1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 12 các nước tây âu

9 810 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ***************** GIÁO ÁN WORD BÀI DẠY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-MÔN LỊCH SỬ 9 BÀI 10-TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ THANH MAI ĐƠN VỊ TỔ: VĂN SỬ-NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2010-2011 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ***************** GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI DẠY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-MÔN LỊCH SỬ 9 BÀI 10-TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ THANH MAI ĐƠN VỊ TỔ: VĂN SỬ-NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2010-2011 Ngày soạn: 12/02/2011 Ngày dạy:23/02/2011 BÀI 10-TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần hiểu được: 1. Kiến thức: - Hiểu được những nét khái quát về các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự liên kết khu vực ở Tây Âu 2. Tư tưởng: - HS nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn tới sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu. 3. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích… II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bản đồ chính trị thế giới từ 1945 đến 1989 2. Trò: Chuẩn bị sách vở, bút, tài liệu học tập, học bài cũ. II. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiến trình dạy bài mới. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: GV: Bản đồ giới thiệu nhứng nét chung nhất về khu vực tây Âu để vào bài. * Dạy học bài mới Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt - GV yêu cầu H xác định vị trí Tây Âu trên bản đồ ? Trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Tây Âu đã chịu thiệt hại gì ? -Bị phát xít Đức chiếm đóng, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. - HS : Đọc phần chữ nhỏ/40 ? Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ? I. Tình hình chung * Kinh tế: - Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế ? Vì sao Mĩ lại viện trợ cho các nước Tâu Âu? Khống chế lôi kéo các nước… ? Để nhận được viện trợ các nước Tây Âu phải tuân theo điều kiện gì ? GV: Nhờ những điều kiện trên, giai cấp tư sản đã lên cầm quyền ở các nước Tây Âu. ? Trình bày những nét nổi bật vè tình hình chính trị ở các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? ? Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào? GV: bản đồ- minh họa GV: Liên hệ tình hình thế giới “ Chiến tranh lạnh” ? “ Chiến tranh lạnh” đã tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu? ? Vì sao các nước Tây Âu lại tham gia khối NATO? GV: Dẫn dắt Hs quan sát vị trí nước Đức trên bản đồ các nước Tây Âu ? Trình bày những hiểu biết của em về nước Đức cho đến khi chiến tranh hoạch "Phục hưng Châu Âu" ->Kinh tế phục hồi song ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. * Chính trị: - Thu hẹp các quyền tự do dân chủ - Xóa bỏ các cải cách tiến bộ trước đây - Ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ. - Cúng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền. * Đối ngoại: - Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. - Tham gia khối NATO * Nước Đức: thế giới thứ hai kết thúc? ? Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Đức như thế nào? HS: Quan sát trên màn chiếu hình ảnh và nhận xét. ? Vì sao nước Đức lại bị chia cắt như vậy? ? Sau khi thành lập nền kinh tế CHLB Đức như thế nào? ?Vì sao kinh tế CHLB Đức phát triển như vậy? GV: Nói về sự kết thúc của cuộc chiến tranh lạnh ? Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình nớc Đức có gì thay đổi? ? Tình hình nước Đức hiện nay như thế nào? GV: Chốt-chuyển ý. ? Sau CTTG thứ 2, một xu thế mới phát triển ở các nước Tây Âu là xu hướng nào ? - Xu hướng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. ? Kể tên các tổ chức Liên kết ở Châu Âu châu Á, Châu Phi mà em biết? HS: Kể tên GV: Chiếu bảng thống kê thời gian và tên các tổ chức liên kết. ? Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? - Có chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhau lắm, có mối - Bị chia cắt thành hai nhà nước: + 9/1949, nước Cộng hòa liên bang Đức thành lập (TBCN). + 10/1949, nước Cộng hòa dân chủ Đức thành lập (XHCN) -3/10/1990, nước Đức thống nhất -> Là quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu. II. Sự liên kết khu vực quan hệ mật thiết từ lâu đời - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. GV: Chiếu lược đồ HS: theo dõi các mốc phát triển chính và sự mở rộng các thành viên của Liên minh châu Âu trên lược đồ. ? Sự kiện mở đầu cho sự liên kết ở Tây Âu là sự kiện nào? ? Xác định 6 nước đầu tiền gia nhập cộng đồng than, thép châu Âu. GV: Tiếp tục trình bày về quá trình liên kết ?Cộng đồng kinh tế Châu Âu ra đời nhằm mục đích gì ? GV, HS phân tích mục đích. GV: Sau 10 năm chuẩn bị, Các nước EC đã họp Hội nghi cấp cao tại Ma-a- xtơ-rích (Hà Lan) ? Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) đã thông qua những quyết định quan trọng nào? Gv: Phân tích từng quyết định Chiếu hình ảnh đồng EURO Cho biết giá trị của đồng EURO so với các đồng tiền khác để khẳng định giá trị của đồng EURO GV cho HS thảo luận vấn đề: hội nghị Ma - a -x tơ - rich ? Nhận xét về những quyết định trong Hội nghị Ma-a-xtơ-rích - Quan trọng, đánh dấu mốc mang tính đột biến trong quá trình liên kết từ kinh tế đến tài chính, chính trị tiến tới một nhà nước chung châu Âu. - HS: tiếp tục theo dõi trên lược đồ sự * Các mốc phát triển chính. + 4/1951: Cộng đồng than thép, Châu Âu thành lập. + 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời + Tháng 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập với nhâu thành cộng đồng châu Âu (EC) + Hội nghi Ma-a-xtơ-rích (12/1991), quyết định xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu, đổi tên Cộng đồng Châu Âu thành Liên minh châu Âu (AU) mở rộng các thành viên của EU ? Đến năm 2004, EU có bao nhiêu thành viên? HS xác định 25 nước trong liên minh châu Âu trên lược đồ. GV: Đưa số liệu minh họa: Với 25 thành viên, EU có tổng diện tích 4000000 km2, dân số 493 triệu người (2006), GDP khoảng 13000 tỉ USD, GDP/ đầu người/năm 29000 USD ? Qua tìm hiểu quá trình liên kết và qua cac số liệu trên, em nhận xét gì về liên minh châu Âu so với các liên minh khác mà em biết? ? Dựa vào toàn bộ phần diễn biến chính trong quá trình liên kết ở Tây Âu, hãy nhắc lại những mốc chính trong quá trình liên kết của tổ chức này? HS nhắc lại GV: Khái quát lại bằng sơ đồ. GV: Chiếu một số hình ảnh về EU và mối quan hệ EU-Việt Nam ? Những hình ảnh trên giúp em hiểu được điều gì? ? Việc mối quan hệ Việt Nam-EU được thiết lập có ý nghĩa gì? GV: Liên hệ bối cảnh toàn cầu hóa và những thời cơ thách thức đối với nước ta. - GV kết luận toàn bài - Năm 2004, EU có 25 thành viên. -> Là liên minh kinh tế-chính trị lớn nhất, chặt chẽ nhất thế giới. 4. Củng cố-Dặn dò Điền mốc thời gian vòa bảng thống kê để hoàn thành những mốc liên kết chính ở khu vực Tây Âu ? - Học bài, nắm được nội dung, quá trình phát triển của EU. Tập chỉ và xác định trên bản đồ phân tích được nguyên nhân liên kết - Ôn tập và chỉ ra điểm giống và khác nhau của Mĩ, Nhật, Tây Âu. - Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên minh kinh tế ở Tây Âu. Vẽ biểu đồ thể hiện quá trình mở rộng thành viên của EU - Chuẩn bị bài: "Trật tự thế giới mới sau…" . ngoại của các nước Tây Âu? ? Vì sao các nước Tây Âu lại tham gia khối NATO? GV: Dẫn dắt Hs quan sát vị trí nước Đức trên bản đồ các nước Tây Âu ? Trình bày những hiểu biết của em về nước Đức. 9 BÀI 10-TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ THANH MAI ĐƠN VỊ TỔ: VĂN SỬ-NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2010-2011 Ngày soạn: 12/ 02/2011 Ngày dạy:23/02/2011 BÀI 10-TIẾT 12: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Mục. phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ? I. Tình hình chung * Kinh tế: - Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế ? Vì sao Mĩ lại viện trợ cho các nước Tâu Âu? Khống chế lôi kéo các nước ? Để nhận

Ngày đăng: 20/05/2015, 05:00

Xem thêm: tiết 12 các nước tây âu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Tiến trình tổ chức dạy học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w