ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 9 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009 CLO * BỔ TÚC PHẢN ỨNG: 1) MnO 2 + ? MnCl 2 + ? + ? 2) Cl 2 + NaOH ? + ? + ? 3) Cl 2 + ? HCl + ? 4) ? + ? HCl 5) Cl 2 + Fe ? 6) Na + Cl 2 ? 7) NaCl + H 2 O ? 8) KClO 3 A + B A + H 2 O C + H 2 + D C + E KCl + KClO + H 2 O 9) H 2 + A B B + MnO 2 A + C + D A + C B + E 10) Cl 2 + A B B + Fe C + H 2 C + E F + NaCl B + F C + H 2 O * MÔ TẢ HIỆN TƯNG, GIẢI THÍCH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH: 1) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quỳ tím vào. 2) Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dòch NaOH, cho mẩu giấy quỳ tím vào. * CHUỖI: 1) Cl 2 HCl Cl 2 NaCl Cl 2 NaClO 2) MnO 2 Cl 2 FeCl 3 NaCl Cl 2 CuCl 2 AgCl 3) Khí hidro clorua Nước clo Cl 2 Nước Javel Muối clorua C, CO, CO 2 , H 2 CO 3 , MUỐI CACBONAT * CHUỖI: 1) C CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 NaCl Cl 2 NaClO 2) C CO CO 2 Na 2 CO 3 NaCl Cl 2 HClO Trang 1 ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi 3) C CO Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 * CHỌN CHẤT PHẢN ỨNG: 1) Cho các chất sau: NaHCO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 , CaCO 3 a) Chất nào phản ứng được với HCl? b) Chất nào phản ứng được với Na 2 CO 3 ? c) Chất nào phản ứng được với NaOH? Viết phương trình phản ứng. 2) Chọn cặp chất phản ứng được với nhau và viết phương trình: a) H 2 SO 4 + KHCO 3 b) K 2 CO 3 + NaCl c) MgCO 3 + HCl d) CaCl 2 + Na2CO 3 e) Ba(OH) 2 + K 2 CO 3 f) NaHCO 3 + NaOH g) Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 h) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 i) NaHCO 3 + KCl * VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ÚNG: 1) Chứng minh axit cacbonic là axit yếu và là axit không bền. 2) Chứng minh C và CO có tính khử. 3) Chứng minh CO 2 là oxit axit. * MÔ TẢ HIỆN TƯNG, GIẢI THÍCH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH: Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hấp phụ của C * NHẬN BIẾT CHẤT: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết ba chất khí không màu: cacbonic(cacbon dioxit), cacbon oxit, nitơ. SILIC, SILIC DIOXIT (SiO 2 ), CN SILICAT * BỔ TÚC: SiO 2 + NaOH ? ? + ? CaSiO 3 Si + O 2 ? Na 2 CO 3 + SiO 2 ? SiO 2 + ? CaSiO 3 + ? BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Xác đònh vò trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của X: 1) X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron và 1 electron lớp ngoài cùng. 2) X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 16+, có 3 lớp electron và 6 electron lớp ngoài cùng. 3) X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 20+, có 4 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. 4) X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 6+, có 2 lớp electron và 4 electron lớp ngoài cùng. Trang 2 ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi HYDROCACBON – DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON ĐỀ 1 Câu 1: Viết CTCT của rượu etylic, axit axetic, benzen, etyl axetat. Câu 2: Trình bày phương pháp nhận biết CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau: a) …………. + Br 2 C 6 H 5 Br + …………… b) C 2 H 5 OH + ………… C 2 H 5 OK + …………… c) CH 3 COOH + Zn(OH) 2 …………. + ……………… d) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH …………… + ………………… Câu 4: Độ rượu là gì? Tính thể tích rượu có trong 350ml rượu 75 o . Câu 5: Cho 8,96(lit) khí etylen hợp nước trong điều kiện thích hợp. a) Tính thể tích rượu thu được biết D R = 0,8(g/ml) b) Cho toàn bộ lượng rượu thu được lên men giấm thu được bao nhiêu gam axit biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. ĐỀ 2: Câu 1: Viết CTCT của benzen? Nhận xét? Câu 2: Độ rượu là gì? Tính thể tích rượu có trong 650ml rượu 40 o . Câu 3: Nhận biết ba chất lỏng không màu sau: benzen, rượu etylic, axit axetic. Câu 4: Bổ túc các phương trình sau (ghi rõ điều kiện – nếu có) a) …………… + Na C 2 H 5 ONa + ………… b) ………… + …………. CH 3 COOK + H 2 O c) ………… + …………. C 6 H 12 d) C 2 H 5 OH + O 2 ………………. + …………… Câu 5: Cho 200ml dung dòch CH 3 COOH 1M tác dụng hoàn toàn với 160(g) dung dòch NaOH. a) Tính khối lượng muối khan thu được. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch NaOH thu được. ĐỀ 3: Câu 1: Viết CTCT của axit axetic? Nhận xét? Câu 2: Viết PTPU xảy ra khi cho: a) Kali vào rượu etylic? b) Kali vào rượu 40 o ? Câu 3: Nhận biết ba chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu. Câu 4: Thực hiện chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện – nếu có) CaC 2 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 Câu 5: Cho 16,6(g) hỗn hợp CH 3 COOH và C 2 H 5 OH trung hòa với 200ml dung dòch NaOH 1M. a) Tính khối lượng muối thu được. Trang 3 Men giấm, t o ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi b) Tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp? ĐỀ 4: Câu 1: Mô tả hiện tượng, viết phương trình phản ứng theo CTCT dạng thu gọn cho thí nghiệm sục khí etylen vào dung dòch brom màu da cam. Bản chất của phản ứng là phản ứng gì? Câu 2: Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , O 2 . Hãy chọn chất phản ứng được với metan CH 4 và viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Câu 3: Hãy bổ túc các phản ứng sau: a) C 2 H 4 + O 2 ……………… + …………………… b) CH 3 – CH 3 + ………………… ……………… + HCl c) C 2 H 2 + Br 2 ……………… d) CH 2 = CH 2 + Br 2 ……………… Câu 4: Trình bày phương pháp nhận biết ba khí không màu: CH 4 , C 2 H 4 , CO. Viết phương trình phản ứng Câu 5: Sục 6,72(lit) hỗn hợp khí gồm metan CH 4 và etylen C 2 H 4 vào 200ml dung dòch brom nồng độ 0,5M nhận thấy dung dòch brom bò mất màu. a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi khí. ĐỀ 5: Câu 1: Mô tả hiện tượng, viết phương trình phản ứng theo CTCT dạng thu gọn cho thí nghiệm hỗn hợp khí metan và khí clo ngoài ánh sáng. Bản chất của phản ứng là phản ứng gì? Câu 2: Cho các chất sau: Br 2 , CO 2 , O 2 . Hãy chọn chất phản ứng được với etylen C 2 H 4 và viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Câu 3: Hãy bổ túc các phản ứng sau: a) CH 4 + O 2 ? b) CH 2 = CH 2 + Cl 2 ? c) CH 4 + ? CH 3 Cl + ? d) CH ≡ CH + 2Br 2 ? Câu 4: Nêu phương pháp nhận biết ba khí không màu: CH 4 , C 2 H 2 , H 2 .Viết phương trình. Câu 5: Sục 8.96(lit) hỗn hợp khí gồm metan CH 4 và axetylen C 2 H 2 vào 150(g) dung dòch brom nồng độ 16% nhận thấy dung dòch brom bò mất màu. a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi khí. ĐỀ 6: Câu 1: Cho hai chất sau: rượu etylic C 2 H 5 OH và axit axetic CH 3 COOH. Chất nào phản ứng với Na? NaOH? Na 2 CO 3 ? Viết phương trình phản ứng. Câu 2: Hãy viết lại và bổ túc các phản ứng sau (giả sử các điều kiện phản ứng đã đủ): a) C 2 H 4 + H 2 O …………………. b) C 6 H 12 O 6 …………………. + ………………… Trang 4 Men rượu ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi c) C 6 H 12 O 6 + …………… C 6 H 12 O 7 + ………………. d) C 2 H 5 OH + CH 3 COOH …………………. + ……………… Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết hai chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic, benzen. Câu 4: Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dòch axit axetic CH 3 COOH vào một ít vụn đồng oxit CuO màu đen _Câu 5: Trung hòa 200ml dung dòch NaOH 1M bằng dung dòch axit axetic CH 3 COOH 2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Tính thể tích dung dòch axit axetic phản ứng. b) Tính nồng độ mol dung dòch muối tạo thành. ĐỀ 7: _Câu 1: Cho các chất sau: Mg, Cu, Na 2 CO 3 , CuO, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 . Chất nào phản ứng với axit axetic CH 3 COOH? Hãy viết phương trình phản ứng. Câu 2: Hãy viết lại và bổ túc các phản ứng sau (giả sử các phản ứng có đủ điều kiện): a) C 6 H 6 + Br 2 ? + ? b) C 2 H 5 OH + Na ? c) C 2 H 5 OH + ? CH 3 COOH + ? d) CH 3 COOH + ? CH 3 COONa + ? + ? Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết ba chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Câu 4: Nhỏ dung dòch NaOH vào ống nghiệm chứa phenplphtalein không màu thấy chuyển sang màu hồng. Nhỏ tiếp dung dòch axit axetic CH 3 COOH thì có hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng. Câu 5: Cho 250ml dung dòch axit axetic tác dụng hết với kim loại Mg. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 7,1(g) muối. a) Tính nồng độ mol dung dòch axit. b) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. c) Cần bao nhiêu ml dung dòch NaOH 0,75m để trung hòa lượng axit trên. ĐỀ 8: Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau và ghi điều kiện phàn ứng(nếu có): a) C 6 H 12 O 6 Men rượu …………………. + ………………… b) C 2 H 4 + ……………. C 2 H 5 OH c) C 6 H 6 + …………… ……………… + HBr d) CH 3 COOH + …………… ………………… + H 2 e) CH 3 COOH + …………… (CH 3 COO) 2 Ca + ………… + …………. f) CaC 2 + ……………. C 2 H 2 + …………. Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất lỏng sau: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Câu 3: Dẫn luồng khí etylen vào dung dòch brom, hãy nêu hiện tượng. Giải thích và viết phương trình . Câu 4: Cho 360(g) dung dòch axit axetic 10% phản ứng hoàn toàn với m(g) dung dòch natri hidroxit 20% a) Tính m Trang 5 ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi b) Tính nồng độ phần trăm dung dòch muối sau phản ứng. c) Để có đủ lượng axit trên thì cần phải lên men giấm bao nhiêu rượu etylic nếu hiệu suất phản ứng chỉ đạt 85%. Trang 6 . ÔN TẬP HÓA 9 HKII GV: Phạm Văn Lợi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 9 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 08 – 20 09 CLO * BỔ TÚC PHẢN ỨNG: 1) MnO 2 + ? MnCl 2 + ? + ? 2) Cl 2 + NaOH ? + ? + ? 3) Cl 2 + ? HCl. CHUỖI: 1) Cl 2 HCl Cl 2 NaCl Cl 2 NaClO 2) MnO 2 Cl 2 FeCl 3 NaCl Cl 2 CuCl 2 AgCl 3) Khí hidro clorua Nước clo Cl 2 Nước Javel Muối clorua C, CO, CO 2 , H 2 CO 3 ,. HCl 5) Cl 2 + Fe ? 6) Na + Cl 2 ? 7) NaCl + H 2 O ? 8) KClO 3 A + B A + H 2 O C + H 2 + D C + E KCl + KClO + H 2 O 9) H 2 + A B B + MnO 2 A + C + D A + C B + E 10) Cl 2 + A B B