TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌ VÀ TÊN: ………………………… MÔN : HÌNH 9 LỚP : 9 TUẦN 29 - TIẾT 57 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) Câu 1. Cho hình 1. Nếu · 0 110AOB = thì · xAB = ? A. 0 110 B. 0 55 C. 0 100 D. 0 220 Hình 1 Câu 2. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là: A. Nửa đường tròn đường kính AB. B. Một cung tròn. C. Một đường thẳng. D. Đường tròn đường kính AB. Câu 3. Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn? A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thang vuông D. Hình thoi Câu 4. Cho hình 2. Biết AB là đường kính của đường tròn tâm O, · 0 60ACD = . · BAD = ? Hình 2 A. 0 30 B. 0 35 C. 0 40 D. 0 45 II. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. (1 điểm) Nội dung Đúng Sai 1) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng tổng số đo của hai cung bị chắn. 2) Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì sđ AC = sđ AB – sđ CB. 3) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α là tứ giác nội tiếp. 4) Diện tích hình tròn bán kính 5cm là 5 2 ( )cm π . B. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2,5 điểm) Cho hình 3. a) Hãy tính góc AOB, biết độ dài cung AmB tương ứng là 4 3 π cm. b) Tính diện tích hình quạt tròn OAmB. Hình 3 Bài 2. (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B. Trên BC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ AM cắt đường tròn tại D. Chứng minh: a) ABDC là tứ giác nội tiếp. b) · BAM = · BCD . c) MA . CD = MC . AB. x B A O 0 60 B D C A O R = 3cm B m A O Đáp án Kiểm tra một tiết Môn Toán 9 - Tuần 29 - Tiết 57 A. Trắc nghiệm (3đ) I. (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ 1B 2D 3A 4B II. (1đ) Mỗi câu đúng 0,25đ 1) Sai 2) Đúng 3) Đúng 4) Sai B. Tự luận (7đ) Bài 1 (2,5đ) a) 4 180 .180 3 80 .3 l n R π π π × = = = ⇒ sđ AB = 0 80 ⇒ · 0 80AOB = 1,25đ b) Diện tích hình quạt tròn OAmB là: 2 4 3 3 2 ( ) 2 2 lR S cm π π × = = = 1,25đ Bài 2 (4,5đ) a) · 0 90MDC = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). 0,5đ · 0 90ABC = ( ABC∆ vuông tại B) 0,5đ Tứ giác ABDC có hai đỉnh B và D cùng nhìn cạnh AC dưới một góc 0 90 . Vậy ABDC là tứ giác nội tiếp. 0,75đ b) · BAM = · BCD (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD) 1đ c) MAB∆ và MDC∆ có: · BAM = · MCD (chứng minh trên) 0,25đ Hình vẽ: 0,5đ · ABM = · 0 90MDC = 0,25đ ⇒ MBA∆ MDC∆ (g.g) 0,25đ MA AB MC CD ⇒ = ⇒ MA . CD = MC . AB 0,5đ D M C A B . 9 - Tuần 29 - Tiết 57 A. Trắc nghiệm (3đ) I. (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ 1B 2D 3A 4B II. (1 ) Mỗi câu đúng 0,25đ 1) Sai 2) Đúng 3) Đúng 4) Sai B. Tự luận (7đ) Bài 1 (2,5đ) a) 4 18 0 . 18 0 3 80 .3 l n R π π. 9 LỚP : 9 TUẦN 29 - TIẾT 57 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) Câu 1. Cho hình 1. Nếu · 0 11 0AOB = thì · xAB. sau. (2 điểm) Câu 1. Cho hình 1. Nếu · 0 11 0AOB = thì · xAB = ? A. 0 11 0 B. 0 55 C. 0 10 0 D. 0 220 Hình 1 Câu 2. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông