Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chương – TÌM HIỂU LÝ THUYẾT CLOUD COMPUTING 1.1 Tổng quan Cloud Computing 1.1.1 Hiện trạng thực tế 1.1.2 Nhu cầu người dùng 1.1.3 Định nghĩa Cloud Computing 1.2 Các mô hình dịch vụ Cloud Computing 1.2.1 Tổng quan mơ hình dịch vụ 1.2.2 Infrastructure as a Service – IaaS 11 1.2.3 Platform as a Service – PaaS 13 1.2.4 Software as a Service – SaaS 15 1.3 Các mơ hình triển khai Cloud Computing 17 1.4 Lợi ích Cloud Computing 18 1.4.1 Tính linh động 18 1.4.2 Chi phí thấp 19 1.4.3 Tăng cường độ tin cậy 20 1.4.4 Tăng lượng tài ngun tính tốn 20 1.4.5 Sử dụng tài nguyên hiệu 20 1.5 Khó khăn Cloud Computing 20 1.5.1 Data lock-in 20 1.5.2 Bảo mật 21 1.5.3 Truyền tải liệu 22 Chương – TÌM HIỂU AMAZON WEB SERVICES 23 2.1 Tổng quan 23 2.2 Những ứng dụng thành công Amazon Web Services 25 2.3 Tính tốn co giãn với Amazon EC2 25 2.4 Lưu trữ với Amazon S3 26 2.5 Khả truyền thông điệp tin cậy Amazon Simple Queue Service 27 2.6 Xử lý tập hợp liệu với Amazon SimpleDB 28 2.7 Khả mở rộng kiến trúc 28 Chương – TÌM HIỂU EUCALYPTUS 30 3.1 Tổng quan Eucalyptus 30 3.2 Kiến trúc Eucalyptus 31 3.2.1 Xét mặt công nghệ 31 3.2.2 Năm thành phần trừu tượng Eucalyptus 32 3.3 Euca2ools – Công cụ hỗ trợ quản lý máy ảo (VM) 33 3.4 Quy trình tạo máy ảo (VM) hệ thống Cloud sử dụng Eucalyptus 34 3.5 Những thuận lợi Eucalyptus 35 3.6 Những khó khăn Eucalyptus 36 3.7 Sự tương hợp Eucalyptus Amazon Web Services 37 CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Chương – SỬ DỤNG NAGIOS ĐỂ GIÁM SÁT CÁC MÁY ẢO 38 4.1 Giới thiệu Nagios 38 4.2 Tổng quan số đặc điểm/chức Nagios 39 4.3 Một số plugin phổ biến dùng để hỗ trợ cho Nagios 40 4.3.1 Nagios Remote Plugin Executor - NRPE 40 4.3.2 NSClient++ 41 4.4.Tổng quan tệp cấu hình Nagios 42 4.4.1 Giới thiệu 42 4.4.2 Main Configuration File 42 4.4.3 Resource File(s) 42 4.4.4 Object Definition Files 43 4.4.5 CGI Configuration File 43 Chương – SỬ DỤNG APACHE BENCH ĐỂ KIỂM THỬ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÁY ẢO 43 5.1 Giới thiệu Apache Bench 43 5.2 Cách hoạt động Apache Bench 43 5.3 Kết hiển thị Apache Bench 45 5.4 Tải hệ thống – CPU load 49 5.4.1.Trường hợp CPU có nhân (single-core) 49 5.4.2 Trường hợp CPU có nhân (dual -core) 50 Chương – TĨM TẮT QUY TRÌNH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT CÁC MÁY ẢO 51 6.1 Tóm tắt tổng qt tồn quy trình 51 6.2 Giới thiệu mơ hình triển khai Private Cloud dựa Eucalyptus 51 6.3 Triển khai Eucalyptus để tạo máy ảo 53 6.4 Login vào máy ảo 54 6.5 Cài web server máy ảo 55 6.6.Triển khai hệ thống Nagios, NRPE để giám sát hoạt động máy ảo 55 6.7 Triển khai Apache Bench để gửi tự động HTTP request đến máy ảo 56 6.8 Nhân máy ảo cấu hình 57 6.8.1 Các bước thực máy Front-end 58 6.8.2.Các bước thực máy ảo 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Script cài đ ặt Nagios 61 CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Amazon EC2: Amazon Elastic Compute Cloud Amazon S3: Amazon Simple Storage Service Amazon SimpleDB: Amazon SimpleDatabase Amazon SQS: Amazon Simple Queue Service AMI: Amazon Machine Image DAC: Direct-attached storage DHCP: Dynamic Host Configuration Protocol EMI: Eucalyptus Machine Image IaaS: Infrastructure as a Service LAN: Local Area Network NAS: Network-attached storage PaaS: Platform as a Service SaaS: Software as a Service VLAN: Virtual Local Area Network CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Image: tệp khuôn mẫu dùng để tạo máy ảo Eucalyptus Các máy ảo từ tệp image có trạng thái ban đầu giống hệt Mỗi Image có tên định danh riêng dạng emi-xxxxxx, với xxxxxx chữ số dạng hexa (Ví dụ: emi-23409A) Instance: máy ảo Eucalyptus, tạo từ tệp image Mỗi Instance có tên định danh riêng dạng i-xxxxxx, với xxxxxx chữ số dạng hexa (Ví dụ: i-4353B4) Public IP: địa IP gán cho máy ảo vừa chạy lên Địa dùng để giao tiếp với máy khác cluster khác hệ thống Private Cloud Private IP: địa IP gán cho máy ảo vừa chạy lên Địa dùng để giao tiếp với máy khác cluster hệ thống Private Cloud Volume: phần dung lượng lưu trữ gắn thêm vào máy ảo Snapshot: ảnh chụp trạng thái volume Có thể tạo volume từ snapshot có sẵn Worker: Khi kiểm thử khả chịu tải CPU máy ảo cách gửi HTTP request cách tự động, worker đóng vai trị máy tự động gửi request Số lượng request yêu cầu gửi chia cho số lượng worker Host: máy tính hay thiết bị giám sát NRPE Monitoring host: máy chủ thực giám sát máy tính khác hệ thống Remote host: máy tính chịu giám sát máy tính khác CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Chương – TÌM HIỂU LÝ THUYẾT CLOUD COMPUTING 1.1 Tổng quan Cloud Computing 1.1.1 Hiện trạng thực tế Ngày nay, công ty, doanh nghiệp, việc quản lý tốt, hiệu liệu riêng công ty liệu khách hàng đối tác toán ưu tiên hàng đầu khơng ngừng gây khó khăn cho họ Để quản lý nguồn liệu đó, ban đầu doanh nghiệp phải đầu tư, tính tốn nhiều loại chi phí chi phí cho phần cứng, phần mềm, mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa,… Ngồi họ cịn phải tính tốn khả mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát việc bảo mật liệu tính sẵn sàng cao liệu Các cơng ty lớn thường dành nhiều kinh phí nguồn lực cho việc xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tốt lợi cạnh tranh lớn Phương châm làm việc họ "Cứ tạo thật nhiều, sau dùng đến" Trong hầu hết trường hợp, cách tiếp cận này: [1] Để lại lượng lớn tài nguyên tính tốn khơng sử dụng, làm tiêu tốn khơng gian trung tâm liệu lớn Bắt buộc phải có trơng giữ máy chủ Chi phí lượng tốn Cơng suất tính tốn khơng sử dụng bị bỏ phí mà khơng có cách chuyển sang cơng ty khác 1.1.2 Nhu cầu người dùng Từ nhu cầu thực tế người dùng như: với máy PC cấu hình hạn chế, muốn làm việc mà hàng ngàn máy làm được; máy PC có 100GB dung lượng ổ cứng, nhiên lại muốn lưu trữ nhiều ảnh video chất lượng cao hàng terabyte, truy cập nơi mà không cần phải dùng thiết bị lưu trữ di động nào; mang PDA phone bé bàn tay đi đó, lúc có liệu thơng tin cần thiết;… mà không cần phải bỏ khoản tiền lớn ban đầu để mua CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ chúng; muốn tự thiết kế trang web, hay phần mềm chức mà khơng cần phải có kỹ lập trình Tất cà điều trên, có người cho điều khơng thể Nhưng thành thực nhờ cơng nghệ mới, Cloud Computing 1.1.3 Định nghĩa Cloud Computing Từ “Cloud” (đám mây) Cloud Computing thực chất phép ẩn dụ để mô tả Internet Thực chất thì Cloud Computing biện pháp sử dụng tài ngun tính tốn dựa kết nối Internet, nơi mà người dùng chia sẻ mạng máy chủ, phần mềm liệu Đây định nghĩa giúp hiểu cách Cloud Computing Với Cloud Computing, máy tính dư thừa đưa vào sử dụng sinh lợi cách cho khách hàng thuê lại Việc chuyển đổi sở hạ tầng công nghệ thông tin vào tiện ích vậy, có tác dụng hiệu hầu hết trường hợp số mức độ cho phép Việc cạnh tranh trở thành cạnh tranh dựa ý tưởng, không cịn cạnh tranh tài ngun tính tốn Theo Ian Foster: “Một mơ hình điện tốn phân tán có tính co giãn lớn, nơi có sức mạnh tính toán, lưu trữ, tảng (platform) cho dịch vụ trực quan, ảo hóa co giãn linh động,… Tất phân phối theo nhu cầu cho khách hàng bên ngồi thơng qua Internet” “Cloud Computing dạng thức điện toán cung cấp tài ngun ảo hóa có quy mơ dạng dịch vụ qua mạng Internet Người dùng không cần tới kiến thức chuyên môn để quản lý hạ tầng công nghệ phần việc dành cho nhà cung cấp dịch vụ” [2] CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Hình 1.1 – Định nghĩa Cloud Computing Theo NIST (National Institute of Standards and Technology): “Cloud Computing mơ hình điện tốn cho phép truy cập qua mạng để lựa chọn sử dụng tài ngun tính tốn (ví dụ: mạng ảo, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng dịch vụ) theo nhu cầu cách thuận tiện nhanh chóng; đồng thời cho phép kết thúc sử dụng dịch vụ, giải phóng tài nguyên dễ dàng, giảm thiểu giao tiếp với nhà cung cấp” [3] CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Hình 1.2 – Sáu mơ hình tính tốn.[4] Hình 1.2 cho thấy sáu giai đoạn hình thành phát triển máy tính, gồm có thiết bị đầu cuối (Terminal), máy tính lớn (Mainframe), máy tính cá nhân (PC), mạng máy tính (Network), Grid Computing Cloud Computing Giai đoạn 1, ban đầu người dùng sử dụng máy tính có kích thước lớn thông qua thiết bị đầu cuối Giai đoạn 2, máy tính cá nhân độc lập đủ mạnh để đáp ứng phần lớn nhu cầu người CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Giai đoạn 3, máy tính cá nhân, máy tính xách tay, máy chủ kết nối với thành mạng lưới cục để chia sẻ liệu tăng hiệu suất Giai đoạn 4, mạng cục nhỏ kết nối với tạo thành mạng lưới Internet toàn cầu, người dùng sử dụng ứng dụng nguồn tài nguyên từ máy tính khác phạm vi tồn cầu Giai đoạn 5, mơ hình điện tốn lưới – máy tính giới kết hợp với để giải vấn đề / toán lớn Giai đoạn 6, mô hình Cloud Computing – mô hình điện toán lưới cải tiến, cung cấp cho người sử dụng Internet dịch vụ xử lý tính tốn, lưu trữ theo cách thức tiện dụng hiệu Nếu đem so sánh sáu mơ hình tính tốn với nhau, trơng mơ hình Cloud Computing giống hệt với mơ hình máy Mainframe ban đầu Tuy nhiên, có khác biệt rõ hai mơ hình Đó máy Mainframe có khả tính tốn hạn chế, Cloud Computing cung cấp khả tính tốn lưu trữ lớn Ngồi ra, mơ hình máy Mainframe người dùng phải giao tiếp thơng qua thiết bị đầu cuối khó sử dụng, Cloud Computing giao tiếp với người dùng từ máy tính cá nhân họ thơng qua ứng dụng web dịch vụ web 1.2 Các mơ hình dịch vụ Cloud Computing 1.2.1 Tổng quan mơ hình dịch vụ Hiện có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing cung cấp nhiều loại dịch vụ khác Tuy nhiên có ba loại dịch vụ Cloud Computing là: Dịch vụ phần mềm (Software as a Service – SaaS) Dịch vụ sở hạ tầng (Infrastructure as a Service – IaaS) Dịch vụ tảng (Platform as a Service – PaaS) CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Hình 1.3 – Kiến trúc phân tầng dịch vụ Cloud Computing.[4] Tầng SaaS (Software as a Service) cung cấp cho khách hàng phần mềm dạng dịch vụ hoàn chỉnh, cho phép người dùng điều khiển từ xa ứng dụng đám mây Hiện SaaS cung cấp rộng rãi công ty SalesForce, 3Tera, Microsoft, Zoho Tầng IaaS (Infrastructure as a Service) cung cấp dịch vụ bao gồm máy tính ảo hóa băng thơng dành riêng cho lưu trữ truy cập Internet.Nhà cung cấp IaaS thương mại nối tiếng Amazon Elastic Compute Cloud (EC2) Tầng PaaS (Platform as a Service) cung cấp tảng (platform) phát triển ứng dụng cho khách hàng Hiện nhà cung cấp PaaS tiếng Force.com Salesforce.com, Google App Engine, Zoho Thực chất tầng PaaS tầng IaaS, máy chủ tầng cịn có thêm hệ điều hành chương trình tảng phục vụ cho ứng dụng định Nói cách khác, PaaS IaaS cộng thêm phần mềm tảng thiết kế riêng cho ứng dụng chuyên biệt CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 10 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ nhiên, việc có q nhiều thành phần CC SC mơ hình làm chậm khả xử lý máy Front-end 6.3 Triển khai Eucalyptus để tạo máy ảo Để việc cài đặt, triển khai trở nên đơn giản đáp ứng yêu cầu thực tế, cài đặt toàn thành phần Eucalyptus máy thực Ta cần máy thực, gọi tên Front-end, dùng làm nơi cài CLC, Walrus Để việc tạo máy ảo thực dễ dàng, làm việc phạm vi cluster thiết lập Cluster Controller (CC), Storage Controller (SC), Node Controller (NC) máy Front-end Máy Front-end có card mạng với địa IP 192.168.1.37 Một máy thực thường tạo tối đa máy ảo Hình 6.2 – Mơ hình triển khai thử nghiệm Eucalyptus Khi máy ảo chạy lên, tự động DHCP gán địa IP nằm khoảng 192.168.1.30 đến 192.168.1.60 (dải địa IP người dùng tự cấu hình DHCP tệp /etc/dhcpd.conf tệp /etc/eucalyptus/eucalyptus.conf) Ví dụ minh họa: Khi người dùng thực lệnh yêu cầu Eucalyptus tạo máy ảo lệnh, euca-run-instances -k mykey kernel eki-B0850F7D ramdisk eri-E345106A emi3E921241 Màn hình hiển thị kết quả: CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 53 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Máy ảo trạng thái pending, có ID i-4438092A, có public IP 192.168.1.30, có private IP 10.10.1.2 Sau khoảng thời gian, máy ảo i-4438092A hoạt động, trạng thái trở thành running euca-describe-instances Lúc người dùng sử dụng khóa xác nhận mình để login vào máy ảo vừa tạo 6.4 Login vào máy ảo Để login vào máy ảo, ta cần sử dụng đến khóa xác nhận (credential key) người dùng Nếu khơng có khóa xác nhận Khi login, máy ảo yêu cầu người dùng nhập mật đăng nhập Nhưng lúc ta lại khơng có mật nên khơng đăng nhập Khóa xác nhận khóa lưu máy người quản trị, tương ứng với khóa dùng q trình tạo máy ảo Ví dụ: Khi tạo khóa xác nhận, đánh lệnh euca-add-keypair mykey > ~/.ssh/id_mykey Thì khóa mykey lưu hệ thống Eucalyptus, dùng để chạy máy ảo ví dụ phần 6.3 Cịn khóa ~/.ssh/id_mykey dùng để login vào máy ảo Thực login lệnh ssh sau: ssh -i ~/.ssh/id_mykey root@192.168.1.30 Lúc ta login vào máy ảo mà không cần phải nhập mật Tiếp theo ta cài web server vào máy ảo CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 54 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ 6.5 Cài web server máy ảo Để cài web server máy ảo, trước hết ta cần đánh lệnh sau yum clean all Sau cài đặt Apache web server lệnh yum install -y httpd 6.6.Triển khai hệ thống Nagios, NRPE để giám sát hoạt động máy ảo - Nagios ứng dụng dùng để giám sát hệ thống mạng máy tính - Tính bật Nagios giám sát dịch vụ mạng như: HTTP, SMTP, SSH, Telnet Để giám sát máy ảo, ta cần phải triển khai thêm NRPE (Nagios Remote Plugin Executor) NRPE cho phép giám sát tài nguyên như: Check_disk (dung lượng đĩa), Check_load (kiểm tra tải CPU), Check_users (đếm số user đăng nhập), Check_procs (đếm số process chạy),… Nagios thực thăm dò định kỳ tài nguyên hệ thống từ xa (Remote Host) cách sử dụng plugin check_nrpe (có gói cài đặt NRPE) Hình 6.3 – Nagios kiểm tra tài nguyên Remote Host thông qua NRPE.