Tuần 29 Tiết 29- Bài 16 Quyền tham gia quản lý nhà nớc của công dân Ngày giảng: I/ Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc xã hội của công dân, cơ sở của quyền tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội. - Kĩ năng: Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội của công dân, tự giác tích cực tham gia vào câc công việc chung của trờng lớp và địa phơng. - Thái độ: Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại và tố cáo, Luật bầu cử quốc hội và bầu cử Hội đồng nhân dân; Bảng phụ, phiếu học tập. - Trò: Đọc bài trớc và trả lời câu hỏi; Xem lại các quyền cơ bản của công dân đã học ở lớp 6,7,8 III/ Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức ( 1') 2. Kiểm tra : ( 5') Câu hỏi: Có mấy loại hành vi vi phạm pháp luật? Hành vi vừa nêu trên thuộc loại nào? ở địa phơng em có hành vi vi phạm pháp lý không? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS GV GV GV Hoạt động 1 Gọi HS nhắc lại một số quyền của công dân đã học ở lớp 6,7,8 Nhớ và nhắc lại Hôm nay, chúng ta tìm hiểu quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội Hoạt động 2 Gọi HS đọc thông tin phần đặt vấn đề * Thảo luận nhóm Nêu vấn đề, nhiệm vụ cách thức hoạt động nhóm - Nhóm lớn: 4 nhóm - Thời gian: 5' - Nhiệm vụ: Thảo luận theo câu hỏi SGK 3' 12' I/ Đặt vấn đề HS HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV Thảo luận các nhóm cử nhóm trởng ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập, đại diện các nhóm trình bày Nhận xét chéo, bổ sung Nhận xét, kết luận ( ý c ) Những quy định ở phần ĐVĐ thể hiện quyền gì của ngời dân? Quyền tham gia đóng góp ý kiến, tổ chức thực hiện. Nhà nớc ban hành những quy định trên để làm gì? Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà n- ớc. Vì sao công dân có đợc quyền đó? Vì Nhà nớc của dân, do chính nhân dân xây dựng để phục vụ lợi ích của mình. Công dân có quyền, có trách nhiệm giám sát các hoạt động của các cơ quan tổ chức Nhà nớc. Hoạt động 3 Em hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội? Suy nghĩ trả lời. Chốt lại nội dung bài học. * Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. Đọc bài tập 3 - Chia lớp thành 2 đội - Tìm tình huống thực hiện gián tiếp và trực tiếp. - Thời gian: 5' - Mỗi thành viên trong đội đợc lên 20 - Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nớc, có trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của cơ quan tổ chức Nhà nớc. II/ Nội dung bài học 1) Khái niệm - Là quyền tham gia xây dựng bộ máy và các tổ chức xã hội; bàn bạc; tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá các hoạt động chung của Nhà nớc và xã hội. - Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm với Nhà nớc và xã hội. 2) Cách thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lý Nhà n- ớc. - Gián tiếp: thông qua câc đại biểu HS GV GV GV HS GV ghi một tình huống, đội nào ghi đợc nhiều sẽ thắng. Các nhóm nhận xét chéo Nhận xét bổ sung, kết luận treo bảng phụ Em hiểu thế nào là trực tiếp? Thế nào là gián tiếp? Liên hệ bản thân và gia đình đã thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội nh thế nào? Tự liên hệ Đọc t liệu tham khảo SGV (94) do mình bầu ra hoặc qua th góp ý, kiến nghị trên các thông tin đại chúng 4. Củng cố (2') - Nhấn mạnh khái niệm và cách thực hiện. - Học sinh đọc nội dung bài học 1 - 2 SGK 5. Dặn dò - H ớng dẫn về nhà (1') - Đọc tài liệu tham khảo SGK - Học nội dung bài phần 1 -2 - Nghiên cứu ND mục 3, đọc trớc bài tập . Tuần 29 Tiết 29- Bài 16 Quyền tham gia quản lý nhà nớc của công dân Ngày giảng: I/ Mục tiêu - Kiến thức: