Bài 1 - Phát triển bền vững

76 510 4
Bài 1 - Phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Giảng viên: Trần Thị Thanh Xuân NỘI DUNG BÀI GIẢNG  I- NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  II- ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bắt buộc: Một số nội dung cơ bản trong quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế, văn hoá, đối ngoại – Giáo trình Trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính, Nxb Chính trị - Hành chính, 2009. 2. Tài liệu tham khảo  Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận chính trị, 2006.  Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khoá X, 2006.  Nghị quyết 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam.  Các tạp chí kinh tế chuyên ngành. I- NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  1. Khái niệm phát triển bền vững  2. Các nhân tố ảnh hưởng và các điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững  3. Các hội nghị quốc tế và các cam kết quốc tế về phát triển bền vững 1. Khái niệm phát triển bền vững  a. Một số khái niệm cơ bản  b. Nội dung của phát triển bền vững 1. Khái niệm phát triển bền vững a. Một số khái niệm cơ bản */ Tăng trưởng kinh tế:  - Khái niệm: là sự gia tăng thêm về quy mô, sản lượng hàng hoá và dịch vụ (hay thu nhập) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. */ Tăng trưởng kinh tế: - Chỉ tiêu phản ánh: GDP, GNI  Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Products - GDP)  Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income - GNI) GNI VN = GDP VN + thu nhập của người VN làm việc ở nước ngoài – thu nhập của người nước ngoài làm việc tại VN. */ Tăng trưởng kinh tế: - Vai trò: + khắc phục đói nghèo, lạc hậu, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. + tạo cơ hội việc làm cho mọi người, giảm thất nghiệp + Tạo điều kiện vật chất cho an ninh – quốc phòng + Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế là điều kiện để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước phát triển. */ Tăng trưởng kinh tế: - Hạn chế: + không phản ánh hiệu quả đóng góp của các nguồn lực kinh tế vào tăng trưởng + không tính đến hoạt động kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ + không tính đến tính hài hoà của sự phát triển, những hiệu ứng tiêu cực tác động đến môi trường +không phản ánh sự tiến bộ và công bằng xã hội [...]... Brundtland: Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai */ Phát triển bền vững: - Khái niệm: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về... của phát triển bền vững 3 Các hội nghị quốc tế và các cam kết quốc tế về phát triển bền vững     a Hội nghị thế giới về con người và môi trường năm 19 72 b Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển năm 19 92 c Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững năm 2002 d Hội nghị Copenhaghen về biến đổi khí hậu toàn cầu 2009 a Hội nghị thế giới về con người và môi trường năm 19 72... cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) c Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững năm 2002  Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp tại Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi từ ngày 2 6-8 đến 4-9 -2 002  Thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững ... hội, */ Phát triển kinh tế: Hạn chế của phát triển kinh tế:  PTKT không tính đến những tác hại đối với môi trường  Những vấn đề như: ô nhiễm môi trường sống, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố,… mang tính toàn cầu  đặt ra yêu cầu phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp */ Phát triển bền vững: - Quan điểm...*/ Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế TTKT: là sự tăng lên về quy mô, sản lượng của nền kinh tế Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng, tiến bộ xã hội */ Phát triển kinh tế: Thước đo về phát triển kinh tế  Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI)  Chỉ số cơ cấu kinh tế: tỷ trọng của các ngành... 19 72 Tháng 6 /19 72, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị thế giới về con người và môi trường tại Stockholm (Thuỵ Điển) Ngày 5-6 hàng năm được lấy là Ngày Môi trường thế giới b Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển năm 19 92  Có 17 9 nước tham gia  Thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) c Hội nghị... nhân tố kinh tế: - Khoa học và công nghệ: Là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh, bền vững */ Nhóm các nhân tố phi kinh tế:  Thể chế chính trị, đường lối phát triển kinh tế – xã hội  Đặc điểm dân tộc tôn giáo  Đặc điểm văn hoá b Các điều kiện đảm bảo cho PTBV  Sự ổn định về chính trị – xã hội  Đầu tư phát triển khoa học – công nghệ, giáo dục - đào tạo  Tạo... nhiên Khoa học và công nghệ */ Nhóm các nhân tố kinh tế:  - Nguồn nhân lực đóng vai trò rất lớn đối với phát triển bền vững vì đó là nhân tố cơ bản của sự phát triển */ Nhóm các nhân tố kinh tế:  - Nguồn vốn: Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất Chỉ số ICOR dùng để đo lường tính hiệu quả của việc sử dụng vốn */ Nhóm các nhân tố kinh tế: - Tài nguyên thiên nhiên: Con người là một thực thể của... cuộc sống của người dân */ Phát triển bền vững về môi trường:  Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên  Không làm suy thoái, huỷ hoại môi trường  Nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường 2 Các nhân tố ảnh hưởng và các điều kiện đảm bảo cho PTBV a Các nhân tố ảnh hưởng tới PTBV: b Các điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững a Các nhân tố ảnh hưởng... xã hội và phát triển bền vững về môi trường b Nội dung khái niệm PTBV */ Phát triển bền vững về kinh tế:   Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, CNH, HĐH nền kinh tế TTKT dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải làm gia tăng năng lực nội sinh */ Phát triển bền vững về xã hội:  Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội  Tiến bộ xã hội . phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường. */ Phát triển bền vững: b. Nội dung khái niệm PTBV */ Phát triển bền. kết quốc tế về phát triển bền vững 1. Khái niệm phát triển bền vững  a. Một số khái niệm cơ bản  b. Nội dung của phát triển bền vững 1. Khái niệm phát triển bền vững a. Một số khái niệm. Bài 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Giảng viên: Trần Thị Thanh Xuân NỘI DUNG BÀI GIẢNG  I- NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  II- ĐỊNH HƯỚNG

Ngày đăng: 19/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM

  • Slide 2

  • NỘI DUNG BÀI GIẢNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I- NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1. Khái niệm phát triển bền vững

  • 1. Khái niệm phát triển bền vững a. Một số khái niệm cơ bản

  • */ Tăng trưởng kinh tế:

  • */ Tăng trưởng kinh tế:

  • Slide 10

  • */ Phát triển kinh tế:

  • */ Phát triển kinh tế:

  • Slide 13

  • */ Phát triển bền vững:

  • */ Phát triển bền vững:

  • b. Nội dung khái niệm PTBV

  • */ Phát triển bền vững về kinh tế:

  • */ Phát triển bền vững về xã hội:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan