luận văn quản trị kinh doanhĐề án THÉP NỘI - LIÊN KẾT HAY PHÁ SẢN

27 128 0
luận văn quản trị kinh doanhĐề án THÉP NỘI - LIÊN KẾT HAY PHÁ SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa quản trị kinh doanh Tác giả: ngô quang dũng Đề án môn học Đề tài: Thép nội : Liên kết hay phá sản Hà nội năm 2007 Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Quản trị Kinh doanh đề án môn học Đề tài: thép nội:liên kết hay phá sản Sinh viên thực : ngô quang dũng Lớp :kinh doanh tổng hợp 46a Giáo viên hớng dẫn: nguyễn ngọc huyền Hà nội năm 2007 Mục lục Mở đầu 1 Nội dung 2 1.Tổng quan về cạnh tranh 2 1.1. Quan điểm về cạnh tranh 2 1.1.1. Cạnh tranh 2 1.1.2. Hiệu quả 5 1.1.3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh & hiệu quả 6 1.2. Tầm quan trọng và ảnh hởng cạnh tranh của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân 7 1.2.1. Với chính các doanh nghiệp 7 1.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân 8 1.2.3. Đối với ngời tiêu dùng 9 2. Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 9 2.1. Thực trạng 9 2.1.1.Tình hình sản xuất 9 2.1.2.Tình hình biến động giá cả 10 2.1.3. Tình hình tiêu thụ 11 2.1.4. Những hiện trạng bên trong 12 2.1.5. Những yếu kém và khả năng cạnh tranh của các DN thép Việt Nam. 15 2.2. Nguyên nhân 17 2.2.1. Nguyên nhân bên ngoài 17 2.2.2. Nguyên nhân bên trong 19 2.3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ngành thép Việt Nam 20 2.3.1. Về phía nhà nớc 21 2.3.2. Về phía doanh nghiệp 22 Kết luận 25 Mở đầu Hội nhập khu vực và quốc tế đã đem lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội nhng cũng không ít thách thức đối với các DN của chúng ta, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trởng đi đôi với chất lợng phát triển kinh tế xã hội, đơng đầu với nhiều áp lực cạnh tranh gay gắt trong quá trình hội nhập. Thép là một ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay, nó đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời tạo ra một nguồn thu đáng kể trong GDP của Việt Nam. Nhng ngành thép cũng đang đứng trớc những khó khăn nhất định, đang gặp phải những trở ngại từ chính các DN của chúng ta cũng nh trở ngại từ phía bên ngoài là rất lớn! Hiệu quả kinh doanh của các DN đang là vấn đề nhức nhối khi mà nhiều các DN của chúng ta sản xuất ra sản phẩm, doanh thu không đủ đáp ứng chi phí. Mà bên cạnh đó, chúng ta lại đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt từ phía ngoài, đặc biệt chúng ta đang chịu sức ép rất lớn từ phía các DN Trung Quốc, đây là vấn đề nổi cộm mà chúng ta thờng xuyên thấy trên các phơng tiện thông tin đại chúng trong những thời gian gần đây. Chính vì thể trong đề tài của mình em đã chọn thép làm ngành để phân tích, qua đây em muốn làm sáng tỏ đợc vấn đề về hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các DN Việt Nam thông qua thép là một điển hình trong các DN của chúng ta. Chúng ta đang đứng trớc rất nhiều cơ hội và thách thức để phát triển, vì vậy tìm ra đợc những nguyên nhân và giải pháp để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các DN, đa các DN của chúng ta nên một tầm cao, vị thế mới . Nội dung 1. Tổng quan về cạnh tranh 1.1 Quan điểm về cạnh tranh và hiệu quả 1.1.1. Cạnh tranh Thị tr ờng : Thị trờng là nơi trao đổi hàng hoá đợc sản xuất ra và hình thành trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng với mọi quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá. Vì vậy theo nghĩa hẹp của thị trờng là chỉ khu vực và không gian trao đổi hàng hoá,theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tợng kinh tế dợc phản ánh thông qua trao đổi và lu thông hàng hoá, cùng quan hệ kinh tế và mối liên hệ kinh tế giữa ngời với ngời, do đó mà liên kết lại. Thị trờng có chức năng phối hợp các quá trình ra quyết định riêng lẻ và giải đáp bốn vấn đề cực kỳ quan trọng là: sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai và đổi mới cái gì. Thị trờng cũng là cơ chế giúp đạt đợc các mục tiêu của xã hội nh tự do, công bằng , lành mạnh và tiến bộ. Cạnh tranh: Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị tr- ờng, là năng lực phát triển của kinh tế thị trờng. Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh là vấn đề sống còn của mỗi DN. Cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua nhau giữa các nhà DN trong việc dành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc những mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ nh lợi nhuận, doanh thu hay thị phần Quy luật khan hiếm của thị trờng,cạnh tranh đồng nghĩa với sự ganh đua: ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kết hợp các yếu tố này và các nhân tố khác nữa để tác động đến khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh, các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo ra sự kích thích để các DN chuyển nguồn lực nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi tạo ra giá trị cao hơn. Cạnh tranh có thể đa đến lợi ích cho ngời này và cũng có thể gây thiệt hại cho ngời khác, song xét dới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực, chức năng của cạnh tranh là: - Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu. - Cạnh tranh hớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơicó hiệu quả nhất. - Cạnh tranh tạo môi trờng thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất. - Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trờng và việc hình thành thu nhập không tơng ứng với năng suất. - Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, cạnh tranh đợc quan niệm là thuộc tính của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, dẫn tới lãng phí nguồn lực do đầu t trùng lắp, phá sản, tạo ra sự lộn xộn trên thị trờng. Cạnh tranh bị đồng nhất với tranh mua tranh bán , cá lớn nuốt cá bé .Vai trò của nhà nớc là chỉ đạo, điều hành nền kinh tế một cách tập trung. Nền công nghiệp hiện đại dờng nh chỉ xây dựng đợc bằng sức mạnh của nhà nớc. Cơ quan nhà nớc thực hiện chức năng quản lý bằng các biện pháp hành chính với trọng tâm là kiểm tra, giám sát hoạt động của DN. Bên cạnh vai trò quản lý kinh tế, Nhà nớc còn trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế bằng cách sở hữu những tài sản và công cụ sản xuất quan trọng. Đảng và Nhà nớc còn chủ trơng hình thành và duy trì một số độc quyền của nhà nớc, một số DN độc quyền đợc bênh vực với các lý do đảm bảo an ninh quốc gia , duy trì và củng cố vai trò chủ đạo của DN nhà nớc , bảo hộ sản xuất trong nớc . Độc quyền đợc coi là cần thiết để cung cấp nguồn thu quan trọng cho ngân sách. Trên thực tế, độc quyền nhà nớc và độc quyền DN nhà nớc đợc coi là đồng nhất. Cùng với quá trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật dần đợc chấp nhận nh một động lực phát triển, đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội nhng có giới hạn. Nhà nớc đang tham gia hoạt động kinh tế nhng với quy mô hạn chế hơn một cách t- ơng đối.Về lâu dài, Nhà nớc chỉ tham gia kinh doanh trong trờng hợp t nhân không làm đợc và không muốn làm do không thể đồng thời phát triển mọi thành phần kinh tế và đúng với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng. Chuyển đổi từ chế độ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trờng, nhiều yếu tố trong sản xuất kinh doanh của DN đã đợc họ tự quyết định: sản lợng, thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ, vay vốn, lao động tiền lơng, giá cả,( nhà nớc chỉ quản lý giá một bộ phận sản phẩm và dịch vụ nhỏ hơn trớc rất nhiều dới hình thức giá trần, giá sàn, thẩm định giá) Nhìn qua quá trình phát triển của nền kinh tế thị trờng, chúng ta có thể thấy rằng sự cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn bao giờ hết, các thủ đoạn cạnh tranh cũng ngày càng trở lên tinh vi và có nhiều sự mới mẻ hơn so với truyền thống. Tất nhiên không phải chỉ ở nền kinh tế thị trờng mới có sự cạnh tranh, mà khái niệm cạnh tranh nó có từ rất lâu rồi, nhng chỉ phát triển đến nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh mới thực sự mang một màu sắc mới, nó thúc đẩy sự phát triển nhiều hơn là kìm nén, thủ tiêu lẫn nhau. Đối với cạnh tranh truyền thống trớc đây, ngời ta thờng sử dụng những hình thức cạnh tranh không lành mạnh, họ thờng tìm cách thủ tiêu lẫn nhau hơn là tìm cách vợt lên ngời khác bằng những thay đổi của mình, ở Việt Nam cũng vậy: ng- ời ta quen vào sự độc quyền của nhà nớc, dựa trên những u đãi của nhà nớc, hay nếu có mặt sự cạnh tranh thì có chăng lại là những vụ chèn ép lẫn nhau, tìm ra những điểm yếu của đối thủ không phải để vợt lên mà là để kiện cáo, phá hoại lẫn nhau.Chính vì điều này mà các DN của chúng ta, một thời gian dài họ sản xuất một cách rất manh mún, và sự đầu t thật kém hiệu quả. Tuy nhiên với sự tiếp cận ngày càng gần với thị trờng, sự vơn ra ngoài lãnh thổ quốc gia, sự hội nhập đã khiến các DN của chúng ta phải thay đổi để phù hợp với tình hình thực tiễn, và cũng là để sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. Đối với cạnh tranh hiện đại ngày nay, khi mà sự độc quyền bị lên án, sự khốc liệt của cạnh tranh càng trở diễn ra mạnh mẽ hơn, thì ngời ta bắt đầu nghĩ đến một cách mới để có thể tồn tại và phát triển: đó là sự liên minh thơng mại, sự hợp tác với nhau giữa các công ty đã phát triển một cách nhanh chóng và mãnh liệt.Tuy nhiên sự hợp tác rộng rãi và cạnh tranh khốc liệt này rất khác so với t duy kinh tế truyền thống. Liên minh không hề kìm nén sự cạnh tranh, mà ngợc lại nó tạo ra một hình thái mới, nhiều lúc nó còn khốc liệt hơn so với các hình thái trớc đây. Bản chất của loại hình mới này là phơng thức hợp tác và đối kháng tác dụng lẫn nhau. Có khi mâu thuẫn, đối kháng nhau nhng khi cần các DN lại có thể hợp tác lại với nhau để tồn tại. Hình thái này đang diễn ra rất phổ biến hiện nay khi mà nền kinh tế toàn cầu đang bùng nổ một cách mạnh mẽ, và làm cho các DN phải thực thi rất nhiều chính sách. 1.1.2. Hiệu quả Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và thời kỳ khác nhau.Tuy nhiên trong phạm vi của bài, em chỉ bàn đến hai vấn đề: đó là hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó, thờng đợc nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô. Còn hiệu quả kinh doanh là đối tợng nghiên cứu trong các DN: đó là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác. Tuy đợc nghiên cứu ở hai giác độ khác nhau, nhng hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mối quan hệ giữa chúng nh thế nào sẽ đợc xem xét ở phần sau. 1.1.3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả Các nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngời ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhau của con ngời. Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn. Điều này phản ánh quy luật khan hiếm, nó bắt buộc mọi DN phải sản xuất đúng loại sản phẩm dịch vụ với số lợng và chất lợng phù hợp. Mặt khác, trong cơ chế kinh tế thị trờng, mở cửa và ngày càng hội nhập DN phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh, DN phải luôn tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh: chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng.Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi DN hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận.DN càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực bao nhiêu sẽ càng có lợi cho các DN để có cơ hội thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Đó chính là hiệu quả kinh doanh của các DN, nó phản ánh trình độ lợi dụng đợc các nguồn lực để tạo ra những sản phẩm , dịch vụ tốt nhất trong điều kiện có thể. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh thế này, nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là điều kiện sống còn giúp DN tồn tại, nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển, và thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và các mục tiêu khác Hay nói một cách khác là muốn cạnh tranh đ ợc, buộc các DN phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.Với t cách là một tế bào, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh chính là một phần các DN làm cho hiệu quả kinh tế phát triển theo chiều hớng tốt lên. Hiệu quả kinh tế mà nâng cao thì khả năng cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển cao.Tuy nhiên không phải lúc nào hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều.Có thể từng DN đạt hiệu quả kinh tế cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao, bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng DN.Và việc nâng cao đ- ợc khả năng cạnh tranh của các DN chính là viêc nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh trong các DN, giúp DN thực hiện tốt các mục tiêu của mình. Đối với các DN sản xuất gang thép của chúng ta, đây là một điển hình cho mối quan hệ này, là một ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, hàng năm các DN sản xuất gang thép đã đóng góp một lợng đáng kể vào thu nhập quốc dân, đồng thời đã góp phần quan trọng làm lên rất nhiều công trình xây dựng đất nớc, cơ sở hạ tầng. Bởi thế các DN này luôn đợc Nhà nớc cũng nh công chúng rất quan tâm. 1.2. Tầm quan trọng và ảnh hởng cạnh tranh của ngành Thép trong nền kinh tế Quốc dân 1.2.1. Với chính các DN Ngành sản xuất thép của chúng ta không phải non trẻ, chúng ta đã quan tâm đầu t và phát triển ngay từ những ngày đầu đổi mới. Nhng cho đến nay, có thể nói những kết quả đạt đợc của chúng ta cha tơng xứng với sự quan tâm đầu t và mong muốn đạt đợc. Khi bớc vào hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta đã gặp phải rất nhiều khó khăn, áp lực cạnh tranh từ phía các DN nớc ngoài. Trong vài năm trở lại đây chúng ta có thể thấy rõ sự yếu kém đó khi mà thị trờng thép trong nớc luôn trong tình trạng rất bất ổn. Giá thép liên tục tăng mà chính những nhà sản xuất thép trong nớc cũng không kìm nổi sự tăng lên của giá, nhiều DN trong nớc đã không những không mở rộng đợc quy mô sản xuất, mà còn phải thu hẹp lợng sản xuất của mình. Nguyên nhân tại vì họ không có khả năng tiêu thụ, không có khả năng cạnh tranh đợc với thép từ bên ngoài tràn vào. Trớc sự ngày càng một lớn mạnh của các đối thủ nớc ngoài, thì đồng nghĩa rằng các DN của chúng ta đang đi xuống, không đủ khả năng cạnh tranh với họ. Năng lực yếu kém làm cho các DN của chúng ta dần đang đánh mất đi những lợi thế trong n- ớc, ngay trên sân nhà mà chúng ta đã phải chịu nhờng sân rồi. Vì thế đứng ngay trên góc độ hiệu quả kinh doanh của các DN, chúng ta cần có biện pháp nâng cao đợc khả năng cạnh tranh với các đối thủ của mình. 1.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân Ngành thép là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền công nghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động vững chắc. Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cho nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép là hết sức cấp bách và cần thiết. Thép vẫn sẽ là nguyên liệu chủ yếu và cơ bản trong tơng lai dù cho sự xuất hiện khá nhiều vật liệu chịu bền cao nh sợi thuỷ tinh, sợi cacbon, sợi tổng hợp Ngành thép hàng năm tạo lên mức thu nhập GDP khá lớn, chính vì thế tầm quan trọng và ảnh hởng của nó là rất lớn. Sự phát triển của ngành không những có lợi cho chính các DN mà sẽ đem lại những lợi ích to lớn đối với tổng thể nền kinh tế. Giúp ổn định và thúc đẩy các ngành khác phát triển, bởi thép vẫn là nguyên liệu chủ yếu trong xây dựng hiện nay. Sự phát triển ổn định của ngành thép chính là điều kiện để các ngành khác phát triển hơn, và ngợc lại nếu sự phát triển của ngành bất ổn sẽ kéo theo những ảnh hởng to lớn đến nền kinh tế. Trong vài năm gần đây, sự phát triển bất ổn của ngành thép đã ảnh hởng rất lớn đến nền [...]... Vietnamnet.vn: - Theo thời báo kinh tếVN: Thép nội liên kết hay phá sản? (Ngày20/9/2006) - Trần Thuỷ: Kế hoạch sản xuất 2 triệu tấn phôi thép: Khó thành! (Ngày 31/1/2007) - Theo ngời lao động: Thép nội ế vì không đọ nổi thép TQ (Ngày19/5/2007) - Trần Thuỷ: Giá phôI thép tăng thêm 100 USD/ tấn (Ngày3/10/2007) 4 Vn.economy: Nguyễn Mạnh: Đầu t phôi thép nh thế nào? (Ngày 24/7/2007) 5 Vtc.vn: Thép nội lao đao vì thép. .. cạnh đó các thành phần kinh tế khác cũng phát triển sôi động, tăng trởng nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể sản lợng thép trong cả nớc Việc đầu t chủ yếu tập trung phát triển các loại thép tấm, thép lá, thép chất lợng caocha đợc sản xuất, vẫn phải nhập khẩu nhiều Mặc dù cả nớc đã có nhiều DN sản xuất thép, và nhiều cơ sở t nhân Tuy vậy nhng các DN của chúng ta vẫn ở dạng quy mô nhỏ, sản lợng hàng năm của... trờng thép Việt Nam đó là phôi thép và thép thành phẩm đều đợc chào bán với giá bằng nhau với mức từ 400 USD đến 409 USD/ tấn, mà từ phôi thép muốn cán thành thép, chi phí cũng phải đến 50 USD nữa Tiếp sau đó giá phôi thép và thép thành phẩm lại liên tục tăng lên, tăng tới mức chóng mặt, đến tháng 10/ 2007, giá đã tăng đến mức kỷ lục 618 USD/ tấn phôi Các DN Việt Nam cha kịp điều chỉnh với sự thay đổi... thông qua liên kết và hình thành lên những tập đoàn lớn mạnh Mỗi DN nhỏ lẻ tự sản xuất, với công suất vài trăm nghìn tấn thép/ năm, nhng khi xáp nhập lại họ có thể sản xuất ra với lợng thép lớn hơn tổng sản lợng các DN đó sản xuât riêng lẻ rất nhiều, và còn giảm đợc chi phí xuống rất nhiều Các DN của ta cần ngồi lại và tìm cách tháo gỡ bằng liên kết và họ cần kề vai sát cánh bên nhau để tồn tại và phát... 30.000 tấn/ tháng, thậm chí có tháng nhập lên tới 35.000 tấn Trên báo điện tử đã có bài đăng với tên nh sau: Thép nội ế vì không đọ nổi thép Trung Quốc và tất nhiên là đâu đâu cũng thấy thép Trung Quốc, rất nhiều DN nhập thép Trung Quốc về bán với số lợng khá lớn Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì giá thép Trung Quốc nhập vào và bán thấp hơn với hàng trong nớc cả triệu đồng/ tấn.Chính vì thế mà thép nội đã phải... qua: Trong tháng 4/2007, giá thép cuộn phi 6 8 lên đến 9.300đồng/ kg, thép cây loại phi 10 là 69.000đồng/ cây, phi 12 là 98.000 đồng/ cây Mà điều đáng nói hơn nữa là giá thép tăng theo hàng ngày Khoảng tháng 7/2007 giá của phôi thép là 515 USD, tăng đến hơn 2 triệu đồng so với năm 2006, ( kỷ lục chỉ trong vòng một tháng từ mà giá phôi thép đã tăng lên đến 100 USD từ đầu tháng 9 cho đến đầu tháng 10 năm... vật lực để đầu t vào khâu thợng nguồn của ngành sản xuất thép nh: thành lập các khu liên hợp gang thép để sản xuất thép từ quặng, sản xuất phôi thép với dây truyền công nghệ tiên tiến nhất 2.3.2 Về phía Doanh Nghiệp Phôi: vấn đề sống còn của DN : Hiện nay có một xu hớng tốt đó là các DN và nhiều nhà đầu t đã và đang rất quan tâm đến vấn đề sản xuât phôi thép Có đáp ứng đợc những nhu cầu về phôi và nguyên... thuê gia công sản phẩm từ các DN Trung Quốc rồi nhập về tiêu thụ cũng chính là vấn đề để giảm chi phí giá thành Giá phôi thép tăng cao đã đẩy giá thép trong nớc tăng lên đến 12 triệu đồng/ tấn vào tháng 10/2007, chỉ so với tháng 9 thôi, giá thép đã tăng đến 300.000 400.000 đồng/ tấn Và theo dự báo của hiệp hội thép Việt Nam ( VSA ), giá thép sẽ vợt mức 12triệu đồng/ tháng khi giá phôi thép tăng lên... đây xin đa ra một vài ý kiến giải pháp nhằm thúc đẩy khả năng phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam: 2.3.1 Về phía Nhà nớc Nhà nớc cần tạo cơ chế, chính sách thông thoáng và phù hợp hơn nữa nhằm thu hút sự đầu t vào ngành thép Tạo ra một cơ sở pháp lý hành lang an toàn cho các DN sản xuất thép và nhà đầu t, cũng cần giúp đỡ các DN sản xuất thép nâng cao khả năng cạnh tranh... các loại thép khác Ngành thép phấn đấu sản xuất phôi thép trong nớc năm nay đạt 1,85 triệu tấn, tăng 29% so với năm trớc, đáp ứng 50% nhu cầu trong nớc Xuất khẩu thép xây dựng 220.320 tấn, tăng 20% so với năm ngoái Chúng ta đã đầu t hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm cho việc đổi mới cũng nh đầu t theo chiều sâu và góp vốn liên doanh với nớc ngoài để phát triển sản xuất thép, tăng sản lợng lên gấp 3,5 lần so . học kinh tế quốc dân Khoa quản trị kinh doanh Tác giả: ngô quang dũng Đề án môn học Đề tài: Thép nội : Liên kết hay phá sản Hà nội năm 2007 Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Quản trị Kinh. doanh đề án môn học Đề tài: thép nội: liên kết hay phá sản Sinh viên thực : ngô quang dũng Lớp :kinh doanh tổng hợp 46a Giáo viên hớng dẫn: nguyễn ngọc huyền Hà nội năm 2007 Mục lục Mở đầu 1 Nội. trởng nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể sản lợng thép trong cả nớc. Việc đầu t chủ yếu tập trung phát triển các loại thép tấm, thép lá, thép chất lợng cao ch a đợc sản xuất, vẫn phải nhập khẩu

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan