GA Âm nhạc T21-24 CKTKN (kiên)

56 213 0
GA Âm nhạc T21-24 CKTKN (kiên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên Tuần 21 Lớp 1 : Thứ 2 ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 1 TCT 21 Học hát bài : Tập tầm vơng Nhạc : Lê Hữu Lộc Lời : Theo đồng dao I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tham gia chơi trò chơi tập tầm vơng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện đúng tính chất của bài hát. - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách. - Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Hát khởi động giọng bài hát : Lý cây xanh 2. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đánh một nét giai điệu. &=2G==G==D==F= =!==W==G==9=! ==F==G==F==D=! =c=! + Đó là giai điệu của bài hát nào ? Nhạc và lời của ai ? + Nhận xét. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. + Nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Tập tầm vơng. - GV giới thiệu bài hát và ghi bảng. - Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng giao “Tập tầm vồng tay khơng tay có, tập tầm vó tay có tay khơng” trong giân gian để viết thành bài hát cho các em có thể vừa hát - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát. - Học sinh lắng nghe. + Bài : Bầu trời xanh, nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ. + Nhận xét. - Học sinh lên bảng thự hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và cảm nhận - Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của Trường Tiểu Học An Lập Trang 1 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên vừa kết hợp trò chơi thật vui. - GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca : (GV đọc mẫu) * Dạy hát : Quy ước : Lần 1 giáo viên đệm đàn học sinh lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, lần 3 hát hòa theo tiếng đàn. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Giáo viên đàn câu 1 (3 lần) Tập tầm vơng tay khơng tay có. - Giáo viên đàn câu 2 (3 lần) - Cho học sinh ghép câu 1 và 2. - Câu 3, 4….tương tự cho đến hết bài - Chú ý những tiếng ngân hoặc nghó, dấu luyến và nghỉ phách để hướng dẫn cho học sinh. - Tập xong cho học sịnh hát lại nhiều lần để học sinh thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho học sinh trong quá trình luyện hát. + u cầu học sinh hát theo dãy, nhóm, + Nhận xét Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. * Gõ đệm theo nhịp - Giáo viên làm mẫu. - Tập tầm vơng tay khơng tay có. x x x x - Hướng dẫn học sinh thục hiện. + u cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Giáo viên nhận xét đánh giá. Hoạt động 2 : Hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vơng” - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp trò chơi. giáo viên ( đọc theo giáo viên) - Lắng nghe quy ước. - Học sinh chú ý lắng nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Học sinh thực hiện câu 1. - Học sinh thực hiện câu 2. - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn ghép câu 1 và 2. - Học sinh thực hiên câu 3 và 4 tương tự câu 1và 2. - Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ ngân, nghó trong bài. - Học sinh hát theo hướng đẫn hát đồng thanh, chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. + Học sinh hát theo dãy, nhóm. + Học sinh hát cá nhân. + Nhận xét - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp (2-3 lần) + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm + Học sinh thực hiện cá nhân. + Học sinh nhận xét - Học sinh nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. Trường Tiểu Học An Lập Trang 2 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên + Cả lớp cùng bài hát “Tập tầm vơng”. Giáo viên là người “đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2 người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4 đưa hai tay ra sau lưng để giấu đồ vật vào một trong hai tay. Đến câu “Có có khơng khơng” người đố đưa tay ra trước và gọi học sinh đốn. + Học sinh nào đốn đúng sẽ lên làm “người đố” 4. Củng cố. - Giáo viên đệm đàn. Giáo viên nêu bài học gáo dục. 5. Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. + Khen – nhắc nhỡ. - Giao bài về nhà. - Học sinh đứng dậy hát lại bài hát - Học sinh lắng nghe - Hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và chơi trò chơi. Lớp 2 : Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết 3 TCT 21 Học hát bài : Hoa lá mùa xn Nhạc và lời : Hồng Hà I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện đúng tính chất của bài hát. - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách. - Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trường Tiểu Học An Lập Trang 3 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Hát khởi động giọng bài hát : Chiến sĩ tí hon. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tiết trước chúng ta đã được học bài hát nào ? Nhạc và lời của ai ? + Nhận xét + Gọi một nhóm lên bảng thể hiện lại bài hát. + Nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Hoa lá mùa xn. - Cho học sinh quan sát tranh. + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Giáo viên nhận xét và giới thiệu : Đó là những hình ảnh tươi đẹp, khi mùa xn về cây cối đâm chồi nẩy lộc, hoa lá tươi tố, vạn vật như bừng tỉnh sau những ngày đơng giá lạnh. Nhạc sĩ Hồng Hà đã sáng tác bài hát Hoa lá mùa xn để ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, các em cùng ca hát với mùa xn. - GV hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca : * Dạy hát : Quy ước : Lần 1 giáo viên đệm đàn học sinh lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, lần 3 hát hòa theo tiếng đàn. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát. - Bài : Trên con đường đến trường. Nhạc và lời : Ngơ Mạnh Thu + Nhận xét + Học sinh lên bảng thực hiện. - Học sinh quan sát tranh. + Trong tranh có hoa, lá, các bạn nhỏ đang múa … - Học sinh lắng nghe. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên đọc kết hợp gõ theo tiết tấu. - Học sinh lắng nghe quy ước. - Học sinh chú ý lắng nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Trường Tiểu Học An Lập Trang 4 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên - Giáo viên đàn câu 1 (3 lần) Tơi là lá tơi là hoa - Giáo viên đàn câu 2 (3 lần) - Cho học sinh ghép câu 1 và 2. - Câu 3, 4….tương tự cho đến hết bài - Chú ý sữa sai cho học sinh. - Tập xong cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, giáo giữ nhòp đều cho học sinh trong quá trình luyện hát. + u cầu học sinh hát theo dãy, nhóm. + Nhận xét * Giáo viên đặt câu hỏi : + Giai điệu của câu 1 và 3 như thế nào ? + Giai điệu của câu 2 và 4 như thế nào ? + Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. * Gõ đệm theo nhịp - Giáo viên làm mẫu ( Bài hát viết ở nhịp 2/4 nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà nên chúng ta gõ đệm vào nhịp thứ 2 tiếng “Lá” Tơi là lá tơi là hoa, tơi là hoa lá hoa mùa xn x x x x - Hướng dẫn học sinh thục hiện. + u cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Giáo viên nhận xét đánh giá. * Gõ đệm theo tiết tấu - Giáo viên làm mẫu Tơi là lá tơi là hoa, tơi là hoa lá hoa mùa xn x x x x x x x x x x x x x - Hướng dẫn học sinh thục hiện. - Học sinh thực hiện câu 1. - Học sinh thực hiện câu 2. - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn ghép câu 1 và 2. - Học sinh thực hiên tương tự câu 1và 2. - Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ ngân, nghó trong bài. - Học sinh hát theo hướng đẫn hát đồng thanh, chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. +Học sinh hát theo dãy, nhóm. + Học sinh hát cá nhân. + Nhận xét + Giống nhau. + Giống nhau nhưng chỉ khác nhau một chút ở câu 4 cuối bài. - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp (2-3 lần) + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Học sinh thực hiện cá nhân. + Nhận xét Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn: Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm + Học sinh thực hiện cá nhân. + Nhận xét Trường Tiểu Học An Lập Trang 5 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên + Giáo viên nhận xét đánh giá - Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 gõ đệm theo nhịp, dãy 2 gõ đẹm theo tiết tấu và ngược lại. + Nhận xét. 4. Củng cố. - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên nêu bài học gáo dục. 5. Dặn dò. - GV nhận xét tiết học . - Giao về nhà. - Học sinh thực hiện - Học sinh đứng dậy hát lại bài hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tìm các động tác phu hoạ cho bài. Lớp 3 : Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết 3 TCT 21 Học hát bài Cùng múa hát dưới trăng Nhạc và lời : Hồng Lân I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện đúng tính chất của bài hát. - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách. - Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Hát khởi động giọng bài hát : Ngày mùa vui. 2. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đánh một nét giai điệu. &=0=9==F====V= ==T==! ==V·==G===V=== S===!===Tµ=! + Đó là giai điệu cả bài hát nào ? Nhạc và Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát. - Học sinh lắng nghe. + Bài : Em u trường em, nhạc và lời : Hồng Lân. Trường Tiểu Học An Lập Trang 6 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên lời của ai ? + Nhận xét. + Gọi HS lên bảng thực hiện. + Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Cùng múa hát dưới trăng. - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát : Với giai điệu vui tươi, nhòp nhàng, nhạc só Hoàng Lân đã vẽ lên một bức tranh thật đẹp về tình bạn bè thân ái của các loài vật sống trong rừng. Qua bài hát, tác giả muốn giáo dục HS biết sống thật thân ái, chan hoà với bạn bè và mọi người. - GV hát mẫu. + Bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca, chia bài hát thành 10 câu. * Dạy hát : Quy ước : Lần 1 giáo viên đệm đàn học sinh lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, lần 3 hát hòa theo tiếng đàn. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Giáo viên đàn câu 1 (3 lần) - Giáo viên đàn câu 2 (3 lần) - Cho học sinh ghép câu 1 và 2. - Câu 3, 4….tương tự cho đến hết bài - Chú ý hướng dẫn học sinh những chỗ chưa hát đúng. - Tập xong cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, giáo giữ nhòp đều cho học sinh trong quá trình luyện hát. + u cầu học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân. + Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. + Học sinh thực hiện - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ngồi ngay ngắn, lắng nghe. + Bài hát có giai điệu vui – nhịp nhàng. - Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên đọc kết hợp gõ theo tiết tấu. - Học sinh lắng nghe quy ước. - Học sinh chú ý lắng nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Học sinh thực hiện câu 1. - Học sinh thực hiện câu 2. - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn ghép câu 1 và 2. - Học sinh thực hiên tương tự câu 1và 2. - Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ ngân, nghó trong bài. - Học sinh hát theo hướng đẫn hát đồng thanh, chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. + Học sinh hát theo dãy, nhóm. + Học sinh hát cá nhân. + Nhận xét. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : Hát Trường Tiểu Học An Lập Trang 7 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên * Gõ đệm theo phách. - Giáo viên làm mẫu. ) e \ e N e \q N \ N e e \ q Mặt trăng tròn nhơ lên Toả sáng xanh khu rừng x x x xx x x x x x - Hướng dẫn học sinh thục hiện. + u cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Giáo viên nhận xét đánh giá. - Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 hát lời, dãy 2 gõ đệm và ngược lại. + Nhận xét. * Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi vỗ tay theo phách. - Cho từng cặp hai học sinh ngồi đối diện nhau, miệng đếm phách 1-2-3 liên tục và đều đặn, kết hợp vỗ tay như sau : Phách 1 vỗ tay 1 cái, phách 2 và 3 các em vỗ vào lòng bàn tay của bạn đối diện. Thực hiện động tác trên đều đặn, nhòp nhàng. - Sau khi thực hiện thuần thục, giáo viên cho học sinh hát kết hợp trò chơi xem dãy, nhóm nào thực hiện đúng và đều nhất. * Gõ đệm theo nhịp. - Giáo viên làm mẫu. ) e \ e N e \q N \ N e e \ q Mặt trăng tròn nhơ lên Toả sáng xanh khu rừng x x x x - Hướng dẫn học sinh thục hiện. + u cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Giáo viên nhận xét đánh giá. - Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 gõ đệm theo nhịp, dãy 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. + Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp nhún theo đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách (2-3 lần) + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Học sinh thực hiện cá nhân. + Nhận xét. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp. + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. + Học sinh thực hiện cá nhân. + Nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : Đồng thanh, theo nhóm, cá nhân. - Học sinh đứng dậy hát lại bài hát. - Học sinh lắng nghe. Trường Tiểu Học An Lập Trang 8 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên nhịp 3/8. + Nhận xét 4. Củng cố. - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên nêu bài học gáo dục. 5. Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. + Khen – nhắc nhỡ. - Giao bài tập về nhà. - Học sinh lắng nghe. - Hát thuộc bài hát kết hợp các hoạt động. Lớp 4: Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết 3,4 TCT 21 Học hát bài : Bàn tay mẹ Nhạc : Bùi Đình Thảo Lời : Tạ Hữu n I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện đúng tính chất của bài hát. - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách, - Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Hát khởi động giọng bài hát : Chúc Mừng. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi một số học sinh đứng dậy đọc bài TĐN số 5. + Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Bàn tay mẹ. - Giáo viên giới thiệ vào bài. Bài hát bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi Việt Nam u thích. Bài hát ca ngợi cơng ơn chăm sóc, - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát. - Học sinh đọc bài TĐN số 5. - Lắng nghe Trường Tiểu Học An Lập Trang 9 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên ni dưỡng của người mẹ. Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả ni nấng các con nên người. Từ bài thơ của Tạ Hữu n, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã thành cơng trong việc phổ thơ để có bài hát rất hay viết về mẹ. Bài hát Bàn tay mẹ là bài hát được bình chọn một trong 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20. - Giáo viên hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. * Dạy hát : Quy ước : Lần 1 giáo viên đệm đàn học sinh lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, lần 3 hát hòa theo tiếng đàn. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài (Trong bài có những tiếng luyến hát khó, giáo viên hát mẫu và hướng dẫn học sinh hát thành thạo) - Giáo viên đàn câu 1 (3 lần) Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ … - Giáo viên đàn câu 2 (3 lần) - Cho học sinh ghép câu 1 và 2. - Câu 3, 4….tương tự cho đến hết bài. - Tập xong cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, giáo viên giữ nhòp đều cho học sinh trong quá trình luyện hát. * Hướng dẫn học sinh hát nhắc lại. + u cầu học sinh hát theo dãy, nhóm. + Nhận xét Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. * Gõ đệm theo phách. - Giá viên làm mẫu Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ … X X X X X X + Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh thục hiện. + u cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Học sinh lắng nghe và cảm nhận. - Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên đọc kết hợp gõ theo tiết tấu. - Học sinh lắng nghe quy ước. - Học sinh chú ý lắng nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Học sinh thực hiện câu 1. - Học sinh thực hiện câu 2. - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn ghép câu 1 và 2. - Học sinh thực hiên tương tự câu 1, 2 - Học sinh hát theo hướng đẫn hát đồng thanh, chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. + Học sinh hát theo dãy, nhóm. + Học sinh hát cá nhân. + Nhận xét - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn : - Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách (2-3 lần) + Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm + Học sinh thực hiện cá nhân. Trường Tiểu Học An Lập Trang 10 [...]... chuổi âm thanh Trường Tiểu Học An Lập - Học sinh lắng nghe và cảm nhận - Lắng nghe Trang 15 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung &====v====u=== =t====s====r=== = - Lắng nghe và cảm nhận - Giáo viên đánh chuổi âm thanh nhiều lần để học sinh cảm nhận + Đi ngang (chuổi âm thanh đi ngang) là chuổi âm thanh có độ cao bằng nhau - Học sinh lắng nghe và trả lời các câu hỏi - Giáo viên đánh chuổi âm thanh đi ngang... chuổi âm thanh đi lên, đi xuống đi ngang - Giáo viên dùng bảng phụ mơ tả 3 chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khác nhau - Lắng nghe + Đi lên (chuổi âm thanh đi lên): Chuổi âm thanh đi lên là gồm các chuổi âm thanh đi từ dưới lên - Giáo viên đánh đàn 2 – 3 lần &====r====s=== =t====u====v== == - Giáo viên đánh nhiều lần để học sinh cảm nhận + Đi xuống (chuổi âm thanh đi xuống) là chuổi âm thanh... Giới thiệu một số hình nốt nhạc Kể chuyện âm nhạc Trường Tiểu Học An Lập Trang 34 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung Du Bá Nha – Chung Tử Kì I MỤC TIÊU - Tập biểu diễn một số bài hát đã học - Biết nội dung câu chuyện - Nhận biết một số hình nốt nhạc, tập viết các hình nốt nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, thanh phách, trống, mõ - Bìa cứng cắt hình nốt nhạc - Chuẩn bị nội dung câu... tập bài : Cùng múa hát dưới trăng Giới thiệu khng nhạc, khố Son I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca Trường Tiểu Học An Lập Trang 18 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết khng nhạc, khố Son và các nốt nhạc trên khng nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách - Khng nhạc, khố Son III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT... hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách - Phân biệt được chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Trường Tiểu Học An Lập Trang 14 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách - Chuổi âm thanh đi lên, xuống, ngang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định... Kiểm tra bài cũ - Khng nhạc có mấy dòng kẻ, mấy khe ? - Khố Son được đặt ở đâu ? +Nhận xét 3 Bài mới Hoạt đôïng 1 : Tập biểu diễn một số bài hát đã học - Giáo viên gọi học sinh lên bảng thể hiện một số bài hát đã học trong chương trình Hoạt đôïng 2 : Giới thiệu một số hình nốt nhạc - Giáo viên giới thiệu Trong âm nhạc để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh thì người ta dùng các nốt nhạc có trường độ khác... nhóm, dãy thực hiện tốt lên họa) biểu diễn trước lớp - Nhận xét Hoạt động 3 : Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son 1 Khuông nhạc : - Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn - Học sinh quan sát khuông nhạc &========== =========== ====== - Học sinh ghi nhớ - Giới thiệu cho học sinh biết : Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ nằm ngang song song và cách đều nhau Giữa hai dòng kẻ tạo thành một khe được tính từ dưới lên trên... Son lên bảng Trường Tiểu Học An Lập Trang 20 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung & - Khố Son được đặt ở đầu khuông nhạc - Học sinh theo dõi và ghi nhớ Nốt Son nằm ở dòng kẻ thứ 2 3 Nhận biết các nốt trên khuông nhạc khóa Son GV chỉ vào bảng phụ có ghi sẵn vò trí thứ - Học sinh chú ý lắng nghe tự các nốt : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si trên khuôn nhạc để giới thiệu cho học sinh &==r==s==t== u==v==w==x==... Cho học sinh thực hiện trò chơi tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc bằng cách chỉ vào từng nốt (có thể không theo thứ tự cao thấp trên khuông nhạc) để học sinh nói tên nốt Hoặc ngược lại, giáo viên nói tên nốt và yêu cầu học sinh cho biết vò trí nốt đó nằm ở vò trí nào (ở dòng nhạc nào, khe thứ mấy) trên khuông nhạc 4 Củng cố - Khng nhạc có mấy dòng kẻ, có mấy khe - Khố Son nằm ở đâu 5 Dặn dò - Nhận... bài về nhà - Tham gia trò chơi nhận biết các nốt nhạc theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh trả lời - Hát thuộc bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập viết khơng nhạc – khố Son Lớp 4: năm 2011 Thứ 6 ngày 28 tháng 01 Tiết 3,4 TCT 22 Ơn tập bài : Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc : TĐN Số 6 I MỤC TIÊU Trường Tiểu Học An Lập Trang 21 Giáo án âm nhạc Kiên Đinh Trung - Biết hát theo giai điệu . 15 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên &====v====u=== =t====s====r=== =. - Giáo viên đánh chuổi âm thanh nhiều lần để học sinh cảm nhận. + Đi ngang (chuổi âm thanh đi ngang) là chuổi âm thanh. Nhận biết chuổi âm thanh đi lên, đi xuống đi ngang. - Giáo viên dùng bảng phụ mơ tả 3 chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khác nhau. + Đi lên (chuổi âm thanh đi lên): Chuổi âm thanh đi lên. Trường Tiểu Học An Lập Trang 14 Giáo án âm nhạc Đinh Trung Kiên - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách. - Chuổi âm thanh đi lên, xuống, ngang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT

Ngày đăng: 20/05/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan