Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm: Năm 2008 toàn thị trường bảo hiểm có 32 doanh nghiệp hoạt động trong đó có 16 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 8 doanh nghiệp bảo hiểm n
Trang 1I Giới thiệu khái quát về tập đoàn Bảo Việt: 2
1.Giới thiệu chung: 2
2.Vốn kinh doanh và nhân sự: 2
3.Cơ cấu tổ chức: 2
4.Lĩnh vực hoạt động: 3
5 Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh: 3
5.1 Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm: 3
5.2 Một số đối thủ cạnh tranh: 5
5.2.1 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh: 5
5.2.2 Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ (Việt Nam): 6
5.2.3.Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico: 7
II Phân tích báo cáo tài chính: 8
1 Phân tích khái quát: 8
1.1 Bảng cân đối kế toán: 8
1.1.1.Phân khái quát tình hình biến động tài sản: 10
1.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn: 11
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh: 12
1.2.1 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận: 13
1.2.2 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến LN của doanh nghiệp:14 1.2.3 Phân tích khả năng sinh lời: 14
1.2.3.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động: 14
1.2.3.2 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu: 15
1.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ: 16
2 Phân tích các chỉ số tài chính: 18
2.1 Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán: 18
2.1.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn: 20
2.1.2 Hệ số thanh toán nhanh: 20
2.1.3 Hệ số thanh toán tức thời: 20
2.2 Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động: 21
2.2.1 Vòng quay tổng tài sản: 22
2.2.2 Vòng quay tài sản cố định: 22
2.2.3 Vòng quay vốn lưu động: 22
2.2.4 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: 23
2.3 Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời: 23
2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp: 24
2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động: 24
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng: 25
2.3.4 Tỷ suất sinh lời của tài sản: 25
2.3.5 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: 25
2.4 Chỉ số đánh giá cơ cấu vốn (khả năng trả nợ): 25
2.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản: 26
2.4.2 Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tài sản: 26
2.4.3 Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: 27
3 Kết luận: 27
4 Đề xuất: 28
4.1 Về tình hình sử dụng vốn: 28
4.2 Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 29
4.3 Về tài sản cố định: 31
Trang 3I Giới thiệu khái quát về tập đoàn Bảo Việt:
1.Giới thiệu chung:
- Tên gọi: Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt
- Thành lập: 15/1/1965
- Ngày 31/5/2007 đánh dấu sự kiện Bảo Việt bán cổ phần lần đầu ra công chúng, chínhthức trở thành công ty cổ phần Tập đoàn Tài chính kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Website: www.baoviet.com.vn
2.Vốn kinh doanh và nhân sự:
* Các đơn vị sự nghiệp phụ thuộc:
- Trung tâm Đào tạo Bảo Việt
* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt giữ 100% vốn điều lệ:
- Bảo Việt Nhân Thọ: gồm 61 công ty hạch toán phụ thuộc
- Bảo Việt Việt Nam: gồm 65 công ty hạch toán phụ thuộc
- Công ty Đại lý Bảo hiểm tại Vương quốc Anh ( BAVINA)
- Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Bảo Việt (BVFMC)
* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt nắm cổ phần chi phối khác:
- Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (V.I.A)
- Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt ( BVSC)
- Công ty Cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt
- Ngân hang Cổ phần Bảo Việt (BVBank) ( sắp thành lập)
- Công ty Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Bảo Việt ( sẽ thành lập trong thời giantới)
Và 16 công ty liên kết có vốn góp của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt
4.Lĩnh vực hoạt động:
- Bảo hiểm nhân thọ ( với khoảng 80 sản phẩm)
- Bảo hiểm phi nhân thọ ( với chừng 40 sản phẩm)
- Tái bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
- Đầu tư tài chính
- Quản lý quỹ đầu tư
- Chứng khoán
- Ngân hàng
- Kinh doanh bất động sản
Trang 4- Các lĩnh vực kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
5 Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh:
5.1 Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm:
Năm 2008 toàn thị trường bảo hiểm có 32 doanh nghiệp hoạt động trong đó có
16 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanhnghiệp tái bảo hiểm và 7 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tổng doanh thu phí bảohiểm toàn ngành là 15.678 tỉ đồng, đã giải quyết bồi thường và trả tiền bảo hiểm 4 628
tỉ đồng và dự phòng bồi thường 5 363 tỉ đồng Tổng vốn điều lệ 4.614 tỉ đồng và 122triệu USD, tổng tài sản 31.497 tỉ đồng, tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 23.899 tỉđồng, tổng đầu tư vào nền kinh tế quốc dân 26.906 tỉ đồng, tạo công ăn việc làm cho143.540 cán bộ nhân viên và đại lý bảo hiểm
Riêng lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, đội ngũ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm, tainạn con người cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có 16 công ty bảo hiểm phi nhân thọđược cấp phép hoạt động với tổng số vốn điều lệ 2.590 tỉ đồng và 51 triệu USD, tổngtài sản đạt 6.904 tỉ đồng, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ 3.313 tỉ đồng, tổng doanh thuphí bảo hiểm đạt 5.535 tỉ đồng, tổng số tiền đã giải quyết bồi thường 2.091 tỉ đồng, tổng
số tiền đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân 4.469 tỉ đồng
Ngoài ra có 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cung cấp các sản phẩm bảo hiểmvừa mang tính bảo hiểm rủi ro vừa mang tính tiết kiệm phục vụ cho kế hoạch tài chínhlâu dài (5 năm, 10 năm, 15 năm suốt đời) của người tham gia bảo hiểm như cho con
du học, cho con theo học đại học, hưu trí, chữa bệnh theo tiêu chuẩn y tế chất lượng cao
Cùng hoạt động với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn có 7 doanhnghiệp môi giới bảo hiểm, với tư cách là người đứng về phía khách hàng, tư vấn chokhách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp, không thuphí dịch vụ của khách hàng mà chỉ thu hoa hồng môi giới từ các doanh nghiệp bảo hiểmcung cấp sản phẩm bảo hiểm
Cả thị trường bảo hiểm Việt Nam có một công ty tái bảo hiểm có quan hệ hầuhết với các công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm và công ty môi giới bảo hiểm lớntrên quốc tế, là trung gian so sánh giá phí bảo hiểm của thị trường bảo hiểm Việt Namvới thị trường quốc tế thông qua tái bảo hiểm
Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã cung cấp trên thị trườnghơn 500 sản phẩm bảo hiểm bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm và bảohiểm tai nạn, chi phí y tế cho người lao động
Bảo hiểm là bán lời cam kết bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm Cơ sở thực
hiện lời cam kết đó là khả năng tài chính, lịch sử kinh nghiệm, uy tín với khách hàng,khả năng khai thác thị trường bảo hiểm (khai thác càng nhiều quỹ bảo hiểm càng lớn vàkhả năng đáp ứng nhu cầu bồi thường càng cao) Chất lượng thực hiện lời cam kết đó làphục vụ khách hàng kịp thời chu đáo về các thắc mắc, vướng mắc, hướng dẫn thủ tục
liên quan đến bảo hiểm, giải quyết bồi thường nhanh chóng và chính xác không gây
phiền hà chậm chễ Vì vậy, khi quyết định mua bảo hiểm của của công ty bảo hiểm nàothì các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ đơn thuần quan tâm đến phí bảo hiểm đóngthấp mà phải quan tâm ở các yếu tố nói trên
Trang 5Tham gia bảo hiểm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ bỏ ra một ít tiền đóng phí bảohiểm được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng nếu xảy ra tổn thất sẽ đượcbồi thường kịp thời đầy đủ để khắc phục hậu quả về mặt tài chính, để tiếp tục duy trìsản xuất kinh doanh được bình thường
Ngoài ra khi tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể được công
ty bảo hiểm trợ giúp kỹ thuật và một phần kinh phí (trong khả năng quy định của BộTài chính) để đầu tư vào đề phòng hạn chế cho đối tượng được bảo hiểm Các doanhnghiệp vừa và nhỏ tham gia bảo hiểm nhiều năm tại một công ty bảo hiểm còn đượchưởng quyền lợi “thưởng do không để xảy ra tổn thất” bằng cách giảm phí cho nhữngnăm sau đó Thậm chí nếu sản xuất kinh doanh tốt , các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thểkêu gọi công ty bảo hiểm đầu tư vốn theo hình thức liên doanh, mua cổ phiếu trái phiếudoanh nghiệp cho vay từ quỹ dự phòng nghiệp vụ như Luật Kinh doanh bảo hiểm chophép Thời gian qua, rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã nhận thức được ý nghĩa tácdụng của việc tham gia bảo hiểm Nhiều doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong mặtbằng sản xuất kinh doanh, phải thuê mướn hay không xin được cấp thêm nên nhàxưởng chật hẹp, thiết bị lạc hậu, thành phẩm nguyên liệu không đủ kho chứa nhiềunguy cơ rủi ro đe doạ rình rập với doanh nghiệp Ngành bảo hiểm đã góp phần gánhchịu, chia sẻ rủi ro này khi doanh nghiệp tham gia bảo hiểm Rất nhiều nhà xưởng, máymóc thiết bị, kho tàng phương tiện vận chuyển và tai nạn lao động đã được giải quyếtbồi thường khi xảy ra cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, nước cuốn trôi
Chế độ quản lý nhà nước và các văn bản pháp quy quy định đối với hoạt độngkinh doanh bảo hiểm ngày càng hoàn thiện Ngoài Luật kinh doanh bảo hiểm còn cóNĐ42 hướng dẫn chi tiết Luật Kinh doanh bảo hiểm, NĐ 43, NĐ 118 về xử phạt hànhchính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, QĐ 153 Ban hành chỉ tiêu giám sát cácdoanh nghiệp bảo hiểm.Đây là những cơ sở pháp lý định hướng hoạt động và kinhdoanh của công ty bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm
Với tổng số vốn điều lệ 4.614 tỉ đồng và 122 triệu USD, tổng tài sản 31.497 tỉđồng, tổng qũy dự phòng nghiệp vụ là 23.899 đồng, tổng sản phẩm bảo hiểm trên 600sản phẩm, ngành bảo hiểm Việt Nam sẵng sàng chấp nhận chia sẻ rủi ro của các doanhnghiệp vừa và nhỏ để cùng nhau phát triển trong mọi giai đoạn thực hiện thành côngchiến lược phát triển kinh tế xã hội 2009 – 2010
5.2 Một số đối thủ cạnh tranh:
5.2.1 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh:
Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thành lập ngày 28 tháng 11 năm 1994.Từ 1994đến 2004 là doanh Nghiệp 100% vốn Nhà Nước trực thuộc Bộ Tài chính.Từ 10/2004:doanh nghiệp Cổ phần Bảo hiểm
Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng và phát triển Bảo Minh thành một Tổng Công ty
cổ phần bảo hiểm hàng đầu của Việt Nam họat động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụ tài
chính, có thương hiệu, có uy tín và thị phần lớn về kinh doanh bảo hiểm” Tôn chỉ hành
động: “Sự an tòan, hạnh phúc và thành đạt của khách hàng và xã hội là mục tiêu họatđộng của chúng tôi” Phương châm họat động: BẢO MINH –TẬN TÌNH PHỤC VỤ
Kinh doanh bảo hiểm Phi nhân thọ và đầu tư tài chính có cổ phần chi phối củaNhà nước (63% của Bộ Tài chính và trên 20% của các doanh nghiệp nhà nước khác).-Chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm bảo hiểm thương mại cho Hàng
Trang 6không, Hàng hải, Tài sản, Trách nhiệm, Con người, Xe Cơ giới và họat động kinhdoanh trên phạm vi cả nước.
Hơn 1,700 nhân viên Hơn 8000 đại lý và công tác viên hoạt động trên toànquốc 57 công ty đặt tại các tỉnh thành lớn trong nước 16 phòng ban chức năng thuộcTrụ sở chính Tổng Công ty
Năm 2009 tổng tài sản là 1.439 tỷ đồng Thị phần BM năm 2009: 21.80%(Đứngthứ hai trên thị trường).Tổng doanh thu phí bảo hiểm: 1.386 tỷ Lợi nhuận sau thuế: 101
tỷ Nộp ngân sách: 92.8 tỷ
Bảo Minh là Nhà bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam đã xây dựng thành công hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
5.2.2 Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ (Việt Nam):
Công ty THNN Bảo Hiểm Quốc Tế Mỹ (Việt Nam) là công ty bảo hiển nhân thọ100% vốn nước ngoài với gần 400 nhân viên và 9.000 đại lý bảo hiểm AIA Việt Namkhông ngừng mở rộng kinh doanh thông qua mạng lưới các chi nhánh, văn phòng đạidiện và văn phòng Tổng đại lý tại 23 tỉnh thành trên cả nước, trụ sở chính tại TP.Hồ ChíMinh AIA Việt Nam chính thức hoạt động từ tháng 8 năm 2000, cung cấp đa dạng sảnphẩm và dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Các sản phẩm bảo hiểm của AIA Việt Nam đượcnghiên cứu và thiết kế phù hợp với nhu cầu của khách hàng, bao gồm các dòng sảnphẩm Tích luỹ, Giáo dục và Bảo vệ đến cuối năm 2009, AIA Việt Nam đã phục vụ hơn300.000 khách hàng trên cả nước, đồng thời chi trả quyền lợi bảo hiểm cho gần 3.000khách hàng với tổng số tiền khoảng 30 tỉ đồng
Định hướng đến năm 2010, AIA Việt Nam sẽ trở thành công ty bảo hiểm nhânthọ được ưa chuộng trên thị trường bởi dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp,sản phẩm phong phú đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, đồng thời duy trì môi trường
làm việc tốt nhất cho toàn thể nhân viên và đại lý
AIA Việt Nam đã được trao tặng 2 giải thưởng Rồng Vàng cho phong cách kinhdoanh chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ cao Năm 2009, AIA được người tiêu dùngViệt Nam bình chọn là Thương Hiệu Nổi Tiếng Với cam kết hoạt động lâu dài tại ViệtNam, AIA luôn chú trọng tham gia các hoạt động từ thiện và hỗ trợ cộng động trên cảnước
5.2.3.Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico:
Công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên tại thị trường bảo hiểm Việt Nam, được thànhlập năm 1995 theo chính sách đổi mới phát triển kinh tế của Nhà nước, đến nay Pjico đãvươn lên vị trí là một trong 4 nhà bảo hiểm hàng đầu trên thi trường bảo hiểm phi nhânthọ Việt Nam Hiện tại, Công ty có đội ngũ phục vụ khách hàng gồm trên 1.000 cán bộnhân viên, gần 4.000 đại lý năng động, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tốtlàm việc tại trụ sở chính tại Hà Nội và 51 chi nhánh trên khắp cả nước Pjico đang bánhơn 80 sản phẩm bảo hiểm trong các lĩnh vực bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kỹ thuật, bảohiểm con người, bảo hiểm hàng hải, xe cơ giới, trách nhiệm và đã vươn lên vị trí đứngđầu thị trường trong một số nghiệp vụ bán lẻ như bảo hiểm xe máy
Trong năm 2007 vừa qua, Pjico đã đạt được những thành công lớn trên nhiềuphương diện Tổng doanh thu kinh doanh của Công ty đạt 1.100 tỷ đồng, tăng trưởngtrên 30% so với năm 2009 Lợi nhuận của Công ty tăng trưởng 62% so với 2009 Tỷsuất lợi nhuận trên vốn điều lệ đạt gần 40%, là một trong những Công ty có tỷ suất lợinhuận trên vốn điều lệ cao nhất thị trường bảo hiểm Việt Nam Năm 2007 Pjico đã thựchiện việc tăng vốn điều lệ lên 336 tỷ đồng, nâng cao năng lực tài chính của Công ty và
Trang 7tiếp tục thực hiện các công tác chuẩn bị cho việc tăng vốn lên tối thiểu 500 tỷ đồng vàonăm 2008.
Pjico là một trong những Công ty có lượng khách hàng cá nhân lớn nhất trên thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ, với xấp xỉ 12 triệu khách hàng Năm 2007, Pjico đãvươn lên trở thành Công ty bảo hiểm số 1 trên thị trường về bảo hiểm xe máy và là Nhàbảo hiểm ô tô có chất lượng phục vụ sau bán hàng đứng đầu thị trường
II Phân tích báo cáo tài chính:
1 Phân tích khái quát:
1.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Bảo Việt (31/12/2009)
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.206.903 1.772.235
III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 11.136.970 10.016.832
III Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 12.599.842 11.249.252
Trang 82 Thặng dư vốn cổ phần 105.316
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
% theo quy mô
Cuối
Tuyệt đối
Tương đối Tài sản
III Các khoản đầu tư
2 Đầu tư vào công ty
liên kết, liên doanh
Trang 91.1.1.Phân khái quát tình hình biến động tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối nămtăng so với đầu năm là 2.958.629 triệu đồng, tức là tăng 17,73% Trong đó:
Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản ngắn hạn có giá trị là
2.982.950 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản ngắn hạn tăng lên là 4.706.856triệu đồng Như vậy, so với đầu năm thì tài sản ngắn hạn đã tăng 1.723.906 triệu đồng,tức là tăng 36,63% Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của doanhnghiệp tăng 799.182 triệu đồng (tăng 63,67 % so với đầu năm), các khoản đầu tư ngắnhạn tăng 434.668 triệu đồng ( tăng 19,7% so với đầu năm), ngoài ra còn do tăng giá trịcác khoản phải thu 508.419 triệu đồng, tương ứng là tăng 42,48%; bên cạnh đó tài sản
dự trữ lại giảm 2.385 triệu đồng (giảm 12,03% so với đầu năm) và giảm các tài sảnngắn hạn khác
Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện trong khi qui mô hoạt động sản xuấtkinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động bằngcách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu, giảm tài sản dự trữ nhằm giảm bớtchi phí Ngoài ra việc gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúpcho khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn; việc tăng đầu tư ngắn hạnchứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động đầu tư, các khoản này sẽ tạo nguồn lợi
Trang 10tức trong ngắn hạn cho doanh nghiệp Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyển biếntài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt lượng vốn bịcác đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn đầu năm tăng so với cuối năm là 1.234.717
triệu đồng, tức là tăng 10,31 Trong đó tài sản cố định tăng 71,317 triệu đồng, tươngứng là tăng 9,43% so với đầu năm; các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 1.120.138triệu đồng ( tương ứng tăng 10,06%),đầu tư cho công ty con tăng 4.950 triệu đồng (tăng44,43% so với đầu năm), đầu tư cho các công ty liên kết tăng 26.435 triệu đồng (tươngứng tăng 19,15% so với đầu năm) ngoài ra các khoản đầu tư dài hạn khác cũng tăng1.088.753 triệu đồng Như vậy trong năm 2009 cơ sở vật chất của doanh nghiệp đãđược tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất đã được mở rộng, đồng thời doanhnghiệp cũng đã gia tăng đầu tư tài chính dài hạn, chủ yếu là tăng liên doanh, sự gia tăngnày sẽ tạo nguồn lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp
1.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2009 vào cuối năm cũng tăng so với đầunăm là 2.958.692 triệu đồng, tức là tăng 17,73%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy
nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 2.283.229 triệu đồng, tức là tăng18,64% so với đầu năm Nguyên nhân là do nguồn vốn đầu tư tăng 129.571 triệu đồng,chủ yếu là do ngân sách cấp, quỹ đầu tư phát triển 89.667triệu đồng (tăng 19,69% ),quỹ dự phòng tài chính tăng 41.147 triệu đồng (tăng 27,27%), ngoài ra các quỹ kháctăng 16.052 triệu đồng, tương ứng là tăng 10,69% so với đầu năm
Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn cóhiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động, việc gia tăng các quỹ thể hiệntích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp tăng lên Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trêntổng vốn giảm thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày cànggiảm
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được
nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tàisản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 86,36 đồng Đến thời điểm cuối năm cứ
100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 85,05 đồng Như vậy về mặt kếtcấu thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 16,67% so với đầu năm
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của Bảo Việt
( cho năm tài chính kết thúc này 31/12/2009)
Đơn vị:triệu đồng
Doanh thu
Thu hoạt động nhận và nhượng tái bảo
hiểm
Chi phí
Trang 11Chuyển phí nhượng tái bảo hiểm 600.941 520.784
Tăng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi
Trong đó:
Bảng 2 : Bảng phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, CPBH, CPQL:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chi phí bán hàng
và quản lí doanh
Giá vốn/Doanh thu
Chi phí bán hàng
và quản lí doanh
nghiệp/ Doanh thu
thuần
1.2.1 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận:
Bảng 3: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận
Đơn vị tính: triệu đồng
Thu nhập hoạt