BÀI TẬP Bài số 1. Có số liệu về dân số của một địa phương năm 2009 như sau (người): Chỉ tiêu trị số Chỉ tiêu Trị số Đầu năm : Dân số thường trú : Dân số tạm trú: Dân số tạm vắng: 35000 4000 5000 Trong năm : Số sinh: Số chết: Số đến: Số đi : 5000 2000 3000 1000 Cuối năm : Dân số tạm trú tăng so với đầu năm : Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm: 1000 2000 Yêu cầu: a) Tính quy mô dân số thường trú cuối năm và bình quân năm b) Tính quy mô dân số hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm c) Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số. Bài số 2. Có số liệu về dân số trung bình của một địa phương như sau (1000 người): 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 8012 5 8125 0 8275 0 8305 0 84650 Trong đó: Nam 3846 0 39813 41375 42356 44018 Nữ 41665 4143 8 41375 40695 40632 Yêu cầu: a) Tính dân số trung bình của địa phương trong giai đoạn trên b) Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu biến động cơ cấu dân số. Nhận xét. c) Phân tích xu hướng biến động của quy mô dân số. Bài số 3. Có số liệu thống kê TSCĐ của một DN như sau: Đầu năm 2005 mua 10 máy công cụ với tổng chi phí là 100 tỷ đồng. Đầu năm 2008 mua thêm 5 máy cùng loại giá 8 tỷ đồng/01 máy với tổng chi phí khác là 5 tỷ. Tỷ suất khấu hao bình quân 10% năm. 1 Yêu cầu : a) Tính các chỉ tiêu phản ánh giá trị TSCĐ của DN vào đầu năm 2010. b) Tính các chỉ tiêu phản ánh hao mòn TSCĐ của DN. Bài số 4. Có số liệu thống kê TSCĐ của một DN như sau: Đầu năm TSCĐ theo giá ban đầu hoàn toàn (triệu đồng): 40000 Tổng hao mòn TSCĐ là (triệu đồng) 5000 Sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành (triệu đồng): 2000 Ngày 01 tháng 4 đưa TSCĐ mới vào hoạt động (triệu đồng) 3000 Ngày 01 tháng 10 loại bỏ TSCĐ vì cũ nát: + theo giá ban đầu hoàn toàn (triệu đồng): + theo giá ban đầu còn lại (triệu đồng): 5000 500 Tỷ suất khấu hao TSCĐ (%): 10 Yêu cầu : a) Xác định giá trị TSCĐ tại thời điểm cuối năm theo giá ban đầu và giá còn lại. b) Tính giá trị TSCĐ bình quân năm và giá trị khấu hao TSCĐ trong năm. c) Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ của DN. Bài số 5. Có số liệu giả định sau đây của một ngành kinh tế: Chỉ tiêu kỳ gốc kỳ n/cứu 1. GO theo giá hiện hành (tỷ đ.) 2500 3000 2. Tỷ trọng IC trong GO (%) 50 40 3. Số lao động bình quân (người) 5000 5500 4. Chỉ số giá GO (lần) - 1,05 5. Chỉ số giá IC (lần ) - 1,10 Yêu cầu : a) Tính VA kỳ gốc, kỳ nghiên cứu theo giá hiện hành và giá so sánh. b) Tính các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động (dạng thuận) của ngành kinh tế trên cho 2 kỳ và tốc độ phát triển của chúng. c) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ả nh hưởng của hai nhân tố: giá cả và khối lượng. d) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: giá cả và khối lượng. 2 Bài số 6. Có số liệu thống kê kinh tế giả định của một địa phương như sau: Ngành GO ( tỷ đ.) Số lao động bình quân (người) Tỷ trọng IC/GO (%) kỳ gốc kỳ nghiên cứu kỳ gốc kỳ nghiên cứu kỳ gốc kỳ nghiên cứu I 500 600 300 300 50 50 II 400 600 200 300 40 40 Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động của địa phương. Bài số 7. Có số liệu thống kê kinh tế của một địa phương như sau: Chỉ tiêu kỳ gôc kỳ nghiên cứu 1. GDP (tỷ $) 40 50 2. Vốn cố định bình quân (tỷ $) 50 60 3. Số lao động bình quân (triệu người) 20 22 Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu phản ánh năng suất của địa phương. Bài số 8. Có số liệu thống kê giả định của một quốc gia A như sau: 200 5 200 6 200 7 200 8 2009 GDP theo giá hiện hành (tỷ $) 100 110 120 135 150 GDP theo giá so sánh (tỷ $) 80 85 90 110 120 Dân số trung bình (triệu người) 10 10.5 11 11.5 12 Yêu cầu: a) Tính hệ số giảm phát GDP của quốc gia A b) Tính mức thu nhập bình quân đầu người và cho nhận xét. Bài số 9. Có số liệu thống kê giả định của một quốc gia A như sau: 3 Tỷ USD 200 5 200 6 200 7 200 8 2009 GDP 100 110 120 135 150 Trong đó: Nông, Lâm, Thủy sản 50 51 53 53 53 Công nghiệp & Xây dựng 25 28 35 38 45 Dịch vụ 25 31 32 44 52 Yêu cầu: a) Xác định cơ cấu và nhận xét về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc qia A trong giai đoạn trên. b) Tính các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế của quốc gia A trong giai đoạn trên. Bài số 10. Có số liệu thống kê giả định của nước A như sau: Chỉ tiêu Trị số - GDP bình quân đầu người theo PPP (USD) 7000 - Tuổi thọ bình quân (năm) 70 - Dân số dưới 24 tuổi đi học (%) 50 - Dân số biết chữ (%) 90 Yêu cầu: Điền vào ô trống kết quả tính toán cho nước A: Chỉ tiêu Trị số - Chỉ số GDP bình quân đầu người – I 1 - Chỉ số trình độ dân trí – I 2 - Chỉ số tuổi thọ bình quân – I 3 - Chỉ số phát triển con người – HDI Bài số 11. Có số liệu thống kê giả định của một địa phương như sau: Nhóm thu nhập Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Dân số (%) 20 20 20 20 20 Thu nhập (%) 5 10 20 25 40 Yêu cầu: Tính hệ số GINI của địa phương trên và cho nhận xét. Câu hỏi ôn tập 1) Nêu và giải thích đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế 4 2) Nêu quan điểm cá nhân về vai trò của thống kê kinh tế trong quản lý kinh tế xã hội và trong nghiên cứu khoa học. 3) Phân biệt khoa học thống kê với họat động thống kê nhà nước (họat động của ngành Thống kê). 4) Họat động sản xuất là gì? Lấy ví dụ minh họa. 5) Nêu nguyên tắc và nội dung cơ bản của phân khu vực thể chế. 6) Nêu nguyên tắc và nội dung cơ bản của phân ngành kinh tế. 7) Của cải quốc dân là gì? lấy ví dụ minh họa. 8) Nêu khái niệm và nội dung cơ bản về nguồn lao động 9) Nêu và giải thích nguyên tắc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất. 10) Nêu và giải thích các phương pháp tính giá trị gia tăng 11) Nêu và giải thích các phương pháp tính GDP 5 . trên và cho nhận xét. Câu hỏi ôn tập 1) Nêu và giải thích đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế 4 2) Nêu quan điểm cá nhân về vai trò của thống kê kinh tế trong quản lý kinh tế xã hội và. cả và khối lượng. d) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: giá cả và khối lượng. 2 Bài số 6. Có số liệu thống kê kinh tế. học. 3) Phân biệt khoa học thống kê với họat động thống kê nhà nước (họat động của ngành Thống kê) . 4) Họat động sản xuất là gì? Lấy ví dụ minh họa. 5) Nêu nguyên tắc và nội dung cơ bản của phân