1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gdcd 8 tiet 29 - Hien phap

9 406 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG Q THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ GDCD NGÀY HÔM NAY L p 8A5ớ Giống Điều 65 – Hiến Pháp năm 1992 Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 Điều 2 – Luật Hơn nhân và Gia đình Khác BÀI 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đều là những quy định của Nhà nước về quyền trẻ em. Nêu khái qt những qui định về quyền trẻ em Dựa trên những qui định mang tính khái qt nêu ở điều 65 - Hiến pháp năm 1992 để nêu lên những quy định cụ thể, rõ ràng, chi tiết hơn về quyền trẻ em . SO SÁNH Từ các điều nêu trong 3 văn bản luật ở trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp và các văn bản luật đó? 1. Đọc thơng tin ( SGK /55 ) - Hiến pháp là cái gốc, cái nền tảng; là cơ sở pháp lí cho tất cả các văn bản luật khác. - Luật và các văn bản dưới luật được ban hành phải dựa trên các qui định của Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ. Văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất Văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất Sơ đồ minh họa ( Hệ thống pháp luật Việt Nam ) Trên cơ sở các bài đã học, em hãy tìm, nêu một số điều ở các văn bản luật khác thể hiện sự cụ thể hóa hơn của Hiến pháp? HIẾN PHÁP VĂN BẢN LUẬT KHÁC - Điều 175 – Bộ luật Dân sự Bảo vệ quyền sở hữu: [1…] 2. Khơng ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. - Điều 69: Điều 69: “ “ Công dân có quyền tự do ngôn Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui đònh của pháp biểu tình theo qui đònh của pháp luật”. luật”. - Điều 2: Luật Báo chí: Điều 2: Luật Báo chí: “ “ … Khơng ai được lạm dụng … Khơng ai được lạm dụng quyền tự quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí báo chí để xâm phạm l để xâm phạm l ợi ích của Nhà ợi ích của Nhà nước, tập thể và cơng dân.” nước, tập thể và cơng dân.” * Bài 19: Quyền tự do ngơn luận - Điều 20 – khoản 1: Luật Bảo vệ, chăm - Điều 20 – khoản 1: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ “ Trẻ em Trẻ em có có quyền quyền được tiếp cận thơng tin được tiếp cận thơng tin phù hợp phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được với sự phát triển của trẻ em, được bày bày tỏ ý kiến, nguyện vọng tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề về những vấn đề mình quan tâm.” mình quan tâm.” - Điều 58: “ Cơng dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt…” * Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ… BÀI 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1- Hiến pháp. Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp. Tìm hiểu Hiến pháp Việt nam Câu 1 : Từ khi Nhà nước ta thành lập đến nay đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Nội dung của các bản Hiến pháp này gắn liền với những thời kì lịch sử nào ? * Hiến pháp năm 1946: Ra đời sau khi cách mạng tháng tám thành công, nhà nước ban hành hiến phápcủa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. * Hiến pháp năm 1959: là thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. * Hiến pháp năm 1980: là của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước * Hiến pháp năm 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước. Câu 2 : Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ? Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sửa đổi và bổ sung Hiến pháp Câu 3: Em hãy cho biết: Ai ( tổ chức, cơ quan nào ) chịu trách nhiệm về việc soạn thảo hoặc sửa đổi bổ sung Hiến pháp? BÀI 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1- Hiến pháp. * Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp. * Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được qui định trong Hiến pháp. Tham khảo Điều 47 – Hiến pháp năm 1992 Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. - Hiến pháp là cái gốc, cái nền tảng; là cơ sở pháp lí cho tất cả các văn bản luật khác. - Luật và các văn bản dưới luật được ban hành phải dựa trên các qui định của Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ. Văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất Văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất Sơ đồ minh họa ( Hệ thống pháp luật Việt Nam ) . CHÀO MỪNG Q THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ GDCD NGÀY HÔM NAY L p 8A5ớ Giống Điều 65 – Hiến Pháp năm 1992 Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, chăm sóc. văn bản luật đó? 1. Đọc thơng tin ( SGK /55 ) - Hiến pháp là cái gốc, cái nền tảng; là cơ sở pháp lí cho tất cả các văn bản luật khác. - Luật và các văn bản dưới luật được ban hành phải. VĂN BẢN LUẬT KHÁC - Điều 175 – Bộ luật Dân sự Bảo vệ quyền sở hữu: [1…] 2. Khơng ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. - Điều 69: Điều

Ngày đăng: 16/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN