Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cùng với chiến lược xuất khẩu ngành dệt may là một phần kết quả trong các hoạt động của Dự án Vie/61/94
Hiệp hội Dệt may Việt Nam V(Vitas) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 Hà Nội, tháng 2 năm 2006 Biên soạn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) với sự hỗ trợ của Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại), Dự án VIE 61/94 (do Chính phủ Thuỵ Sỹ và Thuỵ Điển đồng tài trợ; Cục Xúc tiến Thương mại và Trung tâm Thương mại Quốc tế đồng thực hiện) và Tổ chức Quản lý Tư vấn MCG Nội dung Nội dung .1 1 Giới thiệu 2 2 Các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may EU 3 2.1 Các yêu cầu về pháp lý 3 2.2 Các yêu cầu của thị trường 3 2.3 Các yêu cầu khác .6 3 Đánh giá công ty .8 3.1 Xác định phương thức xuất khẩu 8 3.2 Phân tích SWOT 10 4 Các công cụ Marketing 12 4.1 Hội chợ thương mại 12 4.2 Website 13 4.3 Liên lạc trực tiếp vớI khách hàng .14 4.4 Nhắc nhở khách hàng hiện tại .14 Phụ lục: Ví dụ về phân tích SWOT 15 1 Giới thiệu Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cùng với chiến lược xuất khẩu ngành dệt may là một phần kết quả trong các hoạt động của Dự án Vie/61/94 “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu” do Chính phủ Thuỵ Sỹ và Thuỵ Điển đồng tài trợ, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại) và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đồng thực hiện. Đối tượng hưởng lợi chủ yếu từ báo cáo hướng dẫn marketing xuất khẩu này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong ngành dệt may Việt Nam. Đó là những doanh nghiệp có ít hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc xuất khẩu sang thị trường EU. Báo cáo hướng dẫn được chia thành 3 phần chính: Phần 1 phân tích các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may EU, bao gồm các yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý và các yêu cầu thêm của mỗi khách hàng. Phần 2 hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc phân tích nội tại doanh nghiệp để nhận biết liệu doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường EU như đã nêu ở phần trên hay không và làm cách nào để có thể đáp ứng các yêu cầu đó. Phần 3 giới thiệu các công cụ chủ yếu về marketing xuất khẩu hàng dệt may, bao gồm: hội chợ triển lãm, internet và liên lạc trực tiếp với khách hàng. Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cần đi kèm với báo cáo chiến lược xuất khẩu hàng dệt may vì trong bản báo cáo đã lý giải tại sao các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU. 2 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 2 Các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may EU Hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU phải đáp ứng 2 loạI điều kiện: các yêu cầu về pháp lý và các yêu cầu của thị trường. 2.1 Các yêu cầu về pháp lý Tất cả các mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU bắt buộc phảI đáp ứng các yêu cầu về pháp lý của EU đốI vớI các sản phẩm nhập khẩu. Các yêu cầu này bao gồm: các tiêu chuẩn về môi trường, các tiêu chuẩn về an toàn và sức khoẻ cho ngườI tiêu dùng. Ví dụ: các quy định pháp lý về những chất gây nguy hiểm như thuốc nhuộm chứa azo sinh ra chất gây ung thư. 2.2 Các yêu cầu của thị trường Ngoài các yêu cầu về pháp lý, các nhà sản xuất còn phải đối mặt với những yêu cầu khác nữa do mỗi khách hàng EU đặt ra. Các khách hàng EU thường đòi hỏi các nhà sản xuất cung cấp thêm thông tin như: điều kiện làm việc tại các cơ sở sản xuất, môi trường hoặc trách nhiệm xã hội trong sản xuất. 2.2.1 Quản lý chất lượng Để chắc chắn rằng các nhà cung cấp hàng dệt may có khả năng cung cấp sản phẩm đạt một mức chất lượng nhất định, các khách hàng EU thường đòi hỏi họ phải đạt được những chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng nào đó. Hệ thống quản lý chất lượng được phổ biến nhất hiện nay là hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đưa ra khuôn khổ tiêu chuẩn hoá các thủ tục và phương pháp làm việc, không chỉ liên quan tới hoạt động kiểm soát chất lượng mà còn liên quan tới toàn bộ khâu tổ chức: từ việc thu mua tới chế biến, kiểm soát chất lượng, bán hàng và quản trị hành chính. Hệ thống ISO 9001:2000 đòi hỏi nhà sản xuất cần miêu tả chi tiết các quy trình (hoặc hoạt động) của mình, xây dựng các thủ tục theo những quy trình hoặc hoạt động cần thiết đó và tiếp đó cần tuân thủ theo những thủ tục đó trong hoạt động kinh doanh hàng ngày. Quy trình này đảm bảo nhà sản xuất luôn tuân thủ theo một phương thức hoạt động và sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lượng ổn định. Việc đạt được tiêu chuẩn quản lý ISO 9001:2000 đem lại cho nhà sản xuất nhiều lợi ích như: Cải thiện sản phẩm, quy trình sản xuất và chất lượng dịch vụ; Tăng mức độ hài lòng của khách hàng; Cải thiện năng suất, giảm lãng phí; và 3 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 S tin tng ca khỏch hng. Hin nay cú mt s t chc cp chng nhn ISO Vit Nam nh: AFAQ- ASCERT ca Phỏp, BVQI ca Anh, DNV ca Na Uy, QMS ca Australia, QUACERT ca Vit Nam, SGS ca Thu S, TỹV Rheinland & TỹV CERT ca c. 2.2.2 Mụi trng Ngoi nhng yờu cu phỏp lý v mụi trng, mi khỏch hng cú th t ra nhng ũi hi khỏc na v mụi trng trong lnh vc dt may. Tiờu chun v mụi trng c ph bin v s dng nhiu nht EU l tiờu chun nhón Oko-Tex 100 (ca Hip hi Oko-Tex Association) liờn quan tI lnh vc mụi trng, sc kho v an ton I vI ngI tiờu dựng. Oko-Tex 100 m bo cho khỏch hng rng hng dt c s dng sn xut hng may mc khụng cha cỏc cht gõy hi ti mụi trng v sc khe con ngi. 2.2.3 Trỏch nhim xó hi Hin nay, mt trong nhng tiờu chun xó hi quan trng nht l tiờu chun SA 8000 do T chc Quc t v Trỏch nhim xó hi (SAI), mt t chc phi chớnh ph ca Hoa K, xõy dng. SA 8000 l h thng tiờu chun quc t quy nh v iu kin lm vic, quyn li ca ngi lao ng nhm hng ti vic m bo giỏ tr o c ca ngun hng hoỏ & dch v. Tiờu chun trỏch nhim xó hi SA 8000 xem xột cỏc vn ch yu nh: lao ng tr em, lao ng cng bc, sc kho & an ton lao ng, bi thng, phõn bit i x trong lao ng, thi gian lm vic, t do cụng on, quyn tho c tp th v cỏc hỡnh pht trong lao ng. SA 8000 c xõy dng da trờn nn tng tiờu chun ca T chc Lao ng Quc t (ILO) v cỏc cụng c v khuyn ngh ca Liờn hp quc v quyn con ngi v tr em. Nhng h tr t cỏc t chc quc t ln ny cựng nhng ũi hi ca cỏc khỏch hng v ngi tiờu dựng trờn ton th gii v cỏc tiờu chun xó hi cng lm tng vai trũ quan trng ca tiờu chun SA 8000. Mt h thng tiờu chun v trỏch nhim xó hi quan trng khỏc l AHSAS 18001. Tiờu chun AHSAS 18001 ỏnh giỏ chi tit v H thng qun lý sc kho v an ton lao ng do Cụng ty H thng qun lý BSI ca Anh xõy dng. Cn lu ý rng ti EU, h thng tiờu chun ISO 9001:2000 thng c cỏc khỏch hng yờu cu nhiu hn so vi Oko-Tex 100 and SA 8000. Nhỡn chung, cỏc khỏch mua Anh thũng cú xu hng yờu cu v cỏc tiờu chun trỏch nhim xó hi, trong khi cỏc khỏch hng c li chỳ trng ti cỏc tiờu chun v mụi trng. Oeko Tex 100 Standard cng l mt tiờu chun c ũi hi rt nhiu t cỏc khỏch mua Trung u vỡ nhón hiu ny hin nay rt c ph bin i vi ngi tiờu dựng Chõu u. 4 Hiờp hi Dt may Vit Nam (VITAS) Hng dn Marketing xut khu hng dt may sang th trng EU D tho ln 2 2.2.4 Đóng gói, nhãn kích cỡ và nhãn mác Đóng gói Ngoài tác dụng bảo vệ sản phẩm tránh bị mất mát và hư hỏng trong quá trình vận chuyển, việc đóng gói sản phẩm cần đáp ứng các yêu cầu của các nước nhập khẩu và các khách hàng về bảo vệ môi trường. Do không có những luật lệ nghiêm ngặt về đóng gói sản phẩm, nên các nhà sản xuất cần hỏi khách hàng chi tiết về yêu cầu đóng gói như: nguyên liệu đóng gói, kích cỡ, địa chỉ, người liên hệ và số đơn hàng. Nhãn kích cỡ Đối với hàng dệt may, 4 số đo cơ bản về cơ thể thường được dùng để xác định số kích cỡ của sản phẩm là: chiều dài cơ thể, vòng ngực, dài vai và vòng hông. Ở EU, Anh thường sử dụng hệ thống đo kích cỡ khác biệt so với các nước khác. Ví dụ: cỡ số 36 đối với hàng may mặc dành cho phụ nữ ở Đức và Hà Lan tương đương với cỡ số 8 ở Anh. Ở các nước EU khác thường dùng cỡ số tương đương nhưng không hoàn toàn giống nhau. Ví dụ: cỡ số 36 đối với hàng may mặc dành cho phụ nữ ở Đức và Hà Lan tương đương với cỡ 40 ở Pháp và 42 ở Italia. Nhìn chung, các khách hàng EU sẽ cung cấp cho người bán các yêu cầu về nhãn kích cỡ của họ. Nếu không, các doanh nghiệp dệt may cần chủ động yêu cầu họ hoặc lập bảng kích cỡ chuyển đổi. Hiện nay, trong nội bộ các nước EU chưa có sự thống nhất về việc ghi nhãn kích cỡ sản phẩm. Hơn nữa, các kích cỡ theo yêu cầu của mỗi khách mua có thể khác nhau rất nhiều nên mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc lớn đều có xu hướng lập bảng kích cỡ cụ thể của riêng mình. Nhãn mác Hiện nay ở EU có 2 loại yêu cầu về nhãn mác: yêu cầu bắt buộc và yêu cầu tự nguyện. Các yêu cầu bắt buộc như nhãn kích cỡ (như đã nêu ở phần trên), hàm lượng sợi và những thông tin hướng dẫn bảo quản sản phẩm hoặc hướng dẫn cách giặt. Về hàm lượng sợi: có thể ghi chỉ số 100% hoặc sợi nguyên chất khi tạp chất chỉ chiếm trong khoảng 2% trọng lượng của thành phẩm. Có thể nêu các loại sợi khác có trọng lượng chiếm dưới 10% trọng lượng thành phẩm. Trong trường hợp đó cần phải ghi rõ tất cả các loại sợi còn lại. Hiện nay ở nhiều nước, kể cả các nước ngoài EU, đang thực hiện chương trình quốc tế về ghi nhãn thông tin hướng dẫn bảo quản sản phẩm và đó là một chương trình mẫu cho các chương trình tương tự sau đó. Chương trình này sử dụng 5 ký hiệu cơ bản gồm: màu sắc 5 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 theo mã hoá, các ký hiệu liên quan tới đặc tính không phai màu, không bị biến dạng/thay đổi kích cỡ, ảnh hưởng của chất clo (chất tẩy) trong sản phẩm, nhiệt độ an toàn tối đa khi là ủi sản phẩm và các đặc tính khác (xin tham khảo phần dưới). Các yêu cầu tự nguyện như nhãn xuất xứ, nhãn hiệu hoặc tên sản phẩm và những thông tin cần biết khác. Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được sự cần thiết phải thông tin cho khách hàng về những sản phẩm mà khách hàng đang mua và sẽ mua. Nhãn xuất xứ nghĩa là ghi tên nước xuất xứ của sản phẩm. Không được phép ghi trên sản phẩm tên một nước không phải là nước xuất xứ. Nhãn mác có thể được gắn ở nhiều chỗ trên các sản phẩm may mặc (chủ yếu là ở cổ hoặc mép nối phía cạnh) hoặc theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. 2.3 Các yêu cầu khác 2.3.1 Kiểu dáng thiết kế và số lượng So với các khách mua Hoa Kỳ, các khách hàng EU thường đặt mua hàng may mặc có kiểu dáng phức tạp hơn và với số lượng nhỏ hơn. Một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam vốn quen thực hiện các đơn hàng từ Hoa Kỳ có yêu cầu kiểu dáng đơn giản và số lượng lớn nên khó đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng EU. Sở dĩ có sự khác biệt trong yêu cầu của các khách hàng là do các phân đoạn thị trường của các nước khác nhau có đặc điểm khác nhau và người tiêu dùng ngày càng nhạy bén hơn về thời trang (hầu hết các trung tâm thời trang thế giới đều ở EU, ví dụ như: Pari, Milan và Luân Đôn, trong khi ở Hoa Kỳ chỉ có trung tâm thời trang Niu Oóc. Do đó, các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ (SME) có công suất sản xuất nhỏ hơn có thể có lợi thế nhất định so với các doanh nghiệp lớn trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. 