Đề thi khảo sát hoá 9

10 323 0
Đề thi khảo sát hoá 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thcs Hồng thái đề kiểm định giữa học kỳ i Môn Hoá Học 9 Thời gian làm bài 45 không tính thời gian giao đề Phần I : Trắc nghiệm(3 điểm) Chọn chữ cái a,b,c hoặc d trớc các câu trả lời đúng 1. Dãy các kim loại nào sau đây đợc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần từ trái qua phải? a)K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. c)Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. d)Ca,K,Cu,Ag,Hg,Zn 2. Sự ăn mòn kim loại là: a) Hiện tợng vật lí b) Hiện tợng hoá học 3. Cặp chất nào sau đây có thể phân biệt bằng BaCl 2 : a) HCl, H 2 SO 4 b) Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 c) HCl, NaCl 4) Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng tạo ra khí SO 2 . a) HCl, Na 2 SO 4 b) KOH, Na 2 SO 3 c) H 2 S O 4 đặc nóng, Cu 5)CaO phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây a) CuO, HCl, NaOH c) H 2 O , SO 3 , H 2 S O 4 b) HCl, MgO, KOH d) H 2 O, P 2 O 5 , CO 6) Có hai chất rắn màu trắng là: CaO và P 2 O 5 chọn chất nào dới đây làm thuốc thử: a) H 2 O b) Quì tím ẩm c) Cả avà b sai II: Tự luận Câu 1:(2 điểm) Cho các kim loại Al, Mg, Zn, Cu, Fe.Kim loại nào tác dụng với : a) Dung dịch axit HCl . b) Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Viết các phơng trinh phản ứng cho mỗi trờng hợp. Câu 2(3 điểm): Viết PTHH để thực hiện sơ đồ: a)Al 1 Al 2 O 3 2 Al 2 (SO 4 ) 3 3 Al(OH) 3 4 AlCl 3 5 Al(OH) 3 6 Al 2 O 3 b) S 1 SO 2 2 SO 3 3 H 2 SO 4 4 SO 2 5 CaSO 3 6 CaO Câu 3(2 điểm) Hòa tan 15,2g hỗn hợp gồm (Mg, MgO) vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu 6,72 lít H 2 (đktc). a) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính khối lợng dung dịch axit cần dùng. c) Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. 1 Đáp án Phần trắc nhgiệm : Mỗi câu chọn đúng cho :0,5 điểm x 6 = 3 điểm 1.C, 2.B, 3.A, 4.C, 5.C, 6.B Phần tự luận; Câu 1: a ) Chọn và viết đúng , có cân bằng phản ứng mỗi pt cho 0,25 đ x 4= 1đ b) Chọn và viết đúng , có cân bằng phản ứng mỗi pt cho 0,25 đ x 4= 1đ Câu 2: Viết đúng pt cho mỗi chuyển đổi cho 0,5 điểm ( không cân bằng trừ 0,25 đ của pt đó) Câu 3:(2 điểm) a) Tính khối lợng Mg = 7,2g, MgO = 8g (cho 1 điểm) b) Tính khối lợng HCl = 1.3,65 = 3,65g; (0,5 điểm) m ddHCl = 3,65 x (100 : 20) = 182,5g c,C%đúng(0,5điểm) 2 Câu II: (2 điểm) Viết 4 PTHH điều chế BaSO 4 từ nguyên liệu ban đầu khác nhau Câu III: (3 điểm) Cho các chất Cu, NO, CuO, MgO , SO 2 , Fe(OH) 3 , K 2 O 1) Chất nào tác dụng với: a, axit H 2 SO 4 loãng tạo dung dịch xanh lam b, nớc tạo bazơ c, axit H 2 SO 4 đặc nóng tạo khí mùi hắc. d, Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. e, axit HCl tạo dung dịch màu nâu. g, axit HCl tạo dung dịch không màu. 2) Viết PTHH cho mỗi ý. Câu IV: (3 điểm) Hòa tan 32g hỗn hợp hai oxit (CuO và Fe 2 O 3 ) bằng 365g dung dịch HCl 10% thu đ- ợc dung dịch A. a, Tính khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp và thành phần % về khối lợng. b, Cô cạn dung dịch A thu ? g muối. c, Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Đáp án: Câu I: (2 điểm) Đúng mỗi câu cho : cho 0,5 điểm Câu II: (2,điểm) Viết đúng mỗi phơng trình cho 0,5 điểm x 