1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật cơ khí Xây dựng giếng có áp, nhà máy thuỷ điện Nà Lơi

66 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 664 KB

Nội dung

     ƯƠ Ề Ệ Ố Ầ     !" # $%&'!( "   $# !)* !'!ị đị à ậ ư à đ ề ệ ộ " !ă     +! !,!ị đị đị ự  -  ! !ệ ố  . $ậ  /'!( "   $# !)* !'!" !ư à đ ề ệ ộ ă 0 -  $ ! ( "  ( $ " !Đ ề ệ đị ấ à đị ấ ỷ ă 0 -  ! ( (Đị ầ ạ ọ 0 -- $1( ( !! !ấ đị ấ ứ ẻ2 -.3'!((4(5  4" !( đấ đ à ơ 6 -4( ! !" 7$+! ( " ệ ượ à đị ấ ậ 6 -0  $# ! ( $ " !Đ ề ệ đị ấ ỷ ă 8    ƯƠ Ề Ầ  - ( ()'9& !( !+!ụ đ ự  --:;( !# $ " "( !+!ọ ể ạ à  --3'!(5 !4!<+!-=ươ  ---3'!(5 !4!-<+!--=ươ - --. $ !ế ậ . -.:;( !5 !4!( !ọ ươ . -. $ !ế ậ   . >  ƯƠ Í ĐƯỜ Ố 0 .+!& !#( ( & !!! ! !ạ ướ ế ệ đườ ố 0 .+!& ! & !!! ! !ạ ế ệ đườ ố 0 .-  $(   ! !ậ ệ ế ạ đườ ố 0 ..( ( & !!! ! !ướ ế ệ đườ ố 2 .-!4!$  (( ! !ỷ ự đườ ố 6 .-! ! $  (ổ ấ ỷ ự 6 ..+! (" ( $  !?5ứ à ấ ạ ố 8 .3 ! (  ! !ươ ứ đặ đườ ố @ .0!4!# ( $ ! !ế ấ đườ ố @ .0!4!(4( (4(& !,! ! !ự ụ đườ ố @ .0-!4! ! !đườ ố - .0. AB !ể ề -0 .0!4!B  ệ đỡ -2 .00!4! ( Ađ ắ -6 .02:5B " ả ệ -8 .06!4!AC!B ệ -@ .08 #  ! ế ế đườ ượ .D .2 !#,"  $ố ậ ệ .D   > E>E>ƯƠ Í Đ  :;( !+!& ! & !!! ọ ạ ế ệ à    " "4(  ! !F#  5" # ( $( !Đà à ớ à ẳ đứ ế ợ ớ ế ấ ố  Aạ  . $ !ế ậ  - $ *!4! (ờ ạ ướ  .!4! & !!!  ế ệ đà à . .!(  !<=đ ạ . .-!(  !<=đ ạ . ..!(  !<=đ ạ .0   G  G  ƯƠ Ẩ Ị Ặ Ằ ƯỜ .0 0 A" B H$!! !# 7$  A&I,! ( ể à ổ ữ ế ả ă ự đị .0 0-34 !!  (('9,!#$" ()'9& !ừ ổ ố ự ự .0 0. A" ( !+!ắ ị .2 0 !" !($9 !" #$ 5# !$9,!"  $Đườ ậ ể à ậ ế ậ ệ .2  : J K  ƯƠ Ù Ọ ƠĐỒ .2 2 !9,$( $( B !" ( !4(;( !H  ( !ữ ầ ơ ả ề ọ ơ đồ .2 2-K  ( !ơ đồ .6   E>E>F: 3   ƯƠ Đ Ắ ĐẶ ĐƯỜ ƯỢ .6 6 ( (( ! ổ ứ à .6 6-:;( ! !( !ọ ướ .8 6-( !L ! ,!)$ !ướ ừ ố .8 6--( !L ! & ,!,!ướ ừ ướ .@ 6-. $ !ế ậ .@ 6.:;( !( !! ( !ọ ệ .@ 6+! ( !ự  6 !4(( ('9!  (ặ ổ ố  6-M1(B (" ) (  ố à ử ấ ả  6.K! " $H  ạ à ử à - 6: 5  ! ắ đặ đườ ượ -  : 3   ƯƠ Ắ ĐẶ ĐƯỜ Ố . 847$4($!( !4( 5  ! !ắ đặ đườ ố  8- !  (ọ ờ ụ  8- !;! (ọ ụ  8--49 ờ 0 8-. !&'9(45ọ 0 8-! (ụ 2 8-0 A" B 7$ !(45ể à ả ả 2 8. ( (( !ổ ứ 6 8.  AC!B  N *!4! (Đà ố ể đỡ đà ướ 6 8.- !4( B  "   ! !ờ ể đỡ à đ ạ ố 6 8.. 5 Aả đệ 6 8. !4( B, !AC!Bđổ ệ8 8.0 !4( B  "  !" đặ ệ đỡ à đị ị 8 8.2 !4( 5?5 ! !ắ đườ ố 8 8.6: 5?5( 55 B, !B "ắ ố đổ ả ệ8 8.8 B, !B " Đổ ả ệ 8 8.@: 5?5((4(  ! 5Lắ đ ạ ế @ 8.D: 5  ! !(  !7$ (?-6@ 7$ắ đặ đườ ố đ ạ ố đ @  M3ƯƠ Ụ0 @ !4(( $H4!ế 0 @- !4( ( ắ đị 0 @. !4(( 5! (ấ ướ 0  M  ƯƠ Ổ Ứ 0- D !4(( ('9%  F 5 ! ặ đà à ắ đườ ượ 0- DM4( !#  !( !" (!A ($# đị ố ượ ệ ỗ ỳ 0- D-M4( !H ! !A?($#đị ố ườ ỳ0. D.M4( ! ! ! !( !( !" (đị ờ à à ừ ệ 0 D- !4(  ! !đặ đườ ố 02 D-M4( !#  !