Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
723,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG ( Thực hiện 4 tuần: từ ngày 28/2 đến 18/3/2011) I MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc, bò chui qua cổng bật lên phía trước, đi trong đường hẹp đàu đội túi cát. - Biết phối hợp các cử động cảu bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: dán, vẽ - Nhận biết mốt số nơi nguy hiểm khi tham gia giao thông trên đường. 2.Phát triển nhận thức - Biết đếm và tách nhóm 4 đối tượng thành 2 nhóm, nhận biết phía trái, phía phải của con đường. - Biết được các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ.Biết được luật lệ giao thông. - Biết được đặc điểm của các phương tiện giao thông biết một số luật lệ giao thông - Biết dán hoa tặng mẹ, dán đèn tín hiệu giao thông. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thông . - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông - Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thông 4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội. - Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông . - Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin. 5. Phát triển thẩm mĩ. - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm về phương tiện giao thông theo ý thích. II. CHUẨN BỊ - Môi trường bên ngoài rộng, sạch, thoáng, đủ diện tích cho trẻ hoạt động. Có nhiều cây xanh, không có nơi nguy hiểm. - Môi trường bên trong rộng, sạch, thoáng, đủ diện tích cho trẻ hoạt động. - Đầy đủ các góc chơi và đồ dùng phục vụ cho chủ đề PTGT - Tranh thơ, kể chuyện về nội dung các câu chuyện và các bài thơ. - Giấy A4.Màu vẽ, bóng. - Tranh về các phương tiện giao thông . Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn - Vỡ bé làm quen với toán, vở tạo hình - Băng nhạc, đàn, dĩa, về phương tiện giao thông - Một số đồ dùng dụng cụ vệ sinh. Đối vối phụ huynh - Phối hợp với phụ huynh trao đổi về sức khoẻ trẻ. 1 - Trao đổi về chủ đề đang học và cùng hướng dẫn trẻ tham gia luật an toàn giao thông - Động viên phụ huynh rèn luyện trẻ ở nhà. - Phối hợp phụ huynh sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho chủ đề - Phối hợp phụ huynh sưu tầm đồ dung, đồ chơi có hiệu qủa II.MẠNG NỘI DUNG: 2 Bé chọn phương tiện gì? - Trẻ biết được PTGT quen thuộc: đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng, công dụng của các phương tiện giao thông. + Tên gọi của các người điều khiển phương tiện giao thông Luật giao thông - Làm quen một số quy định đơn giản cảu luật giao thông đường bộ, đèn tín hiệu giao thông. - Thực hiện theo người lớn một số quy định luật giao thông dành cho người đi bộ. Phương tiện và luật giao thông III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 3 Phát triển nhận thức Làm quen toán. - Phân biệt h vuông, tròn , cữ nhật - Đếm, tách số lượng 4 thành 2 nhóm Khám phá khoa học - Tìm hiểu xe máy, con tàu - Bé học luật giao thông Phát triển thể chất Dinh dưỡng - sức khỏe - Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân. Vận động : - Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc - Bò chui qua cổng bật về phía trước - Đi trong đường hẹp đầu đội túi Phương tiện và luật giao thông Phát triển ngôn ngữ Văn học -Thơ: Khuyên bạn, đèn tín hiuuẹ giao thông - Chuyện: Một phen sợ hãi Phát triển thẩm mỹ Tạo hình - Dán hoa tặng mẹ - Dán đèn tín hiệu giao thông Âm nhạc. Hát:-Em tập lái ô tô Đoàn tàu nhỏ xíu. Nghe hát: Anh phi công và em đi qua ngã tư đường phố. Phát triển tình cảm, kỷ năng xã hội - Trò chơi vận động : lái xe, làm máy bay bay, kéo co, ôtô và chim sẻ, thuyền về bến - Xây ga ra bỏ xe, xây dựng bến xe khách. - Trò chơi âm nhạc:ai nhanh nhất. V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Tuần Thứ Bé đi bằng phương tiện gì Bé học luật giao thông TUẦN I TUẦN II TUẦN III TUẦN IV Thứ 2 KPKH: Tìm hiểu chiếc xe máy KPKH: Tìm hiểu con tàu KPKH: Tìm hiểu chiếc thuyền KHPXH: Bé học luật giao thông Thứ 3 LQVH: Khuyên bạn Tạo hình: Vẽ hoa tặng mẹ LVH: Xe chửa cháy. LQVT: Nhận biết bên trái, bên phải của con đường. Thứ 4 LQVT: Đếm, tách một nhóm 4 đối tượng thành 2 nhóm LQVH: Kiến con đi ô tô Tạo hình: Vẽ ôtô LQVH: Bài thơ: Đèn giao thông Thứ 5 Vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc Vận động: Bò chui qua cổng bật về phía trước Vậnđộng: Ném xa bằng một tay chạy nhanh 4-5m Vận động: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát Thứ 6 ÂN: Hát và vận động: Đoàn tàu nhỏ Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ ÂN: Hát Em tập lái ôtô Nghe hát: Anh phi công ơi Trò chơi: Ai nhanh nhất. ÂN:Hát: Đường em đi N/H: Dân ca T/c: Tai ai tinh Tạo hình: Dán đèn tín hiệu giao thông 4 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I + TUẦN II + TUẦN III BÉ ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ ? ( Thực hiện 2 tuần từ ngày 28/2 đến 11/3/2011) I. Mục tiêu: 1Kiến thức -Trẻ biết quan sát, nhận xét, biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông. - Biết ca hát, vẽ, dán các loại phương tiện giao thông - Hiểu nội dung câu chuyện và bài thơ: Khuyên bạn và một phen sợ hãi - Hát đúng nhịp điệu của bài hát và vận động được theo giai điệu của bài hát. - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. 2 Kỷ năng - Có kỷ năng phối hợp cùng bạn vào trò chơi. - Kỷ năng đọc thơ - Kỷ năng vẽ ô tô và dán hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3 - Kỷ năng ca hát và phát triển năng khiếu âm nhạc âm nhạc 3 Thái độ - Giáo dục trẻ biết vai trò của PTGT đối với con người nên phải biết giữ gìn, bảo vệ các loại phương tiện giao thông. II Chuẩn bị - Các loại sách, báo, tạp chí cũ có hình ảnh một số phương tiện giao thông - Giấy khổ to, bút, giấy màu. - Tranh ảnh về PTGT. - Đồ dùng, đồ chơi về PTGT ở góc chơi của trẻ. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ trong chủ điểm. - Phối hợp cùng với phụ huynh sưu tầm tranh phương tiện giao thông. 5 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN 1: Hoạt động Nội dung thực hiện Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng Thể dục sáng: -Tập kết hợp bài : Em đi qua ngã tư đường phố. Hoạt động học KPKH: - Tìm hiểu xe máy LQVH: Khuyên bạn LQVT: Đếm, tách một nhóm 4 đối tượng thành 2 nhóm Vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc ÂN:Hátvà vậnđộng: Đoàntàu nhỏ NH: Anh phi công ơi T/C: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: Quan sát xe đạp T/C: ôtô và chim sẻ. HĐCĐ: Quan sát xe máy T/c: ôtô về bến HĐCĐ: Quan sát cây tùng T/c: Lái ôtô HĐCĐ: Quan sát mũ bảo hiểm T/c: Chuyền bóng HĐCĐ: Quan sát cây bằng lăng T/c: Dung dăng dung dẻ. Hoạt động góc Góc phân vai: đóng vai chú công an, bán hàng mũ bảo hiểm Góc xây dựng: xếp ô tô, xây dựng nhà để xe ôtô. Góc học tập: Chơi với tranh lô tô về các PTGT Góc nghệ thuật: Vẽ ôtô và nặn ôtô. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Hoạt động chiều -Nghe nhạc, nghe hát về PTGT . -Chơi ở góc. Làm quen vở toán- Chơi tự do. - Nghe giải câu đố về PTGT - Lao động vệ sinh môi trường” Ôn thơ: Khuyên bạn Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây -Ôm thơ truyện trong tuần. - Nêu gương cuối tuần. 6 THỂ DỤC SÁNG 1Mục đích - Yêu cầu - Trẻ được tắm nắng ban mai hít thở không khí trong lành. - Trẻ tập nhịp nhàng các động tác kết hợp âm nhạc - Trẻ hứng thú vui vẽ tập luyện. 2 Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ - Nơ tay đủ cho trẻ cả lớp 3 Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động: - Làm đoàn tàu và kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó chuyển thành 3 hàng ngang. Hoạt động 2: - BTPTC: Tập kết hợp bài : “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Động tác : Hô hấp Thổi nơ bay . - Động tác : Tay - vai Hai tay ra trước lên cao 4lx4n - Động tác: Chân ngồi khuỵ gối 4l x4n - Động tác: Bụng - lườn Cúi gập người về trước 4l x4n - Động tác bật: Bật chân sáo 4l x4n Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC 1Mục dích - Yêu cầu Trẻ biết vai chơi, thể hiện vai chơi phù hợp Phát triển ngôn ngử trong quá trinh chơi. Chơi đoàn kết, có ý thức giữ gìn đồ chơi. 2 Chuẩn bị Đồ chơi được bày trí vừa tầm, đẹp mắt, an toàn phù hợp với chủ đề gồm: Khối xây dựng, xe ôtô, tranh lôtô về PTGT. tranh ảnh về PTGT đường bộ, giấy, mũ bảo hiểm 3Tiến hành *Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi. Cô tập trung trẻ gợi ý về chủ đề chơi *Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cô theo dõi quan sát giúp đở trẻ. Góc phân vai: trẻ tham gia chơi đóng vai chú công an và bán hàng các loại mũ bảo hiểm, người mua hàng. Góc xây dựng: xây ga ra xe ôtô và xếp ôtô. Góc hoạc tập: xem tranh ảnh các loại phương tiện giao thông. Góc nghệ thuật: Nặn ôtô và vẽ ôtô. *Hoạt đông 3 : Nhận xét sau khi chơi.Tập trung trẻ về nhóm chơi chính. Gợi ý trẻ nhận xét vai chơi, hành động chơi. Cô nhận xét chung. 7 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 I. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu về xe máy 1.Mục đích- Yêu cầu - Trẻ biết tên gọ, biết đặc điểm nổi bật của xe máy: bộ phận, công dụng - Phát triển tư duy,trí nhớ . 2. Chuẩn bị - Tranh ảnh về xe máy và một số tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông như: xe đạp, xe ôtô 3. Tiến hành Hoạt động 1: - Trò chuyện cùng trẻ. Sáng nay , ai đưa các con đến trường ? - Thế các con đến trường bằng phương tiện gì ?.( trẻ kể ) - Trò chơi: đoán tiếng còi của xe: - Cô ra làm một số tiếng còi xe như còi xe máy, xe ôtô và cho trẻ đoán xem đó là còi của xe gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu xe máy - Cô cho trẻ quan sát tranh chiếc xe máy và nhận xét về một số đặc điểm của xe máy. - Xe máy có những bộ phận gì ? ( yên xe, bánh xe, kính xe ). Xe máy có mấy bánh ? Cô cho trẻ đếm số bánh ?. - Khi đi trẻ xe máy chúng ta phải đội mũ gì để bảo đảm an toàn ? + Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát một số loại phương tiện giao thông khác : Xe đạp, xe ôtô Hoạt động 3: - Xe về đúng bến - Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ làm những chú tài xe lái các phương tiện giao thông ( xe đạp, xe ôtô,xe máy) điều khiển xe chạy trên đường. Khi nào có hiệu lệnh của cô thì các chú tài xế phải tìm đúng bến xe của mình. -Luật chơi: Bạn nào không về đúng bến bạn đó bị phạt. - Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe đạp. TCV Đ: Ô tô và chim sẻ 1. Mục đích - yêu cầu -Trẻ biết đặc điểm của xe đạp. - Hứng thú hoạt động. - Chơi trò chơi đúng luật. 2.Chuẩn bị - Địa điểm sạch sẽ ,vô lăng xe và mũ chim sẻ. 3. Tiến hành Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp - Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi quanh sân trường. Cô tập trung trẻ quan sát xe đạp 8 - Cho trẻ nói đặc điểm của xe đạp: Bánh xe, cổ xe, tâm xe - Cô tổng quát lại đặc điểm của xe đạp. - Hỏi trẻ xe đạp dùng để làm gì? thuộc PTGT gì? - Giáo giục trẻ biết tuân theo luật lệ giao thông Hoạt động 3: Trò chơi vận động: ôtô và chim sẻ - Cô nêu về cách chơi và luật chơi: Cô cầm vòng tròn làm vô lăng xe và trẻ làm những chú chim sẻ. Khi nào nghe tiếng còi xe trẻ phải chạy thật nhanh về hai bên đường. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 4: - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gợii mở trẻ chơi theo nhóm, chơi với đồ chơi ngoài trời. III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Nghe nhạc, nghe hát về chủ đề PTGT I.Mục đích- Yêu cầu -Trẻ hứng thú lắng nghe và hát theo băng nhạc. II. Chuẩn bị -Lớp học sạch sẽ gọn gàng. -Băng nhạc có các bài hát về PTGT III. Tiến hành - Trò chuyện về PTGT - Giới thiệu cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề PTGT. - Cô mở đĩa cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo băng và vận động múa theo nhạc. *Chơi ở các góc. 1 Mục đích- Yêu cầu - Trẻ hứng thú chơi ở các góc. 3 Chuẩn bị - Đồ chơi ở các góc bày trí vừa tầm, đẹp mắt. 3.Tiến hành - Đàm thoại về các góc chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Cô bao quát trẻ. + Vệ sinh - trả trẻ. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ***************** Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 I.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Bài thơ: Khuyên bạn 1. Mục đích - yêu cầu: 9 - Trẻ nhớ tên bài thơ. Hiểu được nội dung bài thơ. - Đọc thuộc thơ diễn cảm. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. 3.Tiến hành: Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài: Đoàn tàu nhỏ xíu - Hát bài gì ? Các con đã thấy đoàn tàu chạy chưa nào ? Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ: “Khuyện bạn” tác giả ( Nguyễn Thị Sen) - Đọc lần 1: Diễn cảm nội dung bài thơ - Đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện. - Đàm thoại nội bài thơ: - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? , tên tác giả? - Con tàu chạy như thế nào ? - Tác giả khuyên các bạn nhỏ như thế nào ? - Khi thấy kẻ xấu thì bé phải làm gì ? - Dạy trẻ đọc thơ.Đọc cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân . Hoạt động 4: Trò chơi: Bé tập lái tàu - Cô cách chơi và luật chơi.Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ làm đoàn và đọc bài thơ: khuyên bạn. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe máy TCV Đ: Ô tô về bến 1.Mục đích - Yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của xe máy - Hứng thú hoạt động. - Chơi trò chơi đúng luật. 2. Chuẩn bị - Địa điểm sạch sẽ 3. Tiến hành * Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và thực hiện theo hiệu lệnh của cô. *Hoạt động 2: Quan sát máy - Cô tập trung trẻ dặn dò và dẩn trẻ ra sân quan sát xe máy - Cho trẻ nói đặc điểm của xe máy:- Ôtô có các bộ phận gì ? - Hỏi trẻ xe máy dùng để làm gì?thuộc PTGT gì? - Cô tổng quát lại đặc điểm của xe máy - Giáo giục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy. *Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ôtô về bến ” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động : - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gơi mở trẻ chơi theo nhóm, chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen vở toán: 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhận biết các hình vuông và hình tròn - Tô màu các hình theo đúng yêu cầu. 10 . phương tiện giao thông. + Tên gọi của các người điều khiển phương tiện giao thông Luật giao thông - Làm quen một số quy định đơn giản cảu luật giao thông đường bộ, đèn tín hiệu giao thông. -. đường thuỷ.Biết được luật lệ giao thông. - Biết được đặc điểm của các phương tiện giao thông biết một số luật lệ giao thông - Biết dán hoa tặng mẹ, dán đèn tín hiệu giao thông. 3. Phát triển ngôn. luật giao thông Phát triển ngôn ngữ Văn học -Thơ: Khuyên bạn, đèn tín hiuuẹ giao thông - Chuyện: Một phen sợ hãi Phát triển thẩm mỹ Tạo hình - Dán hoa tặng mẹ - Dán đèn tín hiệu giao thông Âm