[13] CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 55 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Check_nrpe plugin có sẵn gói cài đặt NRPE, cài đặt vào máy Monitoring Host Khi Nagios yêu cầu check _nrpe thực thi lệnh giám sát, check_nrpe gửi yêu cầu cho NRPE NRPE thực lệnh yêu cầu (lệnh phải cài sẵn plugin NRPE) máy truyền thông tin thu thập cho check_nrpe Sau thông tin gửi cho Nagios để hiển thị Tiếp theo ta cần thực gửi HTTP request đến máy ảo cách tự động để kiểm thử khả chịu tải máy ảo 6.7 Triển khai Apache Bench để gửi tự động HTTP request đến máy ảo Cài đặt Apache Bench (AB) câu lệnh sau yum install –y apr apr-util Sau thực gửi HTTP request sau ab -c -n 10 http://www.apache.org/ Có tùy chọn câu lệnh trên: Concurrency (-c 2) – Số worker hoạt động đồng thời Number of request (-n 10) – Số request gửi URL (http://apache.org/) – Địa URL đích gửi request đến Ta gửi liên tiếp thật nhiều request để kiểm thử máy ảo ab -c 100 -n 100000 http://192.168.1.33:80/ Sau dùng lệnh check_load check_nrpe để kiểm tra tải máy ảo #/usr/local/nagios/libexec/check_nrpe –H 192.168.1.33 –c check_load Kết OK – load average: 13.94, load5=4.450;10.000;25.000;0; 4.45, 1.48| load1=13.940;15.000;30.000;0; load15=1.840;5.000;20.000;0; Hoặc theo dõi hình ảnh trực quan Nagios Cứ sau khoảng thời gian định (do người quản trị thiết lập), hệ thống Nagios tự cập nhật thông tin giám sát CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 56 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Hình 6.4 – Giám sát hoạt động máy ảo từ Nagios thông qua lệnh NRPE Đến đây, ta thực hóa thành cơng tồn hệ thống bao gồm chức năng: Tạo máy ảo Giám sát máy ảo Gửi tự động HTTP request đến máy ảo Tiếp theo cần phải nhân máy ảo chạy, để lưu lại cấu hình máy ảo thành tệp image Sau chạy máy ảo từ tệp image này, ta khơng cần phải cấu hình lại từ đầu 6.8 Nhân máy ảo cấu hình Nhân máy ảo thao tác lưu trữ lại tồn liệu, trạng thái cấu hình máy ảo chạy Tất nội dung lưu trữ lưu vào tệp image Khi máy ảo khác chạy lên từ tệp image đó, có liệu, trạng thái cấu hình giống hệt với máy ảo ban đầu CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 57 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Sơ đồ: Hình 6.5 – Sơ đồ định nghĩa Nhân máy ảo Chú ý: Image tạo mặc định lưu máy ảo ban đầu, sau upload lên Walrus Eucalyptus 6.8.1 Các bước thực máy Front-end Bước 1: Tạo volume Bước 2: Attach volume vừa tạo thiết bị lưu trữ ngoại vi vào máy ảo chạy Bước 3: Định dạng hệ thống tập tin (file system) ext3 cho thiết bị lưu trữ vừa attach Bước 4: Gửi khóa xác nhận (credential key, ví dụ euca2-xxxxx-x509.zip) người dùng vào máy ảo 6.8.2.Các bước thực máy ảo Bước 1: Đăng nhập vào máy ảo Bước 2: Định dạng lại hệ thống tập tin (file system) ext3 cho thiết bị lưu trữ Bước 3: Cài Euca2ools số gói phần mềm cần thiết Bước 4: Thay đổi password người dùng root Bước 5: Thực thao tác bundle volume (tạo image mới) Bước 6: Upload tệp image vừa tạo lên Walrus hệ thống Eucalyptus Bước 7: Register tệp image vừa upload CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 58 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Dưới sơ đồ tóm tắt tình tạo tệp Image từ máy ảo chạy Hình 6.6 – Tóm tắt q trình tạo tệp image CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 59 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.ibm.com/developerworks/library/ar-cloudaws1/ [2] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu, Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree Compared, Grid Computing Environments Workshop, 2008 [3] Peter Mell, Timothy Grance The NIST Definition of Cloud Computing [4] Borko Furht - Department of Computer and Electrical Engineering and Computer Science - Florida Atlantic University Cloud Computing Fundamentals [5] Sun MicroSystems, Introduction to Cloud ComputingArchitecture 1st Edition, June 2009 [6] John W.Rittinghouse – James F.Ransome ,Cloud Computing - Implementation, management and security CRC Press [7] Judith Hurwitz – Robin Bloor – Marcia Kaufman – Fern Haipper, Cloud Computing for Dummies [8] Voas, J., & Zhang, J (March/April 2009) Cloud computing: New wine or just a new bottle? IEEEITPro, 15–17 [9] Nurmi, D.l, Wolski, R., Grezegorczyk, C., Obertelli, G., & Soman, S (2009) The eucalyptus open-source cloud-computing system [10] Eucalyptus Open-Source Cloud Computing Infrastructure - An Overview [11] http://cnsa-cloud-project.wikidot.com/eucalyptus [12] Peter Sempolinski and Douglas Thain - University of Notre Dame A Comparison and Critique of Eucalyptus, OpenNebula and Nimbus [13] http://www.eucalyptus.com/resources/AmazonAWS [14] http://nagios.sourceforge.net/docs/3_0/monitoring-linux.html [15] http://blogs.plexibus.com/ [16] http://nagios.sourceforge.net/docs/3_0/config.html CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 60 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ PHỤ LỤC Script cài đặt Nagios Hướng dẫn: Đoạn script cần lưu vào tệp sh (ví dụ: nagios_install.sh) Sau copy tệp nagios-3.3.1.tar.gz nagios-plugins- 1.4.15.tar.gz vào thư mục với tệp cài đặt (nagios_install.sh) #!/bin/ksh NAGIOSSRC=nagios-3.3.1 NAGIOSPLUGINSRC=nagios-plugins-1.4.15 NAGIOSCONTACTSCFG=/usr/local/nagios/etc/objects/contacts.cfg NAGIOSPASSWD=/usr/local/nagios/etc/htpasswd.users PASSWD=cluster OS=foo function buildNagios { if [ -e $NAGIOSSRC.tar.gz ] then echo "found $NAGIOSSRC.tar.gz building and installing Nagios" else echo "could not find $NAGIOSSRC.tar.gz in current directory." echo "Please run $0 in the same directory as the source files." exit fi echo "Extracting Nagios " tar zxf $NAGIOSSRC.tar.gz cd nagios echo "Configuring Nagios " CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 61 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ if /configure with-command-group=nagcmd > config.LOG.$$ 2>&1 then echo "Making Nagios " if make all -j8 > make.LOG.$$ 2>&1 then make install > make.LOG.$$ 2>&1 make install-init > make.LOG.$$ 2>&1 make install-config > make.LOG.$$ 2>&1 make install-commandmode > make.LOG.$$ 2>&1 make install-webconf > make.LOG.$$ 2>&1 else echo "make all failed See log:" echo "$NAGIOSSRC/make.LOG.$$" exit fi else echo "configure of Nagios failed Please read $NAGIOSSRC/config.LOG.$$ for details." exit fi echo "Done Making Nagios!" cd } function buildNagiosPlug { if [ -e $NAGIOSPLUGINSRC.tar.gz ] CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 62 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ then echo "found $NAGIOSPLUGINSRC.tar.gz building and installing Nagios" else echo "could not find $NAGIOSPLUGINSRC.tar.gz in current directory." echo "Please run $0 in the same directory as the source files." exit fi echo "Extracting Nagios Plugins " tar zxf $NAGIOSPLUGINSRC.tar.gz cd nagios-plugins-1.4.15 echo "Configuring Nagios Plugins " if /configure with-nagios-user=nagios with-nagios-group=nagios enablessl #-prefix=/usr/local/nagios > config.LOG.$$ 2>&1 then echo "Making Nagios Plugins " if make -j8 > make.LOG.$$ 2>&1 then make install > make.LOG.$$ 2>&1 else echo "Make failed of Nagios plugins See $NAGIOSPLUGINSRC/make.LOG.$$" exit fi else echo "configure of Nagios plugins failed See config.LOG.$$" exit fi echo "Successfully built and installed Nagios Plugins!" CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 63 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ cd } function configNagios { echo "We'll now configure Nagios." LOOP=1 while [[ $LOOP -eq ]] echo "You'll need to put in a user name This should be the person" echo "who will be receiving alerts This person should have an account" echo "on this server " print "Type in the userid of the person who will receive alerts (e.g bob)> \c" read NAME print "What is ${NAME}'s email?> \c" read EMAIL echo echo echo "Nagios alerts will be sent to $NAME at $EMAIL" print "Is this correct? [y/N] \c" read YN if [[ "$YN" = "y" ]] then LOOP=0 fi done if [ -r $NAGIOSCONTACTSCFG ] then CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 64 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ perl -pi -e "s/nagiosadmin/$NAME/g" $NAGIOSCONTACTSCFG EMAIL=$(echo $EMAIL | sed s/\@/\\\\@/g) perl -pi -e "s/nagios\@localhost/$EMAIL/g" $NAGIOSCONTACTSCFG else echo "$NAGIOSCONTACTSCFG does not exist" exit fi echo "setting ${NAME}'s password to be 'cluster' in Nagios" echo " you can change this later by running: " echo " htpasswd -c $NAGIOSPASSWD $Name)'" htpasswd -bc $NAGIOSPASSWD $NAME cluster if [ "$OS" = "rh" ] then service httpd restart fi } function preNagios { if [ "$OS" = "rh" ] then echo "making sure prereqs are installed" yum -y install httpd gcc glibc glibc-common gd gd-devel perl-TimeDate /usr/sbin/useradd -m nagios echo $PASSWD | passwd stdin nagios /usr/sbin/groupadd nagcmd CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 65 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ /usr/sbin/usermod -a -G nagcmd nagios /usr/sbin/usermod -a -G nagcmd apache fi } function postNagios { if [ "$OS" = "rh" ] then chkconfig add nagios chkconfig nagios on # touch this file so that if it doesn't exist we won't get errors touch /var/www/html/index.html service nagios start fi echo "You may now be able to access Nagios at the URL below:" echo "http://localhost/nagios" } if [ -e /etc/redhat-release ] then echo "installing monitoring on Red Hat system" OS=rh fi # make sure you're root: ID=$(id -u) CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 66 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ if [ "$ID" != "0" ] then echo "Must run this as root!" exit fi preNagios buildNagios buildNagiosPlug configNagios postNagios CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 67 ... 50 Điện toán lưới đám mây GVHD: PGS.TS Nguyễn Phi Khứ Chương – TĨM TẮT QUY TRÌNH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT CÁC MÁY ẢO 6.1 Tóm tắt tổng qt tồn quy trình Triển khai Eucalyptus. .. trình triển khai Nhưng trước tiên cần đề cập đến mơ hình triển khai Private Cloud dựa Eucalyptus thường áp dụng 6.2 Giới thiệu mơ hình triển khai Private Cloud dựa Eucalyptus Khi triển khai Eucalyptus, ... PRIVATE CLOUD VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT CÁC MÁY ẢO 51 6.1 Tóm tắt tổng qt tồn quy trình 51 6.2 Giới thiệu mơ hình triển khai Private Cloud dựa Eucalyptus 51 6.3 Triển khai Eucalyptus