( !" (!A ($#đị ố ượ ệ ỗ ỳ02 D--M4( !H ! !A?($#đị ố ườ ỳ02  M O %  ƯƠ Ỉ Ế Ỹ Ậ 2D  ! )'9& !ế độ ự 2D - ! ! !( !+!ờ à à 2 Chương I : Khái quát chung về hệ thống công trình ngầm 1.1.Vị trí địa lý, giao thông và khí hậu- dân cư và điều kiện xã hội nhân văn 1.1.1.Vị trí địa lý, địa hình tự nhiên Công trình thuỷ điện Nà Lơi nằm trên sông Nậm Rốm, thuộc địa phận Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu. Thuỷ điện Nà Lơi là bậc thang dưới của nhà máy thuỷ điện Thác Bay, công trình đầu mối cách thuỷ điện Thác Bay 1.5 km, thuỷ điện Nà Lơi khai thác thuỷ năng của đoạn sông Nậm Rốm có cột nước trên 140m, sau đó chảy vào hố Khuổi Phạ và đi vào các kênh dẫn thuỷ nông. Công trình thuỷ điện Nà Lơi nằm phía đông bắc lòng chảo Điện Biên, vị trí địa lý được xác định bởi toạ độ 210 độ 27 phót vị trí độ bắc, 130 độ 03 phót kinh độ đông. Đặc điểm địa hình vùng này là các dãy núi cao 1000-2000m và thấp dần về phía lòng chảo Điện Biên với cao độ 450 – 500m, các dãy núi được chia cắt bởi mạng lưới sông suối nhỏ, sâu, dốc lớn thuộc hệ thống sông Nậm Rốm, các thung lũng dạng chữ V có sườn dốc 30 – 60 độ. Sông Nậm Rốm – nơi xây dựng công trình, có độ dốc lớn chảy theo hướng Đông bắc – Tây nam, tạo thành các bậc thang có độ chênh nhỏ, tạo thành cánh đồng nhỏ có bề rộng 500 – 700m, kéo dài 500 – 1500m, dọc sông. 1.1.2.Hệ thống giao thông + Giao thông ngoài công trình : hệ thống đường giao thông chính từ ngoài công trường là quốc lé đến công trường 279. Các loại trang thiết bị – vật kiệu được vận chuyển bằng Quốc lé 279 vào. Đường quốc lé 279 được trải nhựa và đủ cho hai luồng xe tránh nhau. + Giao thông trong công trường : Hệ thống giao thông được nối liền từ quốc lé 279 đến các địa điểm thi công, đến từng hạng mục của công trình. Các đường này không trải nhựa vì chỉ phục vụ cho thi công, mặt đường đủ rộng để cho hai xe đủ lớn tránh nhau, một số đoạn có rọ đá bảo vệ bờ dốc. 1.1.3. Khí hậu Lưu vực song Nậm Rèm nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và Èm. Phân bố mưa trên lưu vực sông Nậm Rốm có xu hướng tăng dần về phía thượng nguồn, lượng mưa trung bình hàng năm giao động trong khoảng 1500 – 2000mm. Lượng mưa trung bình năm trên sông Nậm Rốm tính đến tuyến Nà Lơi là 1980mm, trong khi đó tại trạm Điện Biên đo được là 1950mm. Mùa mưa ở đay kéo dài từ tháng năm đến tháng chín với lượng mưa chiếm 97% tổng lượng mưa cả năm. Tổng số lượng mưa trong năm đạt khoảng 132 ngày, trong đó mùa mưa chiếm tới 94 ngày, đạt khoảng 70% số ngày mưa trong cả năm. Lượng bốc hơi trung bình năm tại trạm khí tượng Điện Biên đo bằng ống Piche đạt 983mm, lượng bốc hơi khu vực được xác định theo chu trình cân bằng nước và bằng 750mm, lượng bốc hơi mặt nước là 1077mm, tổn thất hồ chóa nước xác định bằng 327mm. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 độ C. Cao nhất là 30 độ C và thấp nhất là - 0.4 độ C. Độ Èm không khí dao động từ 80 – 87%. Độ Èm trung bình năm là 84%, độ Èm tuyệt đối dao động từ 14 – 28mb. Trung bình năm là 22.5mb. Trị sè trung bình tháng và năm của một số đặc trưng khí tượng tại trạm Điện Biên đại diện cho vùng Nà Lơi được trình bày trong hình 1.1 và 1.2. 1.1.4.Dân cư và điều kiện xã hội nhân văn Dân cư trong khu vực xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Lơi, chủ yếu tập trung ở thị xã Điện Biên gồm nhiều dân téc !: Kinh, Thái, Mường. Kinh tế của khu vực nhìn chung là phát triển mạnh, vì đây là nơi có nhiều dấu Ên lịch sử của chiến tranh để lại, khác đến và thăm quan nhiều. Tại công trường thuỷ điện Nà Lơi dân cư chủ yếu là dân téc Kinh và Thái, nghành kinh tế chủ yếu của họ là nương rẫy và trồng cây công nghiệp như Nhãn, Vải, Xoài, ngoài ra còn chăn nuôi gia sóc, gia cầm như Lợn, Gà, Trâu, Bò. Nền văn hoá ở đây đang phát triển mạnh, một số trường học được xây dựng đầy đủ ở thị xã Điện Biên. Đặc biệt là có trường Cao Đẳng Sư Phạm Lai Châu. 1.2. Điều Kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 1.2.1. Địa tầng thạch học Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi người ta đã tiến hành đo dạc địa chất khu vực, tiến hành nghiên cứu đầy đủ về mặt địa tầng, địa chất kiến tạo và thạch học, người ta đã lập bản đồ địa chất công trình tỉ lệ 1:2000 trên diện tích 2.8km 2 và các phân vị địa tầng. Trong phạm vi nghiên cứu chỉ lé có hai loại đá trầm tích thuộc điệp Suối Bàng và phủ trên nó là các trầm tích bở rời hệ đệ tứ. a. hệ thống trên, bậc Nory – Ret phụ diệp Suối Bàng từ dưới lên trên bao gồm : Cuội kết, dăm kết, cát kết và sét kết xen kẹp được chia thành hai tập đá. Tập 1: Gồm Cuội kết, dăm kết, đá khoáng có kẹp sạn kết, phân kết dạng khối, xi măng cơ sở là cát kết màu xám tro bị nén Ðp mạnh, thế nằm trung bình (200 - 250) L (40 – 50 độ). Bề dày tập 450 – 500m. Tập 2 : Nằm chỉnh hợp trên tập 1 là đá bột kết màu xám nâu, xám đen, xen các líp cát kết, sạn kết và sét kết, góc dốc líp 40 –50 độ đổ về hướng tây nam, bề dày của tập 300 – 400m. b. Hệ đệ tứ Q Trầm tích aluvi (aQ) : Trong phạm vi nghiên cứu gặp rất Ýt trầm tích aluvi của sông suối, loại này trầm động dưới hai dạng đó là : bãi bồi và lòng sông. Tràm tích bãi bồi gồm : Cát, Cuội, Sỏi lẫn các tảng lăn lớn gặp tại một số điểm nhỏ dọc sông, kích thước