2.3.2 Nguồn nguyên liệu Khác với xuất khẩu sang Hoa Kỳ, việc xuất khẩu sang thị trường EU với quy mô lớn đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có nguồn nguyên liệu. Do vậy, các doanh nghiệp nếu muốn xuất hàng sang EU cần xây dựng trước mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu. 2.3.3 Phản hồi tới khách hàng và Giao hàng Phản hồi tới khách hàng Trong nhiều trường hợp, các khách mua EU yêu cầu các nhà sản xuất Việt Nam tìm kiếm nguồn nguyên liệu và báo giá trong thời hạn ngắn, khoảng từ 1-2 ngày và gửi mẫu hàng trong vòng 1 tuần. Để đáp ứng yêu cầu này, các doanh nghiệp cần tìm kiếm và xây dựng cho 6 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 mình một hệ thống các nhà cung cấp nguyên liệu. Khi có yêu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể nhanh chóng liên hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu đó. Giao hàng Các khách mua EU thường đòi hỏi thời hạn giao hàng trong vòng 45-60 ngày, trong khi thời gian giao hàng trung bình của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường dài hơn, thậm chí có khi lên tới 60-90 ngày. Điều đó có nghĩa là thời hạn giao hàng là một trở ngại rất lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên, để rút ngắn thời gian giao hàng, các doanh nghiệp có thể xem xét một số cách thức sau: Xây dựng mối quan hệ và tạo lập một cơ sở dữ liệu về các nhà cung cấp nguyên liệu. Nhờ cơ sở dữ liệu này, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm kiếm và đám phán với nhà cung cấp thích hợp để mua nguyên liệu theo yêu cầu của khách hàng. Thiết lập mạng lưới cộng tác với các doanh nghiệp dệt may khác để chia sẻ những hợp đồng lớn mà doanh nghiệp khó có thể thực hiện đơn lẻ được. 7 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 3 Đánh giá công ty 3.1 Xác định phương thức xuất khẩu Các phương thức xuất khẩu khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp cần có những năng lực khác nhau về tài chính, thiết kế, hậu cần và khả năng chịu đựng rủi ro. Doanh nghiệp cần phải xác định mình có khả năng hoặc mong muốn thực hiện phương thức xuất khẩu nào để xuất khẩu sang thị trường EU. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể áp dụng 2 phương thức xuất khẩu: Gia công hàng xuất khẩu/CMT và FOB (FOB loại I, loại II và loại III). Chi tiết xin tham khảo mục 3.1.1 và 3.1.2 dưới đây. 3.1.1 Gia công hàng xuất khẩu/CMT CMT (viết tắt của Cut - Make – Trim) là một phương thức xuất khẩu, theo đó các khách mua, các đại lý mua hàng và các tổ chức mua hàng ở Châu Á cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển và các nhà sản xuất Việt Nam chỉ cần thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản phẩm. CMT là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất và chỉ đòi hỏi doanh nghiệp cần có khả năng sản xuất và một chút khả năng thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm. Để có thể thực hiện xuất khẩu theo phương thức gia công hàng xuất khẩu/CMT, bạn cần xem xét một số vấn đề quan trọng dưới đây: Doanh nghiệp bạn đã có kinh nghiệm xuất khẩu sang EU (hoặc các thị trường khác) chưa? Doanh nghiệp bạn được các khách mua trong và ngoài nước đánh giá như thế nào? Là doanh nghiệp có sản phẩm đạt chất lượng tốt hay luôn giao hàng đúng hạn? Doanh nghiệp bạn chuyên sản xuất và kinh doanh những loại hàng dệt may nào? Bạn có danh sách các đại lý mua hàng và các tổ chức mua hàng ở khu vực Châu Á không? Doanh nghiệp bạn có khách hàng mục tiêu cụ thể nào không? Bạn có biết liên hệ với khách mua trực tiếp qua internet không? Bạn đã bao giờ thử chào hàng trực tuyến chưa? Doanh nghiệp bạn có địa chỉ email (thư điện tử) và có thể thông tin liên lạc hiệu quả với khách hàng bằng tiếng Anh qua email không? Doanh nghiệp bạn có kinh nghiệm tham gia hội chợ thương mại trong nước và quốc tế không? 8 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 [...]... với hàng quần áo trẻ em của Trung Quốc không Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam: Khi xem xét các cơ hội xuất khẩu hàng quần áo trẻ em sang thị trường EU, các doanh nghiệp dệt may khác của Việt Nam có thể xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trường EU Sau khi phân tích SWOT, ABC có thể nhận thấy rằng để xuất khẩu sang EU công ty cần phải: 16 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing. .. dịch hàng dệt may Việt Nam tại địa chỉ: http://www.vietnamtextile.org.vn Cổng thông tin này dự kiến sẽ trở thành thị trường giao dịch trực tuyến cho nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam và các khách hàng quốc tế 13 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 4.3 Liên lạc trực tiếp vớI khách hàng Liên lạc trực tiếp với các khách hàng là một... nhập khẩu hàng may mặc của EU tăng trưởng tốt, trong đó nhập khẩu hàng quần áo trẻ em đạt mức tăng cao nhất Trong số các thị trường EU, Anh là thị trường tiềm năng nhất đối với hàng xuất khẩu của ABC do đây là thị trường lớn nhất đối với quần áo trẻ em và thị trường này đạt mức tăng 14%/năm Áp dụng tiêu chuẩn: ABC đang áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và đây sẽ là lợi thế cho hàng xuất khẩu của ABC sang. .. điểm yếu là năng suất sản xuất thấp Bạn có thể vượt qua điểm yếu đó bằng cách đầu tư sản xuất áo sơ mi lụa hoặc kết hợp với các nhà sản xuất khác Bạn có thể tham khảo ví dụ về phân tích SWOT trong phần Phụ lục 11 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 4 Các công cụ Marketing Hiện có rất nhiều các công cụ marketing giúp bạn có thể... trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển nguyên liệu & thành phẩm tới cảng của khách mua Để xuất khẩu theo phương thức này, ngoài việc xem xét những vấn 9 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 đề như xuất khẩu theo CMT và FOB loại I như đã nêu ở phần trên, bạn cần trả lời thêm 2 câu hỏi sau: Theo kinh nghiệm của bạn,... xuất khẩu của ABC sang EU Sự tương hợp giữa thị trường nội địa và thị trường EU: Những mẫu mã do công ty thiết kế cho thị trường nội địa có thể được sử dụng cho thị trường EU Nếu các khách hàng EU ưa thích những thiết kế hiện tại của ABC, công ty sẽ tuyển thêm công nhân và có thể giảm chi phí thiết kế và sản xuất đối với mỗi sản phẩm Thử thách: EU bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc:... hết các khách hàng EU đều yêu cầu như: ISO 9001:2000, SA 8000 hoặc Oko-Tex 100 Năng lực sản xuất: ACB không thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng nếu các khách hàng EU đặt đơn hàng lớn trên 20.000 đơn vị/tháng Cơ hội: Bãi bỏ hạn ngạch: Việc EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu hàng may mặc từ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho ABC trong việc xuất khẩu sang EU Nhập khẩu quần áo trẻ em tại EU đạt mức tăng... Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 Đạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trước khi xuất khẩu sang EU Việc đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và có đơn đặt hàng từ khách mua EU Chuyên nghiệp hoá hoạt động marketing của công ty, trong đó có hoạt động thông tin liên lạc Do việc đào tạo lại nhân viên bán hàng cần có thời... lực của doanh nghiệp để đáp ứng hoặc vượt qua các đòi hỏi của các khách hàng mục tiêu Điểm yếu (Weaknesses) là những khiếm khuyết trong nội tại của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp không thể đáp ứng được các đòi hỏi của khách hàng 10 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 Cơ hộI (Opportunities) là các nhan tố bên ngoài giúp cho...Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 Bạn có danh thiếp, hồ sơ doanh nghiệp và catalô giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp bạn không? Doanh nghiệp bạn có đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000, SA 8000 hay Oko-Tex không? Doanh nghiệp bạn có thể gửi báo giá cho khách hàng trong vòng 24 giờ không? Doanh nghiệp bạn có thể thực hiện mẫu hàng . hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Dự thảo lần 2 2 Các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may. nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam và các khách hàng quốc tế. 13 Hiêp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hướng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị