1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong bai giang thi nghiem

58 1,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 34,85 MB

Nội dung

• Kết quả :- Ta thấy hiện tượng co nguyên sinh, chất nguyên sinh tách khỏi màng tế bào, lúc đầu ở các góc, sau đó cả bề mặt màng tạo thành mặt lõm gọi là co nguyên sinh lõm và cuối cùng

Trang 1

Thí nghiệm 1 : Tế bào nhân tạo Traube.

( Túi hóa chất nằm trong 1 túi hóa chất khác )

I.Nguyên tắc : Dựa vào tính bán thấm của màng đồng

feroxyanua để minh họa tính bán thấm màng tế bào

II.Dụng cụ và nguyên liệu : Ống nghiệm ( 3cái ),Pipet,

dung dịch K4[Fe(CN)6];1/8N;1/2N;1N,CuSO41/2N

Bài 1 Sinh lí tế bào.

Trang 3

CuSO4 nó sẽ tạo được kết tủa Cu2[Fe(CN)6] là màng hóa học bao bọc xung quanh dd K4[Fe(CN)6] Sau 1 thời gian ta thấy:

+ Ống 1 : Giọt K4[Fe(CN)6] 1/8 N bị sẹp xuống dần và cuối cùng vỡ vụn ra lắng xuống đáy ống nghiệm Nó sẹp xuống

là vì C K4[Fe(CN)6] 1/8 < C CuSO41/2 N ,nước đi từ trong giọt K4[Fe(CN)6] đi ra làm cho nó sẹp xuống, nó vở ra là

do màng Cu2[Fe(CN)6] là màng hóa học không có tính đàn hồi

Trang 4

+ Ống 2 : Giọt K4[Fe(CN)6] 1/2 N được treo lơ lửng và nó giữ nguyên kích thước vì C K4[Fe(CN)6] 1/2 = C CuSO41/2 N, nên đây là môi trường đẳng trương không có dd nào gây

được áp suất thẩm thấu Cuối cùng nó cũng vở ra tạo thành kết tủa

+ Ống 3: Kích thướt giọt K4[Fe(CN)6] được tăng lên vì lúc bấy giờ C K4[Fe(CN)6]1N>C CuSO41/2 nước đi từ CuSO4 vào túi

tế bào làm túi tế bào căng ra Do màng hóa học không có

tính đàn hồi nên túi này vỡ ra thành những túi con, cũng

chứa nước và tiếp tục vỡ cho đến khi nồng độ cân bằng thì

Trang 5

? Điểm khác nhau giữa tế bào sống và tế bào nhân tạo Traube.

Tế bào nhân tạo, tạo ra được màng hóa học nhờ kết tủa Cu2[Fe(CN)6]

Trang 6

Thí nghiệm 2 : Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên

sinh

I.Mục đích : Chứng minh được hiện tượng co và phản co

nguyên sinh là một trong những hoạt động của tế bào trong mỗi môi trường xác định

II.Nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm:

- Củ hành tía hoặc lá thài lài tía, KHV, gấy thấm, lam,

lamen, kim mũi mác, ống nhỏ giọt

- Dung dịch KNO3 1M ( NaCl 8 %,Xaccarose 50 % )

Trang 7

• Kết quả :

- Ta thấy hiện tượng co nguyên sinh, chất nguyên sinh tách khỏi màng tế bào, lúc đầu ở các góc, sau đó cả bề mặt màng tạo thành mặt lõm gọi là co nguyên sinh lõm và cuối cùng

co tròn lại thành một không bào ở giữa hoặc lệch về một

đầu nào đó gọi là co nguyên sinh lồi, không bào này có màu

đỏ đó là màu của tế bào biểu bì vải hành

- Sở dĩ có hiện tượng co nguyên sinh xảy ra là vì dung dịch KNO3 1 M là dung dịch ưu trương tạo ra áp suất thẩm thấu, nước từ trong dịch tế bào biểu bì vải hành đi ra, chất nguyên sinh của tế bào co lại

-Sau đó ta dùng giấy thấm hút KNO3 ra đồng thời đầu bên

kia nhỏ nước cất vào

- Ta quan sát được hiện tượng phản co nguyên sinh, chất

Trang 8

dần dần áp sát vào màng tế bào và bấy giờ màu đỏ của vảy hành lai chiếm toàn bộ diện tích bề mặt tế bào như cũ, đây

là hiện tượng phản co nguyên sinh

- Hiện tượng này xảy ra d nồng độ của nước< nồng độ của dịch tế bào biểu bì vảy hành, nước đi từ ngoài vào trong

- Thí nghiệm nói lên khả năng hoạt động sống của tế bào, tính đàn hồi của màng tế bào, ở môi trường ưu trương gây hiện tượng co nguyên sinh, môi trường nhược trương gây hiện tượng phản co nguyên sinh

Trang 9

Thí nghiệm 3 : Co nguyên sinh tạm thời.

I Mục đích:

II Nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm:

- Như thí nghiệm 2 ngưng ở đây thay bằng dd glyxerin 10 % ( dd ưu trương )

- Cách làm giống với thí nghiệm 2

Kết quả :

- Quan sát ngay ta thấy chất nguyên sinh của dịch tế bào

biểu bì vảy hành co lại, hiện tưo2ựng co nguyên sinh là do

dd glyxerin 10% là dd ưu trương, gây ra áp suất thẩm thấu gọi nước từ tế bào biểu bì vải hành đi ra, hiện tượng co

nguyên sinh diễn ra

- Sau 10,15,20 phút hoặc 25 phút ta quan sát lại thấy không bào co nguyên sinh giãn ra dần lắp đầy tế bào, đây là hiện tượng phản co nguyên sinh

Sỡ dĩ tự phản co được là vì glixerin là 1 chất đi qua được tất

Trang 10

Gây ra áp suất thẩm thấu lớn gọi nước từ môi trường vào, gây hiện tượng tự phản co Trong khi đó ở thí nghiệm 1

muốn gây hiện tượng phản co phải thay đổi dung dịch môi trường, ở đây thì không phải thay đổi, vì màng nội chất cho glyxerin qua mà không cho KNO3 qua

Trang 11

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của muối K và Ca đến độ nhớt của

và Ca(NO3)2 Rút ra kết luận về ảnh hưởng của KNO3 và

Ca(NO3)2 đến độ nhớt của chất nguyên sinh Ta sẽ thấy độ nhớt của tế bào bị giảm dưới tác động của K+ và tăng lên

dưới ảnh hưởng của Ca2+.Thời gian co nguyên sinh càng lâu

Trang 12

Bài 2 SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

Thí nghiệm 1: Sự vận chuyển nước trong cây theo bó

chuyển đó cây sẽ héo và chết

II.Nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm:

Trang 13

- Dung dịch eosin hay axit phuscin 0,1%

- KHV,ống đong, cốc thủy tinh, lamen , lam kính, lam

III.Tiến hành thí nghiệm :

- Nhúng cành cây hay cành hoa vào bình đựng dd

màu( eozin, phucsin hay mực viết) Sau khoảng 1 giờ, nhắc cành hoa ra và rửa sạch.cắt một số lát trên các phần khác

nhau của một cành, cuống hoa, cuống lá ( chú ý : Cắt dần

dần từ trên xuống để xác định vị trí nước đã vận chuyển lên đến đâu) Quan sát trên KHV, xác định vị trí nước đã vận

chuyển lên và xác định được mạch gỗ làm nhiệm vụ vận

chuyển nước từ dưới lên được nhuộm màu

Đối với những cây hoa màu trắng, nước dẫn theo mạch làm cho màu của dung dịch hiện lên trên nền trắng của tràng hoa

Trang 18

- Giải thích hiện tượng?

- Thì sau một thời gian theo dõi cây bình thường vẫn tươi, còn cây nhúng vào sáp thì héo dần và khô ( vì mạch bị bít )

Thí nghiệm 2 : Quan sát sự đóng mở của khí khổng.

I.Mục đích:

- Quan sát sự đóng mở của khí khổng

II Nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm:

Lá cây lẻ bạn

Trang 19

dịch bào làm cho nồng độ dịch bào cao hơn môi trường

ngoài.Hiện tượng phản co nguyên sinh xảy ra và khí khổng lại mở

- Sau đó ta nhỏ nước cất vào 1 bên của tiêu bản và bên đối diện dùng giấy thấm hút glyxerin ra, ta thấy khí khổng ngày càng mở to hơn so với lúc đầu Điều đó do sự xuất hiện của glyxerin trong tế bào làm áp suất thẩm thấu tế bào tăng lên

Trang 20

- Sau đó lại dùng giấy thấm hút hết nước ra và nhỏ glyxerin 15% vào thì thấy khí khổng lại đóng lại.

Yêu cầu :

- Quan sát, vẽ hình, giải thích hiện tượng xảy ra? Cho biết

sự đóng mở khí khổng trong trường hợp này theo cơ chế

nào?

- Vì sao để xem trang thái đóng của khí khổng phải dùng

glyxerin 15% mà không dùng glyxerin 5% như ban đầu?

- Sử dụng glyxerin 15% vì đã thêm nước , ta không biiết

nồng độ bao nhiêu nên nếu lấy glyxerin 5% chưa chắc đã ưu trương, nên ta lấy nồng độ đậm hơn là 15%

Trang 21

Thí nghiệm 3: So sánh vận tốc THN ở hai mặt lá

I.Mục đích : chứng minh lá là cơ quan THN.

II.Nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm.

- Lá cây nghiên cứu ( một lá mầm hay hai lá mầm ) được trồng trong chậu hay trong vườn trường

- Dung dịch CoCl2

- Lam kính, kep sắt hoặc kẹp gỗ để kẹp lam kính, bình có nút nhám, giấy lọc, đồng hồ bấm giây

-Nguyên tắc : Dựa vào tính chất chuyển màu của giấy tẩm

CoCl2 để xác định vận tốc thóat hơi nước ở hai mặt lá:

+ H2O

- Giấy thấm tẩm CoCl2 Giấy thấm tẩm CoCl2 có

Trang 22

III.Tiến hành thí nghiệm :

- Giữ nguyên lá ở trên cây, dùng kẹp gấp hai mảnh giấy

thấm tẩm CoCl2 có màu xanh( lúc giấy khô ) đặt vào giữa

hai mặt lá và tấm kính, sao cho hai mảnh giấy tẩm CoCl2 đối xứng nhau, dùng kệp gỗ kẹp hai lam kính lại.Bắt đầu tính

thời gian từ khi giấy có màu xanh da trời chuyển sang màu hồng

- Cách chuẩn bị giấy CoCl2 : Dùng kéo cắt giấy thấm thành từng mảnh vuông ( 1cmx1cm ) Nhúng các mảnh giấy này vào dd CoCl2.6H2O 5%, cho màu thật đều giây có màu hồng Đem sấy các mảnh giấy có màu hồng đến lúc khô, giấy lại

có màu xanh da trời đồng đều Cần phải giữ giấy này trong bình có nút nhám khít và dưới đáy đựng CaCl2 đã sấy khô, nắp bình phải được đậy chặt Khi muốn lấy ra chỉ hé mở nắp

Trang 23

+ Đối với cây hai lá mầm thì mảnh giấy CoCl2 ở mặt dưới

chuyển sang hồng sớm hơn mảnh giấy CoCl2 ở mặt trên một chút Vì ở mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên và khi khí khổng mở hơi nước thoát ra nhiều hơn làm mảnh giấy CoCl2 chuyển sang hồng nhanh hơn mặt trên

Trang 24

( nếu khí khổng có nhiều mặt trên thì khi nhiệt độ cao, quá trình thóat hơi nước mạnh cây sẽ bị chết ).

Trang 25

Bài 3 QUANG HỢP

Thí nghiệm 1:Chiết rút sắc tố của lá xanh Định lương diệp

lục

I.Dụng cụ và nguyên liệu

- Lá cây tươi, cối chày sứ và các phụ tùng

- Cồn 96o hay axeton 98o, CaCo3

Trang 26

- Dung dịch sắc tố đó có chứa các chất sau :

- Chlorophyll a

- Chlorophyll b

- Caroten

- Xanthophyl

Từ dung dịch sắc tố rút được, ta tiến hành định lượng và

thực hiện nhiều thí nghiệm khác

Thí nghiệm 2 : Tính chất huỳnh quang của sắc tố.

- Huỳnh quang là hiện tượng phát quang của các chất khi nó hấp thụ ánh sáng Đa số các trường hợp này ánh sáng phát

ra có độ dài bước sóng lớn hơn ánh sáng chiếu vào Tính

huỳnh quang là một biểu hiện về hoạt tính quang hoá của chất sắc.Đặt ống nghiệm chứa dung dịch sắc tố ra gần cửa

sổ trên nền đen Quan sát màu của dung dịch rút trong ánh

Trang 27

Yêu cầu :

- Hãy quan sát và giải thích tại sao trong ánh sáng phản xạ dịch sắc tố lại có màu đỏ nâu? Và tại sao màu đỏ nâu này lại chứng tỏ khả năng huỳnh quang của diệp lục?

Kết quả :

- Khi để trong ống nghiệm nơi thoáng đủ ánh sáng thì nó có màu xanh Khi ta đặt ống nghiệm cạnh một nền đen thì màu trong ống nghiệm là màu đỏ nâu Vì màu đen không cho

ánh sáng đi qua nó chỉ hấp thu và giữ ánh sáng lại đó, nó lại phản chiếu ra cho ta thấy được màu đỏ, nhưng màu đỏ này không giống màu đỏ hấp thu, vì khi phát ra nó có bước sóng dài hơn, do đó có màu đỏ nâu ( hiện tường huỳnh quang của sắc tố chlorophin )

Trang 28

Thí nghiệm 3 : Tính chất hoá học của diệp lục

I.Dung cụ và nguyên liệu:

- Sắc tố ( diệp lục )

- Ống nghiệm, pipet, HCl 20 %, NaOH 25 %

III Tiến hành thí nghiệm:

- Tác dụng với bazơ : Cho vào ống nghiệm 2ml diệp lục,

nhỏ thêm vào đó 2 giọt KOH hay NaOH 25% lắc

mạnh.Diệp lục bị xà phòng hoá khiến các gốc rượu được tách ra và thu được một muối kiềm có màu xanh

C32H30ON4Mg(COOCH3)(COOC20H39)+2NaOH

C32H30ON4Mg(COONa)2+CH3OH+C20H39OH

Trang 29

- Tác dụng với axit : Cho vào ống nghiệm 2ml diệp lục nhỏ tiếp vài giọt HCl 20% lắc mạnh Diệp lục tạo thành một phẩm vật có màu nâu là pheophytin do sự thay thế Mg++

Trang 30

- Nếu cho vào dd pheophytin đó một vài tinh thể chì

acetat ( hay Cu,Zn acetat ) đun nóng ta lại được màu

xanh tái tạo ( Lưu ý : Tuy được tái tạo nhưng nó không

có tính chất vật lý như diệp lục chính thức ) theo công

Trang 32

Thí nghiệm 4 : Tách sắc tố bằng phương pháp sắc ký trên

giấy

I.Mục đích : Chiết rút sắc tố từ lá xanh và nhận biết các

sắc tố bằng phương pháp sắc ký trên giấy

II. Dụng cụ và nguyên liệu như trên:

ký,nếu ngập sắc tố lại tan vào dung môi, thí nghiệm không

Trang 33

III.Tiến hành thí nghiệm:

- Dùng bút chì kẻ nhẹ theo chiều rộng cách đầu giấy sắc ký

2 cm, cách hai mép giấy 1 cm.Lấy 1ml diệp lục và châm sắc

tố theo vạch chì từ bên này sang bên kia Sau mỗi lần chấm phải để cho khô mới chấm tiếp, cứ như vậy cho đến khi

chấm hết 1 ml dung dịch sắc tố Vệt sắc tố trên giấy sắc ký càng mảnh thì sự tách sắc tố càng dễ dàng và rõ hơn Vệt

sắc tố trên giấy sắc ký đã khô đưa vào bình chạy sắc ký đã

có sẵn trong đó lớp dung môi dày 1 cm, đậy kín bình, dùng vazơlin bôi kín các mép bình để tạo nên môi trường bão hoà dung môi trong bình sắc ký

Trang 34

- Sau 20-30 phút, sắc tố sẽ được tách riêng từng loại và hãy xác định từng loại sắc tố đó?

Kết quả:

- Quan sát ta thấy hiện tượng mao dẫn của giấy sắc ký, sắc

tố sẽ được tách rời nhau ra, chạy lên cao nhất là caroten đến

là xanthophyl, chlorophyll a rồi đến chlorophyll b sau cùng

- Lấy giấy sắc ký ra hơ khô, dùng bút chì khoanh các vùng sắc tố khác nhau lại, lấy kéo cắt riêng từng vùng đó vào

ngâm vào axeton sẽ được dung dịch sắc tố riêng biệt dùng

để định lượng hay nghiên cứu các tính chất của chúng

Trang 39

Thí nghiệm 1 : Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có

ánh sáng :

I.Dụng cụ và nguyên liệu :

- Cây đậu hoặc cây khoai lang…

- Giấy đen, kẹp nhựa hoặc gỗ, sắt, đèn điện 300W và các

phụ tùng khác

- Cồn, dung dịch I + IK

II.Tiến hành thí nghiệm:

- Lấy 1 chậu trồng cây đậu để vào chổ tối trong 2 – 3 ngày

để loại hết tinh bột trong lá.Sau đó dùng giấy đen bịt kín 1 phần của 2 mặt lá ( mặt trên và mặt dưới ) Đem chậu cây ra nơi có ánh sáng mặt trời khoảng 12 giờ ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng đèn 500W )

Bài 4 QUANG HỢP ( TT )

Trang 41

- Cắt lá có bọc giấy đen, bỏ giấy đen ra và nhúng vào nước sôi khoảng 30 giây để phân hủy enzim.Tiếp tục cho lá cây sau khi đun sôi vào ống nghiệm chứa cồn đun các thủy để loại bỏ diệp lục khỏi lá cho đến khi lá trắng không còn màu diệp lục nữa.

- Gấp lá ra và chuyển sang ngâm vào dd I+ KI, khoảng 5

phút

Yêu cầu :

- Quan sát màu sắc trên lá và giải thích hiện tượng đó?

Kết quả :

- Nơi bị bịt kín không có màu xanh đen mà chỉ có màu của

KI, nơi không bịt kín bắt màu xanh đen, nơi đó có tinh

bột.Điều đó chứng tỏ tinh bột được tạo thành trong quá trình quang hợp ngoài sáng Lá tổng hợp được tinh bột là nhờ có ánh sáng, ánh sảngast cần cho sự sống của cây

Trang 44

Thí nghiệm 2 : Sự tạo thành oxy trong quang hợp.

I.Mục đích:

Chứng minh một trong những sản phẩm của quang hợp

II.Dụng cụ và nguyên liệu :

- Rong đuôi chó

- Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh,ống nghiệm

- CaCO3 hay NaHCO3

III.Tiến hành thí nghiệm :

- Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh A và B chứa đầy nước Lấy vài cành rong đuôi chó ( hoặc cây thuỷ sinh khác ) cho vào

phễu, phần cuống vừa cắt quay lên phía cuống phễu sau đó

úp xuống cốc thủy tinh chứa nước ( có thể cho thêm một ít

Trang 45

- Úp ống nghiệm chứa đầy nước lên cuống phễu thủy tinh, sao cho trong ống nghiệm không có bọt khí ( đổ đầy nước vào ống nghiệm, dùng ngón tay cái đậy miệng ống nghiệm lại , đưa từ từ đến cuống phễu thì úp vào ( nước trongcốc

phải ngập cuống phễu ) Đặt cốc thí nghiệm A ra ngoài nắng hoặc dưới ánh sáng mạnh của đèn điện, còn cốc B đặt vào trong tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen.Sau 30 phút đến 1 giờ , lấy ngón tay cái bịt ống nghiệm dốc ngược lên, dùng que diêm đã tắt đưa vào miệng ống nghiệm A và B,

thấy có hiện tượng gì xảy ra?

Yêu cầu :

- Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra ở cả ở cả hai ống nghiệm?

Trang 49

BÀI 5.HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT

Thí nghiệm 1 : Phát hiện CO2 hình thành trong hô hấp.

I.Dụng cụ và nguyên liệu:

- Hạt nảy mầm hoặc lá cây

- Lọ thủy tinh, có nút cao su có 2 lỗ vừ khít với lọ, 1 lỗ gắn với phễu thủy tinh, lõ kia gắn ống mao quản hình chữ U

Ống nghiệm

- Nước vôi trong Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 bão hòa

II.Tiến hành thí nghiệm :

- Cho vào lọ thủy tinh 30-40 gam hạt đang nảy mầm ( hay

lá, hoa , quả ), đậy nút có gắn phễu và ống thủy tinh hình

chữ U Để lọ vào trong tối 1-2 giờ Chú ý bịt kín đầu kia của ống chữ U bằng bông để khí CO2 không thóat ra ngoài

Trang 51

- Sau thời gian trên, lấy bông ra và nhúng ngập đầu ống vào ống nghiệm có Ca(OH)2.Để quan sát nhanh hơn, có thể đổ nước vào lọ thủy tinh qua phễu để đầy khí CO2 từ lọ sang ống nghiệm.

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Trang 52

Thí nghiệm 2:Xác định hoạt độ của enzim catalaza

I Dụng cụ và nguyên liệu :

- Ống chuẩn độ ( buret ), pipet, bình định mức, bình tam

giác, bếp cách thủy, cối chày sứ

- Mẫu thực vật tươi ( củ khoai tây, khoai lang, lúa, ngô…)

- KMnO4 0,1N, H2SO4 10 %, CaCO3, H2O2 1%

III.Tiến hành thí nghiệm :

- Cân 10 gam mẫu thực vật tươi, cho vào cối chày sứ nghiền nhỏ thêm 10 ml nước cất và 1 ít CaCO3 Tiếp tục nghiền cho đến lúc thành một dịch đồng thể Chuyển toàn bộ dịch

nghiền vào bình định mức 200ml, cho thêm nước cất cho

đến vạch định mức, lắc đều rồi để yên 3-4 giờ.Lọc hoặc ly

Trang 53

- Lấy 2 bình tam giác có thể tích 200ml rồi cho vào mỗi

bình 20ml dịch lọc ở trên Bình 1 để thí nghiệm, bình 2 đem đun sôi trong 5 phút ( đối chứng ) Cho cả 2 bình 20ml nước cất và 3 ml H2O2 1 % để yên 30 phút, cho vào mỗi bình 5ml

H2SO4 1 % và chuẩn độ H2O2 dư bằng KMnO4 0,1 N cho đến khi xuất hiện màu hồng ổn định trong 1 phút

Gọi số ml KMnO4 0,1N chuẩn độ hết ở bình 1 là A, ở bình 2

là B, thì hoạt độ của catalaza được biểu thị bằng số mgH2O2

là : (B-A).1,7mg

Cứ 1mg KMnO4 0,1N ứng với 1,7 mg H2O2

Nếu tính ra đơn vị catalaza : Ta cân 10g nguyên liệu định lượng bằng 200ml và lấy 20ml dịch lọc để làm thí nghiệm trong 30 phút nên 1g nguyên liệu thực vật trong 1 phút có

Ngày đăng: 19/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w