Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
17,47 MB
Nội dung
Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 * Hướng dẫn đọc thêm TIẾT 136 Ngày soạn: 15/03/11 I. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. 1.Kiến thức: - Những tình huống ngịch lý, những ảnh hưởng giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc điểm của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật. hình ảnh biểu tượng trong truyện. 3.Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị + Giáo viên:Tham khảo tài liệu - Soạn giáo án - Tranh + Học sinh: Chuẩn bị kiến thức III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: Điểm danh 2. Bài cũ : ? Các hình ảnh sau gợi nghĩ đến tác phẩm nào đã học, đọc những dòng thơ có chứa các hình ảnh đó ? Lâm Thanh Nguyên 139 Tuần Tiết Bài dạy 29 136-137 138-139 140 - HDĐT :Bến quê - Ôn tập Tiếng Việt - Chương trình địa phương: Tiếng Việt BẾN QUÊ ( TRÍCH ) - NGUYỄN MINH CHÂU - Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 ? Trong 2 câu thơ cuối của bài Sang thu, tác giả đã gửi gắm triết lý gì? Phân tích ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Quê hương là chùm khế ngọt ……………………………………………… Quê hương là con đò … ven sông Đây chính là bên bờ kỉ niệm không ai có thể quên được, nơi luôn gắn bó da thịt và 1 lần nữa tình cảm này sẽ được khơi gợi qua bài Bến quê của Nguyễn Minh Châu. * Tiến trình bài dạy Hoạt động Thầy và trò Nội dung @ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung + Cho HS đọc chú thích * sgk/106 ? Tóm tắt những nét chính về tác giả NMC? +GV bổ sung thông tin:Tên khai sinh: Nguyễn Minh Châu cũng là bút danh, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930.Ông tạ thế ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại Hà Nội.Quê: Làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Tác phẩm chính: Cửa sông (tiểu thuyết, 1987); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972); Miền cháy (tiểu thuyết, 1977); Lửa từ những ngôi nhà (tiểu thuyết, 1977); Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983); Bến quê (truyện ngắn, 1985); Những người đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987); Cỏ lau (truyện vừa, 1989). * Chặng đường văn học: + Trước năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi. - Giải thưởng : Năm 2000, ông được truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê Nghệ An là cây bút xuát sắc của VHVN hiện đại, là một trong những người mở đầu của công cuộc đổi mới văn học. Lâm Thanh Nguyên 140 Trng THCS Phc Thin Ng vn 9 + Sau nm 1975: ti th s v nhõn sinh. Trang vn nng cht suy t v chiu sõu trit lớ. +Yờu cu c ging trm tnh, suy t, xỳc ng v m bun, trong tõm th ca nhõn vt ang b bnh him nghốo. + GV cựng HS c ton vn bn mt ln nhn xột cỏch c - Gii thớch cỏc t khú . ? Theo em vn bn ny thuc th loi gỡ? ? Nờu xut x on trớch? GV din ging: Truyn ngn Bn quờ cng nh nhiu truyn ngn khỏc hng vo i sng th s, nhõn tỡnh thng ngy vi nhng chi tit sinh hot i thng, cú khi rt nh phỏt hin chiu sõu ca cuc sng vi bao quy lut v nghch lý, vt khi gii hn cht hp ca nhng cỏch nhỡn, cỏch ngh trc õy ca xó hi v ca chớnh tỏc gi. ? Truyn nn Bn quờ thuc kiu VB no ? ? Xỏc nh phng thc biu t? T s + miờu t, biu cm ? im nhỡn trn thut t nhõn vt no? (Nh ) ? Nh thuc kiu nhõn vt gỡ? T tng ? Xỏc nh ngụi k? ( ngụi th 3 ) ? Túm tt ni dung cõu chuyn? - Mt bui sỏng u thu, Nh ngi nhỡn ra ca s v phỏt hin thy v p ca bói bi bờn kia sụng. - Nh tõm s vi v v cm thy õn hn trc s chm súc chu ỏo ca v. - Nh nh Tun (con trai) i sang bói bi bờn kia sụng. - Bn tr cho anh ngi dy hn. - Anh ngi ú mt m m dừi theo tng bc con i m lũng tro dõng bao iu suy ngm. - ễng c giỏo Khuyn hi thm v thy anh gi mt cỏnh tay gy guc ra ngoi ca s khoỏt khoỏt nh ra hiu cho mt ngi no ú. ? Em cú nhn xột gỡ v tỡnh hung truyn? 2.Tỏc phm: - Th loi: Truyn ngn VB t s - Bn quờ c in trong tp truyn cựng tờn, l mt sỏng tỏc tiờu biu ca NMC giai on sau nm 1985 - To tỡnh hung truyn nghch lớ chiờm nghim mt trit lớ v i ngi, cuc i v s phn con ngi. Lõm Thanh Nguyờn 141 Tình huống truyện đ ợc xây dựng trên một chuỗi nghịch lí Nhĩ đi khắp nơi trên thế giới >< cuối đời lại phải nằm liệt trên gi ờng bệnh. Khi phát hiện ra vẻ đẹp của bến sông ngay tr ớc nhà >< lại không thể đến đ ợc. Nhĩ nhờ con trai giúp mình >< nó lại sa vào đám chơi cờ thế trên hè phố . Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 ? Xây dựng tình huống ấy tác giả muốn thể hiện điều gì. ( Lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống và số phận của một con người chứa đầy những sự bất thường- những nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và uớc muốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta.Tổng kết sự trải nghiệm của cả đời người.) ? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? (Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương.) ? Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? 3 phần Từ đầu ……bậc gỗ mòn lõm: Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên. Chờ Liên xuống tầng ….một vùng nước đỏ:Nhĩ chờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ hàng xóm giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh và suy tư nghĩ ngợi. Còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ. @ Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản + HS đọc lại đoạn truyện. ? Nhân vật chính của truyện là ai? ? Trong “Bến quê”, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống ntn? ( Có 2 tình huống cơ bản: +Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh. +Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông và người thân.) ? Khai thác tình huống nhằm thể hiện điều gì? ? Sự khai thác tình huống của Nguyễn Minh Châu có gì khác với các nhà văn khác? ? Nhĩ có hoàn cảnh sống như thế nào? II. Đọc- hiểu văn bản 1.Hoàn cảnh của Nhĩ: - Nhĩ ở vào một hoàn cảnh éo le: bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. 4.Củng cố: ? Tóm tắt truyện? + GV giới thiệu một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu Lâm Thanh Nguyên 142 Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 5.Dặn dò: Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị phần 2” Bến quê” IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Hướng dẫn đọc thêm TIẾT 137 Ngày soạn: 15/03/11 I. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. 1.Kiến thức: - Những tình huống ngịch lý, những ảnh hưởng giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc điểm của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật. hình ảnh biểu tượng trong truyện. 3.Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị + Giáo viên:Tham khảo tài liệu - Soạn giáo án - Tranh Lâm Thanh Nguyên 143 BẾN QUÊ (T.T) ( TRÍCH ) - NGUYỄN MINH CHÂU - Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 + Học sinh: Chuẩn bị kiến thức III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: Điểm danh 2. Bài cũ : ? Tóm tắt truyện ngắn Bến quê? ? Phân tích tình huống truyện? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình quê hương. * Tiến trình bài dạy Hoạt động Thầy và trò Nội dung @ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung @ Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản * Chuyển ý – Phần 2 ? Hãy chỉ ra những h/a thiên nhiên được miêu tả? - Hình ảnh thiên nhiên : Lập thu - Hoa bằng lăng: đậm sắc hơn - Dòng sông : đỏ nhạt như rộng thêm ra - Vòm trời như cao hơn -Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non ? BP NT được sử dụng ? NX cảnh TN ntn? So sánh, tính từ Thiên nhiên gần gũi tư- ơi sáng, dạt dào sức sống. ? Bức tranh được cảm nhận qua cái nhìn của ai? Theo trình tự nào? Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ, từ gần đến xa. Tạo thành không gian có chiều sâu, rộng được cảm nhận một cách tinh tế, vừa quen, vừa lạ, tưởng chừng như lần đầu tiên Nhĩ cảm thấy tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên hiện lên ở những chi tiết nào? Tâm trạng của Nhĩ : Hoa bằng lăng : nhợt nhạt đậm sắc. Bãi bồi : – cái màu sắc thân thuộc ? Qua đây em cảm nhận ntn về h/a bến quê? Quê hương là bến đỗ thân thiết, gần gũi nhất của mỗi con người. Hãy trân trọng những vẻ đẹp gần gũi,bình dị ? NV Nhĩ là người ntn với quê hương? Tha thiết, nhạy cảm, yêu quê hương từng trải, am hiểu cs + GV khái quát – HS ghi bài * Chuyển ý – Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời + HS đọc thầm cả bài ? NV Nhĩ hiện lên qua những mối quan hệ nào? Với vợ, con, lũ trẻ, ông cụ Khuyến I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản 1.Hoàn cảnh của Nhĩ: 2.Cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên: Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc của cảnh vật thiên nhiên vào thu (bãi bồi bên kia sông) cảnh nhuốm màu tâm trạng 3.Những suy ngẫm của Nhĩ về đời người, về cuộc đời: a.Cảm nhận của Nhĩ về người thân: Lâm Thanh Nguyên 144 Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 ? Nhĩ đã hỏi Liên những gì? - Hỏi : “Đêm qua em có nghe thấy gì không?”, “Hôm nay là ngày mấy?” ? Thái độ của Liên ra sao? Liên im lặng, né tránh ? Từ đó, Nhĩ đã cảm nhận được điều gì với mình? Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đựơc bao lâu nữa. Anh phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát, không lối thoát. * Thảo luận nhóm bàn: ? Tìm hiểu cuộc đối thoại giữa Liên với Nhĩ, qua thái độ, cử chỉ của chị với chồng, qua suy tư của Nhĩ với vợ. Hãy nêu những chi tiết về Liên? Lời nào cảm động nhất? Hình dáng,cử chỉ: … Lời nói: “anh cứ…có hề …” - “cũng như cánh bãi…tần tảo” ? Qua nhân vật này,em thấy h/a người phụ nữ xuất hiện với vẻ đẹp nào? ? Tình cảm của Nhĩ đối với vợ như thế nào? GV:Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời Nhĩ đã nhìn thấy gì qua khung cửa sổ và vẻ đẹp của cảnh vật dấy lên niềm khao khát gì ? (Điều ham muốn cuối cùng… sang bên kia sông ) ? Tại sao nói ra điều khao khát của lòng, Nhĩ có vẻ ngượng? Điều đó có ý nghĩa gì? ( Sự khao khát vô vọng sự thức tỉnh về những giá trị bình thường mà sâu sa của cuộc sống) + HS đọc thầm: họa chăng … thích hết” ? Nhĩ có làm được điều mình khao khát không? Anh đã nhờ cậy ai? ?Vì sao người cha nhờ con trai 1 việc là “đi sang bên kia sông hộ bố”mà chẳng để làm gì cả mà người con vẫn đi? Muốn đáp ứng y/c của bố, chiều lòng bố ? Từ đó ta thấy nv Nhĩ có 1 gia đình ntn ? Qua người con, Nhĩ có thực hiện được ước muốn của mình không? Vì sao ? (Anh con trai miễn cưỡng … mới … đi được … bên kia đường … sà vào … đám người chơi cờ thế không hiểu ý cha => lỡ chuyến đò) ? Chơi phá cờ thế là gì? ? Khi biết con mình bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn ấy , Nhĩ ở