các bãi bồi nhỏ hẹp : rộng 1 đến vài mét, chạy dài 3- 5m, bề dày 0.5 – 1m. Trầm tích thềm sông gặp ở bản Nà Lơi rộng 100 – 200m, dài 400 – 500m. Líp sườn tàn tích (edQ) : Phát triển đá trầm tích diệp Suối Bàng, thành phần thạch học là á sét màu nâu, nâu vàng dẻo cứng đến dẻo mềm lẫn 15 – 20% dăm sạn sỏi cuội đá cuội kết, cát kết và sét kết, ở sườn đồi đôi khi gặp những tảng lă cuội kết kích thước khá lớn từ một vài đến hàng chục mét. 1.2.2 Cấu trúc địa chất tính nứt nẻ Trong phạm vi nghiên cứu trầm tích diệp Suối Bàng tuổi Nory – Ret phân bố thành dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc- Đông nam, gồm các đá : Cuội kết, sạn kết, tuyển lên trên là cát kết, bột kết, cá thể nằm thoải dần từ 70 –45 độ đổ về phía Tây nam, phủ trên toàn bộ bề mạt chảu chúng là đá trầm tích a – dQ, tại lưu vực sông suối có trầm đọng líp mỏng aluvi phân bố không đều, không liên tục. Trong khu vực nghiên cứư chỉ phát hiện đứt gãy bậc IV. Còn gặp một số đứt gãy, nứt nẻ bậc V phát triển theo hai hướng chính Tây băc - Đông nam và Đông bắc – Tây nam có chiều dày đới phá huỷ trung bình 0.2 – 0.5 mm. Hiện tượng nứt nẻ của đá phát triển tương đối mạnh và có xu hướng giảm dần theo chiều sâu, hệ thống nứt nẻ theo mặt líp phát triển mạnh. các khe nứt có bề rộng nhỏ. Một đến vài mm chất nhét là sét, oxit sắt, một số khe nứt kín chất nhét là thạch anh, canxit. Do tính nứt nẻ kiến tạo neo trêm thì mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc xây dựng công trình là không lớn. Đặc biệt đối với đường hầm đào trong đá nguyên khối thì hầu ! không bị ảnh hưởng. 1.2.3 Phân chia các líp đất đá và tính cơ lý. Theo đặc điểm tính chất mô tả ngoài thực địa kết hợp với việc lấy mẫu phân tích trong phòng, phân chia các líp trong khu vực thành các đới sau : + Líp I (e- dQ) : Líp đất sườn tàn tích, thành phần á sét màu xám, nâu dẻo cứng đến cứng, lẫn 20- 30 % dăm sạn của đá cát kết, cuội kết, kích thước của đá dăm kết từ 1 – 5cm, đôi khi gặp tảng đắ có kích thước từ 1- 5m. + Líp IA : líp phong hoá mãnh liệt, đá gốc phong hoá thành đá sét, sét màu xám nâu dẻo cứng, lẫn 30- 40% dăm xạm của đá tảng, đá gốc có kích thước từ 1- 5cm, có độ cứng từ độ lớn trung bình đến yếu. Đá bị biến đổi thạch học hoàn toàn, các mối liên kết hoàn toàn bị phá huỷ, đôi nơn còn giữ được cấu trúc của đá mẹ. + Líp IB : Líp phong hoa yếu đá gốc dăm kết, cuội kết, cát kết, bột kết màu xám sáng, xám lục, xám đen đá bị phong hoá nứt nẻ mạnh. Mức độ biến đổi thạch học và giảm các chỉ tiêu cơ lý không nhiều, đá cứng chắc trung bình đến cứng dọc theo khe nứt đã bị biến đổi màu sắc và bị Oxit sắt hoá, chiều dày đới thay đới thay đổi phụ thuộc vào đá mẹ, chiều dài trung bình từ 5 – 10m, đôi khi từ 18 – 20m. + Líp IIA : đá tương đối nguyên khối. Đá gốc không bị phong hoá đến rất cứng chắc, Ýt nứt nẻ, đá có chỉ tiêu cơ lý cao, tính thấm nước yếu. 1.2.4. Các hiện tượng và qua trình địa chất vật lý Do hiện tượng tại khu vực có núi cao, dốc lớn và nhiều suối sâu nên các hiện tượng địa chất vật lý tương đối phát triển mạnh. Quá trình phong hoá đất đá : Do điều kiện địa hình, khí hâu, thành phần cấu tạo đất đá nên quá trình phong hoá vật lý và hoá học diễn ra liên tục, tương đối mạnh và không đều theo vị trí. Toàn bộ khu vực có vỏ phong hoá dày, rất Ýt nơi lé đá gốc và líp này dễ bị trượt lở, không thuận lợi cho việc bố trí các kênh dẫn, đường ống còng ! nhà máy hở. Quá trình xâm thực bóc mòn : Do địa hình dốc, đất đá kém bền vững nên quá trình xâm thực bóc mòn phát triển ở mức độ mạnh, liên quan chặt chẽ đến sự hình thành các sông suối, các rãnh sói, các mương sói cắt sâu vào dất đá, điều này ảnh hưởng bất lợi đến việc bố trí các công trình. Hiện tượng trượt lở : chủ yếu diễn ra ở hai bờ sông và một số nhánh suối, do sườn dốc nên hiện tượng trượt lở phát triển mạnh, các khối trượt quan sát thấy không lớn nhưng do sườn có độ dốc lớn nên các khối trượt cao và dài ảnh hưởng đến việc bố trí các công trình. 1.2.5.Điều kiện địa chất thuỷ văn Dùa vào đặc điểm địa mạo, cấu trúc địa chất và địa chất thuỷ văn có thể chia khu vực ra ba hệ chứa nước sau : + Hệ chóa nước trong đá trầm tích : nước chứa và vận động trong các lỗ hổng lẫn dăm sạn, phức hệ này rất nghèo nước, mực nước dưới đất dao động mạnh, hệ số thấm từ 10 -4 – 10 -6 m/s. Về mùa khô Ýt thấy nước ngầm trong đới này. + Hệ chứa nước trong đá trầm tích tập 2 - điập Suối Bàng : Thành phần thạch học của đá là bột kết, cát kết và kẹp Ýt sạn kết, sét kết. Nước chứa và vận động trong các khe nứt của đá. Nguồn cung cấp nước cho tầng này chủ yếu là nước mưa và nước ngầm từ tầng trên xuống, thoát ra ở các khe suối bờ sông. Độ sâu mực nước ngầm trung bình từ 5- 10m. Loại hình hoá học của nước là bicácbonátcanxi- magiê, vàbicácbonátclorua – natri- canxi với độ PH từ 7.4 – 7.9. Nước ăn mòn bê tông do gốc axit HPO 3 - yếu. + Hệ chứa nước trong đá trầm tích tập 1 diệp Suối Bàng: thành phần thạch học của đá là cuội kết, dăm kết đa khoáng, kẹp Ýt sạn kết, cát kết và sét kết, nước chứa và vận động trong các khe nứt của đá. Nguồn cung cấp nước cho tầng này là nước mưa, nước ngầm từ tầng trên xuống thoát ra từ các hẻm suối, bờ sông. Tính thấm nước phụ thuộc rất nhiều vào tính nứt nẻ, vỡ vụn của đá. Hệ số thấm nước của đá thay đổi từ 0.1 – 1m trên ngày đêm. Độ sâu mực nước ngầm thay đổi từ 7 –10m lên phía đỉnh cao mực nước ngầm còn sâu hơn. Loại hình hoá của nước là : bicácbonátcanxi – magiê và bicácbonátclorua. [...]... về công trình ngầm 2.1 Mục đích xây dựng công trình Nhà máy thuỷ điện Nà Lơi là nhà máy thuỷ điện thứ hai được xây dựng ở vùng này, sau nhà máy thuỷ điện Thác Bay Vì vậy việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Lơi tạo ra lợi Ých cho việc xây dựng và phát triển đất nước, nó góp phần điện khí hoá tới nông thôn và miền núi, vùng sâu, vùng xa Với công suất nhà máy là 9300kw điện năng được hoà vào mạng lưới... điện trong tương lai Điện lượng trung bình năm là : 46.29 triệu kwh 2.2 Lùa chọn kiểu loại vào vi trí công trình Dùa vào tính chất công trình và điều kiện địa chất địa hình khu vực bố trí công trình ta đưa ra hai phương án về lùa chọn kiểu loại và vị trí bố trí công trình như sau : + Phương án 1: Tuyến đường dấn có bố trí giếng đứng + Phương án 2 : Tuyến đường dẫn có bố trí giếng ngiêng (không có giếng. .. xét cho tuyến từ cửa hầm điều áp xuống đến khu vực đặt nhà máy 2.2.1 Phân tích phương án 1 (hình 2.1) Phương án này gồm có một giếng đứng sâu 113.8m nối từ cửa hầm điều áp với đường hầm ngang dài 417.7m ra tới nhà máy Tổng chiều dài đường hầm thi công là : 531.5m + Ưu điểm của phương án : - Theo các tài liệu khảo sát cũng với tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất, thì gần toàn bộ chiều dài tuyến đường hầm... đã có lên cửa hầm điều áp và đường xuống khu nhà máy, hai đường này được làm và nối với quốc lé 279 Khu tập kết trang thiết bị, nguyên vật liệu có thể sử dụng được ba vị trí là : Mặt bằng cửa hầm điều áp, mặt bằng khu vực nhà máy và lề đường quốc lé 279 Chương VI : Lùa chọn sơ đồ thi công Dùa trên đặc điểm công trình và phương án thi công ta đã chọn ở mục 2.3 là : Thi công công trình bằng phương án. .. 2.2.3 Kết luận Qua phân tích hai phương án trên ta thấy việc lùa chọn phương án hai là khả thi hơn đối với đặc điểm của công trình này Vậy ta chọn phương án hai là phương án kiến nghị cho công trình 2.3 Lùa chọn phương án thi công Công trình thiết kế là giếng nghiêng dẫn nước có áp được thiết kế bằng cách lắp ghép các ống thép áp lực Vị trí bố trí giếng nghiêng có đáy cách mặt đất tự nhiên là : + Vị... kết cấu chống tạm Trong phương án này góc dốc thành hào = 900, thành hào dốc thẳng đứng, để giữ ổn định cho thành hào, dùng kết cấu chống tạm là cọc chống – ván dọc kết hợp văng ngang Ta có sơ đồ thể hiện trên