưng ad tin rằng một ngày không xa bạn sẽ được thưởng thức niềm vui vô bờ bến và niềm
tự hào, kiêu hãnh vô bờ bến từ những cố gắng,hi sinh hôm nay của bạn.Chúc bạn thành công và có nhiều niềm vui trong học tâp
chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
Phân tích
Để làm tốt câu này bạn đọc cần biết :
1 Ăn mòn hóa học là quá trình phá hủy kim loại hoặc hợp kim ( biến kim loại ion dương)
2 Thủ phạm gây ra hiện tượng ăn mòn hóa học là các chất oxi hóa có mặt trong môi trường xung quanh kim loại
3 Cách thức gây án của chất oxi hóa là gặp trực tiếp kim loại và trực tiếp cướp e của kim loại,chuyển e từ kim loại sang mình và biến kim loại thành ion
Trang 124 HCl chỉ phản ứng được với kim loại trước H →muối (min) + H 2
5 Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối:
- Quy luật này chỉ áp dụng cho các kim loại từ Mg trở về sau
- Phản ứng đặc biệt : các kim loại từ Mg đến Cu có khả năng phản ứng với muối Fe 3+ →Muối
Fe 2+ :
(Mg Cu)
M
→
+ Muối Fe 3+ → Muối Fe 2+ + Muối M n+
Hướng dẫn giải chi tiết
- Cả 4 dung dịch trên đều tiếp xúc trực tiếp với thanh Fe
- Cả 4 dung dịch trên đều phản ứng với Fe , biến Fe thành ion Fe2+ hoặc Fe3+:
Fe0 + 2HCl →Fe Cl2 2
+ + H2
Fe0 + 2FeCl3 → 3
2 2
Fe Cl
+
Fe0 + 2AgNO3 →Fe NO2( 3 2)
+
+2 Ag ( Nếu AgNO3 còn thì có tiếp phản ứng :
+
Như vậy là xảy ra 4 trường hợp ăn mòn hóa học Hi vọng bạn đọc hiểu được các phân tích trên
của tác giả, mọi khúc mắc bạn đọc có thể cmt lên trang FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 hoặc alo cho tác giả theo số 0912970604
Bài 12 : Cho các thí nhiệm :
(1).Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư
(2).Cho dung dịch CH3-NH2 vào dung dịch FeCl3
(3).Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3
(4).Cho dung dịch NiCl2 vào dung dich NH3 dư
(5) Cho dung dịchCrCl3 vào dung dịch NaOH dư
(6).Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3
Những thí nghiệm mà cuối cùng thu được hiđroxit kết tủa là
NaHCO 3 + HAlO 2+H O2 → Al(OH) 3 ↓
2.Dung dịch ammoniac và các dung dịch amin có tính chất bazơ Thí dụ:
NH 3 + H OH
+
− NH 4 + + OH (ion OH - gây nên tính bazơ của dung dịch amoniac và amin)
-Vì vậy dung dịch ammoniac và amin dễ dàng tác dụng với các dung dịch muối ( nếu tạo ra kết tủa).Thí dụ:
3CH 3 -NH 2 + 3HOH + FeCl 3 →3CH 3 -NH 3 + Cl - +Fe(OH) 3 ↓
3.Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân hoàn toàn Thí dụ:
Fe 2 (CO 3 ) 3 + 3HOH → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3CO 2
4.Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như
bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi Hay gặp các phản ứng:
Ni(OH) 2 ↓ + 4NH 3 + H 2 O → 2[Ni(NH3 4) (] OH)2
Trang 13-
AgCl ↓ +2NH 3 →[Ag NH( )3]Cl Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 →2[Cu NH( 3 4) (] OH)2
Bài 13 : Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1).Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(2).Sục khí CO2 vào nước Gia – ven
(3).Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng
(4).Sục khí SO2 vào dung dịch Na2CO3
(5).Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc
Số thí nghiệm xaỷ phản ứng ox hóa – khử là
Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này và những câu hỏi tương tự có liên quan ,bạn đọc nên biết :
1 Về kiến thức
- Phản ứng của Cl 2 với dung dịch bazơ :
+ Ở đều kiện thường : Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO+ H 2 O
( Phản ứng điều chế nước Gia – ven)
+ Khi đụn nóng : Cl 2 + NaOH t0→ NaCl + NaClO3 + H 2 O
- Chất NaClO là muối của axit cực yếu ( Axit HClO : axit hipo clorơ) nên không chỉ bị axit mạnh và
bị ngay cả axit yếu(điển hình là H 2 CO 3 ) đẩy ra khỏi muối :
- Sắt và mọi hợp chất của sắt chưa đạt hóa trị 3 khi tác dụng với A.loại 2( HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc) đều là phản ứng oxi hóa – khử và xảy ra theo sơ đồ:
Fe, hợp chất
3
a Fe
Trang 14-
hóa giữa các dạng thù hình.Thí dụ : O 2 → O 3 )
Hi vọng rằng ,với những phân tích trên thì bạn đọc sẽ thấy câu hỏi trên và những câu hỏi tương tự
sẽ không còn là vấn đề
Hướng dẫn giải chi tiết
- Các phản ứng đã xay ra trong các thí nghiệm :
0 2
Như vậy có 2 phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử : phản ứng (1) và phản ứng (5)
Nhận xét Theo quan điểm của cá nhân tác giả thì đây là một câu hỏi không khó nếu không muốn
nói là dễ.Tuy nhiên,do không nhớ được tính chất của các chất đề cho (vì phân tán quá rộng do ở nhiều chương và nhiều lớp) nên vô tình đây lại là câu hỏi khó đối với nhiều bạn đọc Và cách hiệu quả để bạn đọc khắc phục vấn đề này là bạn phải thường xuyên làm các câu hỏi lí thuyết trong đề thi ( của BGD và các đề thi thử của các trường có tiếng) và trong quá trình làm nếu gặp mảng kiến thức nào không có trong bộ nhớ của mình thì bạn đọc hãy dùng SGK để tra cứu, truy cập ngay tức thì.Chúc bạn thành công và lấy được tối đa điểm từ các câu hỏi lí thuyết trong các bài thi của mình
Bài 14 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOH
không khí thoát ra
C Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại
Hướng dẫn giải chi tiết
- Khi cho Al ( hoặc Fe,Cr) vào dung dịch HNO3 đặc,nguội hay H2SO4 đặc,nguội thì các kim loại này
bị thụ động ( không phản ứng, không tan trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội) và nếu vớt các kim loại này ra rồi cho vào các dung dịch khác thì các kim loại này cũng không còn khả năng phản ứng và tan trong các dung dịch nữa → loại mệnh đề :Nhôm bị thụ động có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng
- Trên bền mặt của các vật bằng nhôm tồn tại một lớp oxit Al2O3 dù rất mỏng nhưng lại rất bền,không cho nước thấm qua.Khi cho các vật bằng nhôm vào dung dịch kiềm thì các vật bằng nhôm sẽ tan dần bởi các quá trình :
Trang 15+ Lớp oxit Al2O3 trên bề mặt ( Al2O3 có tính lưỡng tính) bị hòa tan bởi NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra liên tục,đan xen nhau và sau một thời gian nhất định các vật bằng Al
sẽ tan ra
Từ phân tích trên,bạn đọc có thể nhận thấy Al tan là do phản ứng với H2O,còn vai trò của NaOH là hòa tan lớp Al2O3 trên bề mặt và Al(OH)3 sinh ra trong quá trình phản ứng → loại mệnh đề: Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOH
- Việc ion nitrat (NO3-) có tính oxi hóa trong môi trường axit là kiến thức quá quen thuộc với nhiều bạn đọc.Thí dụ :
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO +4 H2O Tuy nhiên bạn đọc cũng cần biết, trong môi trường bazơ (OH-) thì ion nitrat (NO3-) cũng có tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại Al và Zn
Al + OH- + NO3- → AlO2- + NH3↑ + H2O
→ khí thoát ra là khí NH3 ( không màu, mùi khai) → loại mệnh đề :Cho nhôm vào dung dịch chứa NaNO3 và NaOH,đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra
Vậy mệnh đề đúng là: Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại
( Lưu ý : Cr chỉ là kim loại cứng nhất, còn chất cứng nhất phải là kim cương.Đừng nhầm lẫn bạn
đọc nhé.)
Nhận xét Dây là một câu hỏi không khó nhưng khá là hay vì nó chứa đựng nhiều kiến thức khá mới
lạ với bạn đọc,đồng thời câu hỏi cũng đòi hỏi người đọc thực sự hiểu bản chất mới tìm ra được đáp
án đúng Tin rằng với lời giải khá chi tiết như trên ,ad đã cung cấp cho bạn đọc một số thông tin bổ ích góp phần hoàn thiện kiến thức lí thuyết hóa học của bạn đọc.Mọi ý kiến,khúc mắc bạn đọc có thể trao đỏi với ad bằng cách cmt lên địa chỉ fb FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 hoặc SMS cho ad tác giả theo số 0912970604 Chúc bạn đọc học giỏi và tìm thấy nhiều niềm vui từ môn Hóa Học
Trang 16( Trong đó A,B,X,Y là nguyên tử hay nhóm nguyên tử bất kì và : A≠B X; ≠ ) Y
→ chỉ chất nào có liên kết đôi C =C mới đưa vào diện xét đồng phân hình học
2.Về kĩ năng
Quy trình để bạn đọc xét đồng phân hình học:
- Chỉ xét những công thức có liên kết đôi C =C
- Chỉ xét khi đề yêu cầu xét hoặc những bài yêu cầu viết đồng phân mà trên đề không có cụm từ
Hướng dẫn giải chi tiết
Từ sự phân tích trên bạn đọc dễ thấy có 2 CTCT sau là có đồng phân hình học :
CH3 –CH=CH-Cl, C6H5CH=CH-CH3
Hi vọng bạn đọc hiểu được quy trình làm.Chúc bạn thành công và có nhiều niềm vui từ thể loại bài tập này
Phân tích
Để giải tìm ra đáp án của câu này trong một thời gian ngắn bạn đọc nên biết:
1.Gặp những câu hỏi gồm nhiều mệnh đề hoặc nhiều phản ứng thì để nhanh chóng tìm ra đáp án bạn đọc nên :
- Nên dùng phương pháp loại trừ để xử lí : tìm ra một mệnh đề hoặc một phản ứng không phù hợp với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được nhiều đáp án
- Dùng kinh nghiệm ; mệnh đề,phản ứng ,chất nào có tần suất có mặt ở nhiều đáp án thì cũng sẽ có mặt trong đáp án đúng
2.Để nhớ được nhiều phản ứng ( nhất là các phản ứng lạ) cũng như điều kiện phản ứng và kĩ năng cân bằng phản ứng thì trong quá trình luyện thi ,sau mỗi câu hỏi bạn đọc nên viết,cân bằng và ghi
rõ điều kiện phản ứng (nếu có) tất cả các phản ứng của bài đó.Việc làm này có vẻ mất nhiều thời
Trang 17gian và không dễ thực hiện với nhiều bạn nhưng bạn hãy nghe tác giả đi và bạn sẽ nhận được nhiều thành quả của việc làm này của mình
Hướng dẫn giải chi tiết
- Bạn đọc dễ biết Mg không tác dụng với NaOH ( hoặc CO2 không tác dụng với Fe(NO3)2 ) → loại đáp án CO2,NaHCO3,Mg,Ca
- Na 2S không tác dụng với dung dịch NaOH → loại đáp án Al,HCl,Na2S,Cu(NO3)2
- Al2O3 không tác dụng với Fe(NO3)2 → loại đáp án Al2O3,H2SO4,NH4Cl,Na2CO3
Vậy đáp án đúng là :Al,HCl,NaHSO 4 ,AgNO 3
H2O NaOH + AgNO3 → NaNO3 + AgOH
Bài 17 : Có các phát biểu sau :
(1).AgCl,AgBr,AgI đều tan trong dung dịch NH3 do tạo ion phức [Ag NH( 3 2) ]+
(2).Nhúng là nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc,nguội thì là nhôm tan dần
(3).Thạch cao sống có công thức hóa học là CaSO4.2H2O
(4).Các kim loại kiềm thổ đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện
Số phát biểu đúng là ?
Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
1 Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như
bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi Hay gặp các phản ứng:
Ag 2 O ↓ + 4NH 3 + H 2 O → 2[Ag NH( )3]OH AgCl ↓ +2NH 3 →[Ag NH( )3]Cl ( AgBr và AgI không có khả năng này,có lẻ do ion Br - và I - có bán kính lớn nên muối phức tạo ra
không bền) Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2[Cu NH( 3 4) (] OH)2
Zn(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2[Zn NH( 3 4) (] OH)2
2 Ba kim loại Al,Fe,Cr bị thụ động( không phản ứng,không tan) trong dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4
đặc,nguội
3.Có 3 loại thạch cao :
4 Khác với các kim loại kiềm có cùng một kiểu mạng tinh thể ,các kim loại kiềm thổ cso cấu trúc mạng tinh thể không giống nhau:
Với những phân tích trên thì tin rằng bạn đọc đã thấy rất rõ đáp án rồi
Trang 18Hướng dẫn giải chi tiết
Các mệnh đề đúng là : (2).Nhúng là nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc,nguội thì là nhôm tan dần
(3).Thạch cao sống có công thức hóa học là CaSO4.2H2O
Nhận xét Theo quan điểm của ad, câu này quá khó với bạn đọc.Khó vì:
- Kiến thức mới lạ : vấn đề tạo phức của AgBr và AgI
- Kiến thức quá hiểm: bạn có nhớ được các kiến thức “vụn vặt” này?
+ Có 3 loại thạch cao :
+ Khác với các kim loại kiềm có cùng một kiểu mạng tinh thể ,các kim loại kiềm thổ cso cấu trúc mạng tinh thể không giống nhau:
Và từ đây bạn đã biết phải làm gì trong quá trình ôn tập chưa? Ad tin là bạn đọc đã biết câu trả lời rồi.Vấn đề còn lại là hành động ngay đi bạn!
Bài 18 : Cho một số tính chất :
(1) có vị ngọt
(2) tan trong nước
(3) tham gia phản ứng tráng bạc
(4) hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
(5) làm mất màu dung dịch của nước brom
(6) bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng
Cần nắm vững tính chất của fructozơ.Cụ thể, fructozơ là chất:
1.1 Có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong mật ong (40%)
1.2.Có 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm OH kề nhau nên dễ hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam
1.3.Có chức xeton - CO- nên dễ tham gia phản ứng cộng với H 2 1.4.Không có chức -CHO nên fructozơ không làm mất màu nước brom, không làm mất màu dung dịch thuốc tím
1.5.Trong môi trường kiềm fructozơ bị chuyển thành glucozơ nên khi tiến hành phản ứng tráng gương với fructozơ thì phan rứng vẫn diễn ra vì phản ứng tráng gương được thực hiện trong môi trường bazơ ( dd NH 3 )
1.6.Fructozơ là mono saccarit nên không bị thủy phân
2 Về kĩ năng
2.1 Trong quá trình luyện thi, nếu gặp những kiến thức nào mà bạn đọc không nhớ thì ngay lập tức dùng SGK xem lại ngay những nội dung chính của phần đó.Sau nhiều lần làm như vậy kiến thức của bạn được bồi đắp rất nhanh
2.2.Gặp những câu hỏi gồm nhiều mệnh đề hoặc nhiều phản ứng thì để nhanh chóng tìm ra đáp án bạn đọc nên :
- Nên dùng phương pháp loại trừ để xử lí : tìm ra một mệnh đề không phù hợp với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được nhiều đáp án
- Dùng kinh nghiệm ; mệnh đề nào có tần suất có mặt ở nhiều đáp án thì cũng sẽ có mặt trong đáp
án đúng
Hướng dẫn giải chi tiết
Cách 1 sử dụng kiến thức thuần túy
Dựa vào kiến thức của fructozơ đã phân tích ở trên dễ thấy đáp án là -