vào tâm trạng gì? (Mặt mũi đỏ … khác thường Hai mắt long lanh … mười đầu ngón tay bíu chặt … run lẩy bẩy … thu mọi sức lực … giơ cánh tay - Diu dàng, nhẫn nại, giàu tình yêu thương, đức hi sinh là chỗ nương tựa của Nhĩ Biết ơn sâu sắc b.Suy ngẫm về cuộc đời: - Cuộc sống và số phận con người chứa đầy nghịch lí, vượt qua ngoài dự định ước muốn => mang tình trãi nghiệm cuộc đời - Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái Lâm Thanh Nguyên 145 Khăn mỏ quạ Phá cờ thế Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 gầy guộc … khẩn thiết ) ? Từ đây anh đã rút ra một qui luật nào nữa trong cuộc đời mỗi con người? Nhĩ không giận con vì biết nó chưa hiểu ý mình. Anh rút ra quy luật: Đời người thật khó tránh được những điều vòng vèo hoặc chùng chình. ? Em hiểu gì về suy nghĩ của Nhĩ? =>Nỗi đau về sự bất lực. ? Phần cuối truyện nv Nhĩ có những biểu hiện gì? ? Ý nghĩa của những biểu hiện này là gì? Cho ta hiểu thêm gì về nv? bộc lộ niềm khao khát sống và giao cảm với cđ của con người trong phút sắp phải từ giã cõi đời ? Qua nhân vật Nhĩ, tác giả muốn nói điều gì? Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái chùng chình, vòng vèo trên đường đời để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững. GV:Con người đi đây đi đó nhiều, khi sắp từ giã cõi đời bỗng nhận ra những vẻ đẹp bình dị gần gũi quanh ta có thể trước đó là xa lạ nếu ta không thực sự sống với chúng. Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề đặc sắc của câu chuyện. @ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của truyện. + HS trình bày ý kiến, GV bổ sung, hoàn thiện theo nội dung Ghi nhớ. * Hoạt động 4: Luyện tập + HS thảo luận ? Tìm những hình ảnh trong bài vừa mang nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tương? chùng chình, vòng vèo trên đường đời để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể thứ ba. - Sáng tạo trong việc tạo nên tình huống truyện nghịch lý - Xây dựng những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng 2.Nội dung: Truyện ngắn Bến quê đã thể hiện những suy ngẫm trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống và thức tỉnh sự trân trọng đối với vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương. IV.Luyện tập Bài 1: Những hình ảnh mangý nghĩa biểu tượng -Hình ảnh bãi bồi ven sông và toàn bộ khung cảnh: Vẻ đẹp của đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc- hình ảnh quê hương xứ sở của mỗi người. -Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lỡ: Sự sống của nhân vật Nhĩ vào những ngày cuối cùng -Người con trai sa vào trò chơi cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vòng vèo, chùng chình không tránh khỏi. Lâm Thanh Nguyên 146 Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 + HS trình bày -Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: Có ý nghĩa phải thoát ra, dứt ra khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực , giản dị mà bền vững. 4.Củng cố: Tự liên hệ bản thân (nếu có) hãy kể lại một lần chùng chình,vòng vèo trong cuộc sống của em? 5.Dặn dò: Hướng dẫn về nhà - Học bài, Thuộc ghi nhớ - Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt- Nắm lại các khái niệm: + Khởi ngữ và các thành phần biệt lập + Liên kết câu và liên kết đoạn văn + Nghĩa tường minh và hàm ý V.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 138 Ngày soạn: 16/03/11 I. Mục tiêu cần đạt - Nắm vững những kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì II. 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đoc- hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: Yêu quý, sử dụng tiếng việt một cách thành thạo. II. Chuẩn bị + Giáo viên:Tham khảo tài liệu;Soạn giáo án , bảng phụ + Học sinh: Chuẩn bị kiến thức III. Tiến trình lên lớp Lâm Thanh Nguyên 147 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 1. Ổn định: Điểm danh 2. Bài cũ : Kết hợp với phần ôn tập. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Bài học này có ý nghĩa tổng kết tất cả các kiến thức đã học .Vì thế học sinh cần nhận ra ý nghĩa để có tâm thế khi học * Bài giảng: Hoạt động Thầy và trò Nội dung @.Hoạt động 1 : Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập. ? Thế nào là khởi ngữ ? ? Có những thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm của các thành phần biệt lập? * Chuyển ý - Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? * Chú ý: liên kết câu và liên kết đoạn văn hoàn toàn giống nhau, chỗ khác chỉ là 2 câu có liên kết với nhau cùng nằm trong một đoạn văn hay nằm ở 2 đoạn văn khác nhau. + HS nêu được khái niệm về liên kết giữa nội dung và hình thức ? Kể tên những phép liên kết đã học? @ Chuyển ý - Ôn tập về nghĩa tường minh – hàm ý ? Thế nào là nghĩa tường minh ? Thế nào là hàm ý ? Có mấy điều kiện sử dụng hàm ý? ? Để sử dụng hàm ý thành công cần có 2 điều kiện nào? I. Nội dung kiến thức: 1.Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ: về,đối với 2.Thành phần biệt lập + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi đáp + Thành phần phụ chú không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn a.Nội dung : Liên kết chủ đề Liên kết lo-gic b.Hình thức Các phép liên kết - Phép lặp - Phép nối - Phép thế - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa - Phép liên tưởng 4.Nghĩa tường minh và hàm ý + Khái niệm: - Nghĩa tường minh ( nghĩa đen, hiển ngôn) - Nghĩa hàm ý ( nghĩa bóng, hàm ngôn) + Điều kiện sử dụng hàm ý - Câu nói có hàm ý - Người nghe có năng lực giải đoán + Hai điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý: - Người nghe cộng tác - Người nói nắm năng lực giải đoán của người nghe. 4.Củng cố : ? Cho 2 ví dụ câu có khởi ngữ hoặc thành phần biệt lập * Sơ đồ tư duy Lâm Thanh Nguyên 148 THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành phần tình thái Thành phần cảm thán Thành phần gọi đáp Thành phần phụ chú [...]... vật: các sự vật - Nghệ tĩnh:Nhút, chộ ,chẻo, ngái,… - Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang: Nhái(sợ), roạn ( xong rồi) - Huế: Đào(quả roi), mè (vừng)… - Miền núi,Tây Nguyên: Nương, rẫy (ruộng), bắp (ngô), a-kay(con), a-ma(cha)… 4.Củng cố: - Thế nào là từ ngữ địa phương, từ toàn dân? 5 Dặn dò: Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục làm hoàn chỉnh bài tập 4 - Tìm một số văn bản có sử dụng thuật ngữ địa phương - Chuẩn bị bài... Thiền Ngữ văn 9 vừa phải @ Hoạt động 3: Ôn tập về từ ngữ III Ôn tập về từ ngữ địa phương địa phương 1.Dùng để xưng hô + GV nhắc lại một số từ ngữ địa - Nghệ tĩnh :mi,choa… phương: -Thừa Thiên Huế :eng (anh), ả (chị), mụ (người - Dùng để xưng hô đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vơ), mạ (mẹ) - Nam Trung Bộ:Tau, mầy, bọ (tôi) - Nam Bộ:tui, ba, ổng,… - Bắc Ninh,Bắc Giang:u, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha) - Từ ngữ địa... người đọc 2 Liên kết câu và liên kết đoạn văn * Bài 1/110: Phép liên kết - Đoạn trích (a): Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối - Đoạn trích (b): Cô b - cô bé thuộc phép lặp, cô b - nó thuộc phép thế - Đoạn trích (c): “Bây giờ nó cao sang rồi thì để đâu đến chúng tôi nữa - thế thuộc phép thế * Bài 2/10: Điền từ vào ô thích hợp * HS thảo luận nhóm bàn ? Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”... TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt - Nắm vững những kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì II 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần tiếng Việt - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đoc- hiểu và tạo lập văn bản 3.Thái độ: Yêu quý,... và một câu chứa thành phần tình thái? + HS viết đoạn văn, sau đó gọi HS đứng dậy trình bày + GV tham khảo đoạn văn mẫu: Bài tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn + Đọc bài tập 1, các nhóm làm vào phiếu học tập + Học sinh đọc bài tập 2 – 3 bạn lên chọn và điền vào bảng tổng kết Biện pháp liên kết Lâm Thanh Nguyên 150 Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 Ngữ liệu Đoạn a Đoạn b Lặp từ ĐN –TN L tưởng mưa,... gì? Có những thành phần biệt lập nào? 5 Dặn dò: Học lại các kiến thức đã ôn - Chuẩn bị: Chương trình địa phương ( Tiếng Việt) TIẾT 140 Ngày soạn: 19/03/11 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) I Mục tiêu cần đạt - Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng 1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương 2 Kĩ năng: Nhận biết một số từ ngữ địa... Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 1 Ổn định: Điểm danh 2 Bài cũ : Kết hợp với phần ôn tập 3 Bài mới : * Giới thiệu bài : Bài học này có ý nghĩa tổng kết tất cả các kiến thức đã học Vì thế học sinh cần nhận ra ý nghĩa để có tâm thế khi học * Bài giảng: Hoạt động Thầy và trò Nội dung @.Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức * Hoạt động 2: Luyện tập + GV cho HS làm bài tập 1,2 sgk/1 0 9-1 10 ? Hãy cho biết mỗi từ...Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 LIÊN KẾT CÂU – LIÊN KẾT ĐOẠN Liên kết nội dung Liên kết chủ đề Liên kết lo gic Liên kết hình thức Phép Phép Phép Phép Phép lặp thế nối liên đồng tưởng nghĩa 5 Dặn dò: - Học lại các kiến thức đã ôn - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt ( phần luyện tập) IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………... I Nội dung kiến thức: II Luyện tập 1.Khởi ngữ và thành phần biệt lập * Bài 1/109: * Lập bảng theo mẫu: Khởi Thành phần biệt lập ngữ T.Thái C.Thá G - Đ P.Chú n Xây Dường Vất vả Thưa Những cái … như quá ông người… (a) (b) (d) (ad) (c) * Bài 2/110: Viết đoạn văn Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lý không dễ gì hoá giải.Hình như trong cuộc sống... dân tương ứng và ngược lại 3.Thái độ :Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi II Chuẩn bị Lâm Thanh Nguyên 151 Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 + Giáo viên: Soạn giáo án – SGK – STK – Bảng phụ + Học sinh: Chuẩn bị kiến thức III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định: Điểm danh 2 Bài cũ : Khi sử dụng hàm . 139 Tuần Tiết Bài dạy 29 13 6-1 37 13 8-1 39 140 - HDĐT :Bến quê - Ôn tập Tiếng Việt - Chương trình địa phương: Tiếng Việt BẾN QUÊ ( TRÍCH ) - NGUYỄN MINH CHÂU - Trường THCS Phước Thiền Ngữ văn 9 . câu và liên kết đoạn văn a.Nội dung : Liên kết chủ đề Liên kết lo-gic b.Hình thức Các phép liên kết - Phép lặp - Phép nối - Phép thế - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa - Phép liên tưởng 4.Nghĩa. Đọc - hiểu văn bản * Chuyển ý – Phần 2 ? Hãy chỉ ra những h/a thiên nhiên được miêu tả? - Hình ảnh thiên nhiên : Lập thu - Hoa bằng lăng: đậm sắc hơn - Dòng sông : đỏ nhạt như rộng thêm ra - Vòm