Hình 4.1 + Ưu điểm của phương án : Giảm được đáng kể một lượng lớn khối lượngđào đắp nên tăng được tiến độ đào Nhược điểm của phương án Đào hào theo phương án này khối lượng chống tạm cho hào... toàn) Ta có sơ đồ thể hiện trên Hình 4.2 Ưu điểm của phương án : Phương án này có ưu điểm rất lớn là không phải chi phí cho chống đỡ thành hào và phương án này sẽ tạo được không gian thi công rộng, tạo điều kiện tốt cho công tác thi công, đặc biệt sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thi công Tạo được không gian rộng sẽ phục vụ tốt trong quá trình lắp ghép đường ống + Nhược điểm của phương án : Khối... dưỡng lớn 2.2.2 Phân tích phương án 2 (hình 2.2) Phương án này bố trí đặt giếng ngiêng bằng đường ống từ cửa hầm điều áp đến nhà máy dọc theo sườn đồi, có độ dài 439.5m + Điều kiện địa chất nơi vị trí đặt đường ống - Líp 1: Líp sườn tích phủ toàn bộ mặt cắt có chiều dài mỏng trung bình từ 1 –2m - Đới IA : Đới phong hoá mãnh liệt, thành phần là á sét, lẫn dăm sạn của đá gốc có chiều dày 4- 5m - Đới IB... Phương án 2: thi công công trình ngầm bằng phương pháp lé thiên một phần Ta thấy rằng với tính chất công trình như trên, phương pháp này áp dụng không kinh tế 2.3.3 Phương án 3 : thi công công trình bằng phương pháp lé thiên toàn phần Theo phương án này ta sẽ tiến hành theo trình tự như sau : tạo mặt bằng thi công (chặt cây, đào gốc) - đào hào – lắp đặt đường ống + Ưu điểm của phương án Phương án này có. .. quả kinh tế cao - Mặt khác còn có các ưu điểm : dễ xây dựng, chi phí thấp, đễ lắp ráp, dễ bảo dưỡng, tổn thất năng lượng nhỏ + Nhược điểm của phương án : - Gần toàn bộ chiều dài tuyến xét được bố trí trong tầng đất đá yếu Nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách thi công lé thiên – đặt đường ống thép dọc theo sườn đồi - Việc bố trí đường ống theo kiểu lé thiên còn có nhược điểm khác là: • Chịu ảnh . Mục đích xây dựng công trình Nhà máy thuỷ điện Nà Lơi là nhà máy thuỷ điện thứ hai được xây dựng ở vùng này, sau nhà máy thuỷ điện Thác Bay. Vì vậy việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Lơi tạo. Châu. Thuỷ điện Nà Lơi là bậc thang dưới của nhà máy thuỷ điện Thác Bay, công trình đầu mối cách thuỷ điện Thác Bay 1.5 km, thuỷ điện Nà Lơi khai thác thuỷ năng của đoạn sông Nậm Rốm có cột nước. vực xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Lơi, chủ yếu tập trung ở thị xã Điện Biên gồm nhiều dân téc !: Kinh, Thái, Mường. Kinh tế của khu vực nhìn chung là phát triển mạnh, vì đây là nơi có nhiều

Ngày đăng: 20/05/2015, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w