5 = 2,5 điểm Câu III: (3 điểm) - Chọn đúng mỗi ý: Cho 0,25 điểm x 6 = 1,5 điểm - Viết đúng các phơng trình: Cho 0,25 điểm x 6 = 1,5 điểm Câu IV: (3 điểm) Lập phơng trình (hệ phơng trình): cho 0,5 điểm, giải đúng 0,5 điểm. Tính khối lợng mỗi oxit 0,5 điểm, khối lợng muối 0,5 điểm, C% 1 điểm. Đề số 2: 3 Câu I: (2 điểm) Chọn chữ cái A,B, tr ớc các câu trả lời đúng 1) Trong mỗi cặp chất sau, cặp nào có thể dùng BaCl 2 làm thuốc thử. Viết PTHH. A- HCl, HNO 3 B- KOH, KCl C- HCl, H 2 SO 4 2) Cặp chất nào sau đây có thể làm khô bằng dung dịch H 2 SO 4 khi có lẫn hơi nớc. A- SO 3 , N 2 B- CaO, KOH C- O 2 , CaO D- NaOH, CuSO 4 3- Cặp chất nào sau đây có thể tạo ra khí SO 2 . A- HCl, Na 2 SO 4 B- KOH, Na 2 S O 3 C-H 2 S O 4 đặc nóng, Cu 4- CaO phản ứng với dãy chất nào sau đây A- CuO, HCl, NaOH C- H 2 O , SO 3 , H 2 S O 4 B- HCl, MgO, KOH D- H 2 O, P 2 O 5 , CO 6) Cặp chất nào sau đây có thể phân biệt bằng BaCl 2 : A- HCl, H 2 SO 4 B- Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 C- HCl, NaCl Câu II: (3điểm) 1- Viết 3 PTHH tạo MgCl 2 từ 3 chất ban đầu khác nhau. 2- Chọn chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành PTHH sau A, + KOH K 2 S O 3 + H 2 O B, HCl + + H 2 C, + H 2 S O 4 đ, nóng + S O 2 + H 2 O Câu III: (2, điểm) Cho các chất CuO, K 2 O, SO 3 , Zn, Fe(OH) 3 . a, Chất nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. Chất nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh b, Chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo dung dịch xanh. c, Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch nâu. d, Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo khí cháy đợc, nhẹ hơn không khí Viết PTHH cho mỗi ý. Câu IV: (3 điểm) Cho 18,4g hỗn hợp Fe, FeO hòa tan vào 200g dung dịch HCl tạo 4,48l khí A và dung dịch B. a, A, B là gì? Viết PTHH. b, Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. c, C% của dung dịch sau phản ứng. Đáp án: Câu I: (2 điểm) 4 Mỗi ý đúng cho 0,5 đ. Câu II: (3 điểm) Viết đúng mỗi phơng trình: 0,5 điểm x 6 = 3 điểm Câu III: (2,0 điểm) Chọn đúng mỗi ý và viết đúng mỗi PT cho 0,5 điểm x 4 = 2 điểm Câu IV: (3 điểm) a, Viết phơng trình 0,25 điểm, kết luận A, B đúng 0,25 điểm b, Tính đúng cho 1,5 điểm.( Lập phơng trình (hệ) 0,5 điểm. Giải đúng 0,5 điểm, tính khối lợng 0,5 điểm ). c, Tính m dung dịch đúng 0,5 điểm, C% đúng 0,5 điểm. Đề số 3: Câu I: (3 điểm) 1- Viết PTHH thực hiện sơ đồ biến hóa sau: S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 BaSO 4 2- Chọn chữ cái trớc các câu trả lời đúng a, Cặp chất nào sau đây có thể phân biệt bằng BaCl 2 : A- HCl, H 2 SO 4 B- Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 C- HCl, NaCl b-Phân biệt: CaO và CaCO 3 khi chúng đựng trong các lọ riêng biệt bằng chất nào sau đây. A- H 2 O B - NaOH C- Quì ẩm D- Cả A và C đúng Câu II: (3,0điểm) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống: 1) . + HCl CuCl 2 + H 2 O 2) Al + Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 3) CO 2 + CaCO 3 4) SO 2 + KOH + H 2 O 5) Ca(OH) 2 + H 2 SO 4 + H 2 O 6, P 2 O 5 + H 3 PO 4 Câu III: (1,0 điểm) Khí H 2 có lẫn khí SO 2 làm thế nào để thu đợc H 2 tinh khiết Câu IV: (3 điểm) Hòa tan 15,2g hỗn hợp gồm (Mg, MgO) vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu 6,72 lít H 2 (đktc). a) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. 5 b) Tính khối lợng dung dịch axit cần dùng. c, Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Đáp án: Câu I: (3 điểm) a, đúng 4 phơng trình: 0,5 điểm x 4 = 2 điểm b, đúng: mỗi ý cho 0,5 điểm x 2 = 1 điểm Câu II: (3điểm) Chọn đúng, hoàn thành mỗi phơng trình cho 0,5 điểm x = 3điểm Câu III: (1 điểm) Nêu cách làm đúng cho 0,5 điểm Viết đúng PTHH cho 0,5 điểm Câu IV: (3 điểm) a) Tính khối lợng Mg = 7,2g, MgO = 8g (cho 1 điểm) b) Tính khối lợng HCl = 1.3,65 = 3,65g; (1 điểm) m ddHcl = 3,65 x (100 : 20) = 182,5g c, C% đúng (1 điểm) Đề 1 (A ) Câu 1: (3đ) Cho các chất oxit bazơ, oxit axit, muối, bazơ, axit Hãy lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ và tính chất hoá học. Câu 2: (3,5đ) Cho các bazơ: NaOH, Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 . a) Bazơ nào làm quỳ tím hoá xanh. b) Bazơ nào tác dụng với H 2 SO 4 c) Bazơ nào bị nhiệt phân. d) Bazơ nào tác dụng với SO 2 . Câu 3: Cho các chất lỏng: H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 . Phân biệt các chất trên bằng phơng pháp hoá học. Câu 4: Cho 120g dung dịch MgSO 4 20% tác dụng với 30g dung dịch NaOH 10% thu đợc dung dịch A và kết tủa B. a) mB = ? 6 b) Trong dung dịch A có những chất nào? m = ? c) C% của dung dịch A. Đề 2 (A ) Câu 1: (2,5đ) Điền từ và các chất vào chỗ trống rồi hoàn thành phơng trình. a) Dung dịch axit làm quỳ b) H 2 SO 4 + ZnSO 4 + H 2 c) H 2 SO 4 + CuSO 4 + H 2 O d) HCl + MgCl 2 + H 2 O e) HCl + NaCl + H 2 O + CO 2 Câu 2: (2,5đ) Cho các bazơ: KOH, Fe(OH) 3 , H 2 SO 4 a) Chất nào làm quỳ tím hoá xanh, đỏ? b) Chất nào tác dụng với HCl? Viết PTHH. c) Chất nào tác dụng với CO 2 ? Viết PTHH. d) Chất nào tác dụng với Ba(OH) 2 ? Viết PTHH. Câu 3: (2,5đ) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ biến hoá sau: MgO Mg MgCl 2 Mg(OH) 2 Câu 4: (2,5đ) Trung hoà 200ml dung dịch H 2 SO 4 3M bằng dung dịch Ba(OH) 2 10%. a) Viết PTHH. b) Tính m sinh ra. c) m dung dịch Ba(OH) 2 = ? Đề 3 (A ) Câu 1: (2,5đ) Điền chất thích hợp vào chỗ trống, hoàn thành PTHH. a) BaCl 2 + HCl + BaSO 4 b) MgSO 4 + Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 c) AgNO 3 + KNO 3 + AgCl 7 d) MgCO 3 + MgCl 2 + H 2 O + CO 2 e) MgCO 3 o t + Câu 2: (2,5đ) Cho các chất: Zn, CuSO 4 , Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Chất nào tác dụng với: - HCl tạo khí nhẹ hơn không khí. - NaOH tạo xanh. - HCl tạo khí làm đục nớc vôi trong. - KOH tạo dung dịch không màu. - Làm quỳ đỏ. Câu 3: (2,5đ) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ biến hoá sau: Na Na 2 O NaOH Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 NaCl Câu 4: (2,5đ) Cho 16g Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 10% (vừa đủ). a) Tính khối lợng muối. b) Cần bao nhiêu g dung dịch H 2 SO 4 để hoà tan đủ. c) Thay H 2 SO 4 10% bằng 98g dung dịch H 2 SO 4 20%. Tính khối lợng các chất trong dung dịch sau phản ứng. Đề 4 (A ) Câu 1: (2,5đ) Cho OA, OB, B, M, A. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa chúng. Câu 2: (2,5đ) Cho các chất: K 2 O, Fe(OH) 3 , SO 3 , Na 2 SO 4 . a) Chất nào tan trong nớc tạo axit? b) Chất nào tan trong nớc tạo bazơ? c) Chất nào bị nhiệt phân. d) Chất nào tác dụng với dung dịch BaCl 2 tạo trắng. e) Chất nào tác dụng với HCl. Câu 3: (2,5đ) Điền các chất thích hợp: 1 + Mg MgCl 2 + H 2 2 + Cu(OH) 2 CuSO 4 + H 2 O 3- BaCl 2 + BaSO 4 + NaCl 8 4- FeCl 3 + Fe(OH) 3 + NaCl 5 + CuSO 4 Cu + FeSO 4 Câu 4: (2,5đ) Cho 270g dung dịch CuCl 2 10% với 40g dung dịch NaOH dung dịch A, B. a) mA = ? b) C% dung dịch NaOH. c) Nung A thu ?g chất rắn. Đề 5 (A ) Câu 1: (2,5đ) Cặp nào có phản ứng? Cặp nào không có phản ứng? Na 2 CO 3 + HCl HCl + Ca(OH) 2 MgSO 4 + KOH AgNO 3 + NaCl CaSO 4 + HCl Fe(OH) 3 + K 2 SO 4 Câu 2: (3đ) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ: Al Al 2 O 3 Al 2 (SO) 3 Al(OH) 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Câu 3: (1,5đ) Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, Ba(OH) 2 , K 2 SO 4 , KCl bằng phơng pháp hoá học. Câu 4: (3đ) Cho 80g dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 vào 40g dung dịch NaOH thu A và nung A đến khối lợng không đổi thu 6,4g chất rắn B. a) C% mỗi dung dịch đem dùng. b) mA = ? c) C% dung dịch sau phản ứng? Đáp án: - Đúng mỗi PT cho 0,5đ. - Bài tập định lợng, đúng mỗi ý cho 1 điểm. Bài tập 1: Dãy các kim loại nào sau đây đợc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? a. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. b. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. c. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. Đáp án: 9 Dãy các kim loại đợc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là: b. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. Bài tập 2: Cho các kim loại Mg, Zn, Cu, K, Fe. a. Các kim loại tác dụng với a xit HCl là Mg, Zn, K, Fe. b. Các kim loại đẩy đợc Ag ra khỏi dung dịch AgNO 3 là: Mg, Zn, Cu, K. c. Kim loại tác dụng với nớc ở điều kiện thờng là K. Hãy chọn đáp án đúng? Đáp án: a, c. 1. Sự ăn mòn kim loại là: A Hiện tợng vật lí B. Hiện tợng hoá học 2. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại là: A. Nhệt độ, áp suất B. áp suât, môi trờng C. Nhiệt độ, môi trờng 3. Các tấm tôn đợc làm từ sắt nhng rất lâu bị gỉ vì nó đợc tráng lên trên bề mặt một lớp kim loại đó là: A. Đồng B. Bạc C. Kẽm D. Nhôm 4. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. C. Ngâm trong nớc tự nhiên lâu ngày. B. Cắt chanh rồi không rửa. D. Ngâm trong nớc muối một thời gian 5. Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn, vị chua không bị gỉ vì vỏ đồ hộp đợc làm từ sắt tráng lên bề mặt một chất khác. Chất đó là: A. Kali B. Thiếc C. Vàng D. Chì Hoạt động 5: H ớng dẫn .(2p) 10 . Trờng thcs Hồng thái đề kiểm định giữa học kỳ i Môn Hoá Học 9 Thời gian làm bài 45 không tính thời gian giao đề Phần I : Trắc nghiệm(3 điểm) Chọn chữ cái a,b,c hoặc. chiều hoạt động hoá học tăng dần? a. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. b. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. c. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. Đáp án: 9 Dãy các kim loại đợc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần. đồ biến hoá sau: MgO Mg MgCl 2 Mg(OH) 2 Câu 4: (2,5đ) Trung hoà 200ml dung dịch H 2 SO 4 3M bằng dung dịch Ba(OH) 2 10%. a) Viết PTHH. b) Tính m sinh ra. c) m dung dịch Ba(OH) 2 = ? Đề 3 (A

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan