Tại sao các nước này có xu hướng liên kết?- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm, có quan hệ mật thiết từ lâu đời.. - Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọn
Trang 1Tiết 12- Bài 10 Các nước Tây Âu
I.Tình hình chung:
Tiết 12
Trang 3Tên nước Công nghiệp Nông nghiệp Tài chính
Trang 4-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch
Mác-san”.
Trang 5Để nhận viện trợ từ Mĩ, các nước Tây âu đã phải tuân theo những điều kiện nào?
Trang 6-Không được tiến hành quốc
hữu hóa các xí nghiệp
-Hạ thuế quan đối với hàng hóa
của Mĩ nhập vào
-Phải gạt bỏ những người cộng
sản ra khỏi chính phủ
=> Với việc nhận viên trợ của
Mĩ ,kinh tế các nước Tây âu
được phục hồi nhưng ngày càng
lệ thuộc Mĩ Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
Trang 7Sau khi được củng cố thế lực các nước Tây âu đã thực hiện chính sách đối nội như thế nào?
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ cải các cách tiến bộ…
- Ngăn cản phong trào công nhân, dân chủ
Trang 8Về đối ngoại?
• - Tiến hành chiến tranh xâm lược
(gây chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1946-1954 )
• - Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
• - Chạy đua vũ trang
Trang 9Pháp
Bỉ
Hà Lan Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan Séc
Áo Thụy Sĩ
Sau 1945 nước Đức có
thay đổi gì?
Trang 11Tiết 12- Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
(EC-7/1967)
Trang 12Tại sao các nước này có xu hướng liên kết?
- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm, có quan hệ mật thiết từ lâu đời
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời nhằm mục đích gì?
- Nhằm hình thành 1 thị trường chung,để xoá bỏ dần hàng rào thuế quan giữa 6 nước, tiến tới tự do lưu thông về nhân công và tư bản
Trang 13Tiết 12- Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU-12/1991)
Trang 14Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) đã thông qua những quyết định quan trọng nào?
- Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọng:
+Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO
+Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu
Trang 15• Đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu.
Hội nghị Ma-xtơríc có ý nghĩa gì?
Trang 16Đồng tiền chung Châu Âu (EURO )
Trang 18Quá trình liên kết khu vực
- 1951, 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan ,
Bỉ, Lúc-xăm-bua
- 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
- 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
- 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.
- 2004: Séc, Xlôvênia,
Manta, Ba Lan,Hunggari, Síp, Extônia, Lítva,
Trang 19Liên minh châu Âu (EU)
- Là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới và là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
Trang 20Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất
của các thành viên Liên minh châu Âu
Trang 21Quan sát tranh và nhận xét mối quan hệ giữa Việt Nam và
Liên minh châu Âu?
2012 2014
Trang 22Các mặt hàng Việt nam xuất sang Liên minh châu Âu
Trang 23Bài 1:Sau năm 1945, các nước Tây Âu có gì nổi
bật?
B) Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C) Dựa vào vốn của Mĩ theo kế hoạch Mác san để phát triển kinh tế.
Đáp án: D
A) Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
D) Cả A và C.
Trang 24Bài 2: Các thành viên đầu tiên của EU bao gồm?
A Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
B Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
C Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
D Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
Trang 26Bài 3:
Tính đến năm 2004 số lượng thành viên của EU là bao nhiêu?
C.25
Trang 27Bài 4 Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
Thời gian
(Năm)
Sự kiện
Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu
Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và
“Cộng đồng kinh tế châu Âu”
Trang 28Bài tập 5: Lập niên biểu những mốc thời gian
thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu theo mẫu sau ?
Trang 29Bài tập 5: Lập niên biểu những mốc thời gian
thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu theo mẫu sau ?
Trang 30Bài 6.Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
B) Liên minh chính trị.
C) Liên minh quân sự.
Đáp án: D
A) Liên minh kinh tế.
D) Liên minh kinh tế – chính trị.
Trang 31• Bài 7: Việt Nam có phải là đối tác kinh tế của Liên minh châu Âu?
Trang 32- Học bài cũ – Học kĩ nội dung sự liên kết khu vực Tây Âu.
- Chuẩn bị bài mới:Bài 11
Dặn dò:
Trang 33Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
+.Kinh tế:
-Nhiều nước bị phát xít chiếm đóng và
tàn phá rất nặng nề trong chi ến tranh
-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện
trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
- Đối nội:
-Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
II Sự liên kết khu vực:
+ Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không
có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
+Qúa trình liên kết:
- Tháng 4 /1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời gồm 6 nước.
-Tham gia khối quân sự NATO và chạy
đua vũ trang
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967, ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1991, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- Năm 2007, có 27 thành viên.
- Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.