1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cac nuoc Tay au " hay"

25 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 10,7 MB

Nội dung

Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù tiÕt häc líp 9C Gi¸o viªn thùc hiÖn: nguyÔn van Nguyªn 1. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản ? BẢN ĐỒ CHÂU ÂU TÂY ÂU ĐÔNG ÂU Lîc®åCh©u¢usauchiÕntranhthÕgíithøhai Tuần 1 Tuần 1 2 2 . Tiết 12. . Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: ? Trong chiến tranh thế giới thứ hai tình hình Tây Âu như thế nào? ? Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh Tây Âu phải làm gì? - Bị phát xít chiếm đóng. - Kinh tế bị tàn phá nặng nề. - Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “phục hưng Châu Âu” do Mĩ vạch ra. ? Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu như thế nào? -> Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ Tuần 1 Tuần 1 2 2 . . Tiết 12. Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU 1. Kinh tế: I. Tình hình chung: 2. Chính trị: THẢO LUẬN NHÓM (3’): + N h óm 1 ,2 : C hí nh t ro ng ch ín h sá ch đố i nộ i củ a Tâ y Âu s au C h iến t ra nh th ế giớ i t hứ h ai n hư th ế nà o? + N h óm 3,4 : S au c h iến t ra nh t hế giớ i th ứ ha i, c ác n ư ớc T ây  u đ ã thự c h iệ n ch ín h sá ch đố i n g oạ i nh ư thế n à o? + Nh ó m 5,6 : N êu n h ữn g n ét n ổi bậ t về tì nh h ìn h nư ớ c Đứ c sa u ch iế n tra nh ? + Nhóm 1,2: Chính trong chính sách đối nội của Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? a. Đối nội - Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ . - Xóa bỏ những cải cách tiến bộ - Thu hẹp các quyền tự do dân chủ + Nhóm 3,4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? b. Đối ngoại: - Tiến hành chiến tranh xâm lược. - Tham gia khối quân sự NATO. - Chạy đua vũ trang + Nhóm 5,6: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh? Đức Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Tuần 1 Tuần 1 1 1 . Tiết 12. . Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: 2. Chính trị: a. Đối nội: THẢO LUẬN NHÓM (3’): b. Đối ngoại: -Tiến hành chiến tranh xâm lược -Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang Nhóm 5,6: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh? -Sau CTTG/II, lãnh thổ nước Đức bị chia thành bốn khu vực chiếm đóng và kiểm soát của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ - 9/1949, các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh ,Pháp đã hợp nhất lại và thành lập Nhà nước CHLB Đức (Tây Đức). - 10/1949, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập ở phía đông. -Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức phục hồi nền kinh tế và đưa Cộng hòa Liên bang Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Nhờ đó, kinh tế Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng hàng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. -3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập với CHLB Đức thành nước Đức thống nhất. Ngày nay, có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất Tây Âu c. c. Nước Đức Nước Đức : : - 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại. - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949) chủ Đức (10/1949) Tuần 1 Tuần 1 1 1 . Tiết 12. . Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: II. Sự liên kết khu vực:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật đó là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì: -Đều có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sực cần thiết nhằm mở rộng thị trường và tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử. -Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nướcTây Âu đứng riêng lẽ không thể đọ được với Mĩ nên phải liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. 1. Nguyên nhân: - Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời. - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ Tuần 1 Tuần 1 1 1 . Tiết 12. . Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: II. Sự liên kết khu vực: 1. Nguyên nhân: - Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời. - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (3/1957) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957) CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU (EC- 7/1967) LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU- 12/1991) Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết quá trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu diễn ra như thế nào? CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU 2. Qúa trình liên kết: - 4/ 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm- bua. - 3/1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ( EEC). - 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU). - Năm 2007, có 27 thành viên. [...]... l u kim l n v tin t ca Liờn minh Tin t chõu tin chung chớnh thc ca cỏc nc thnh viờn ng u, l tin t Chõu u (EURO) ca Liờn minh chõu u Cỏc ng tin kim loi euro cựng mt mnh giỏ ging nhau mt trc, nhng cú trang trớ khỏc nhau mt sau, c trng cho tng quc gia phỏt hnh Euro cú th c phỏt õm nh iu-rụ hoc -rụ, oi-rụ, u-rụ tựy tng ni chõu u v th gii Mi quan h Vit Nam - EU Ngy 29/3/2007, U ban chõu u ó thụng qua... i ngoi: -Tin hnh chin tranh xõm lc -Tham gia khi quõn s NATO v chy ua v trang c Nc c: - Sau chin tranh b chia ct thnh 2 nc i u nhau: Cng hũa Liờn bang c (9/1949) v Cng hũa Dõn ch c (10/1949) - 3/10/1990, nc c thng nht tr li II S liờn kt khu vc: 1 Nguyờn nhõn: - Cú chung nn vn minh, kinh t khụng cú s cỏch bit nhau lm , cú quan h mt thit t lõu i - Mun thoỏt khi s l thuc vo M 2 Qỳa trỡnh liờn kt: - Thỏng... 1 trong 7 nc cụng nghip phỏt trin nht th gii Quan h Vit Nam - Phỏp ang phỏt trin mnh trờn nhiu lnh vc, nht l v u t, thng mi Phỏp cng l nc u tiờn dnh ODA cho Vit Nam v l nh ti tr song phng ln th hai sau Nht Bn vi cam kt 1,4 t Euro t 2007 n 2010, t khong 350 triu Euro/nm Hng nm, Phỏp duy trỡ ngõn sỏch hp tỏc dnh cho Vit Nam tr giỏ khong 10 triu Euro, tp trung vo cỏc lnh vc ging dy ngụn ng, ci cỏch hnh... thnh viờn EU tớnh n nm 2007: A 20 nc C 27 nc B 25 nc D 29 nc Cõu 3: Mc ớch ca EU l xõy dng , phỏt trin mt khu vc t do lu thụng hng hoỏ, dch v, con ngi, tin vn gia cỏc nc chõu u A ỳng B Sai in vo bng sau nhng mc thi gian thnh lp cỏc t chc liờn kt Tõy u cho phự hp Thi gian 4/1951 S kin Thnh lp Cng ng gang thộp chõu u 3/1957 Thnh lp Cng ng nng lng nguyờn t chõu u v Cng ng kinh t chõu u 7/1967 Cng ng . nước Đức thống nhất trở lại. - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949). liên kết với nhau? Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì: -Đều có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác. viên. c. c. Nước Đức Nước Đức : : - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949)

Ngày đăng: 30/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w