1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giảng văn

4 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B Thề Non Nớc Tản Đà I .Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Giúp h/s hiểu đợc 3 tầng nội dung ý nghĩa của hình tợng non nớc: Thiên nhiên, tình yêu đôi lứa, tổ quốc. Qua hình tợng non nớc, ta hiểu , cảm thông trân trọng tấm lòng nhà thơ đối với đất nớc trớc cảnh ngộ non nớc tang thơng. 2. Kỹ năng : Phân tích hình tợng trong tác phẩm 3. Giáo dục: Tình yêu quê hơng đất nớc. 4. Phơng pháp : Đọc tác phẩm, diễn giảng, bình ,phân tích . II.Tiến trình lên lớp: 1. Ôn định trật tự lớp. 2. Kiểm tra bài cũ :Tình cha con nghĩa nặng đợc tác giả HBC thể hiện ntn trong đoạn trích? 3. Nội dung bài mới. Công việc của GV- HS Nội dung kiến thức Hỏi : Hãy nêu những nét chính về nhà thơ Tản Đà? - Quê hơng - Gia đình - Thời đại - Cuộc đời Hỏi: Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu chủ đề của bài thơ? I. Đôi nét về tác giả: - Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh ra tại làng Khê Th- ợng bên núi Tản sông Đà., huyện Bất Bạt, Hà Tây. - Núi Tản sông Đà đã trở thành bút danh của thi sĩ thể hiện sự gắn bó tha thiết với quê hơng đất nớc. Nứơc rợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cái diều bay - TĐ xuất thân trong một gia đình nho học, cha là Nguyễn Danh Kế, từng thi đỗ và làm quan to. Mẹ là 1 cô đầu có nhan sắc, hát hay, giỏi thơ phú.Vì xung khắc với gia đình, mẹ ông đã bỏ nhà về sống ở xóm Bình Khang, TĐ phải theo cha và anh sống ở những nơi họ đến làm quan.Vì sống xa mẹ, TĐ luôn khao khát tình yêu thơng. - Ông sống trong thời đại ma Âu gió á: Âu học cha vin đợc ngọn ngành mà Hán học đã đứt cả cội rễ. Rờng mối phong kiến không còn, c/s xô bồ của tầng lớp mới trong xã hộiơTS đã ảnh hởng đến nhà nho NKH. - Bản thân cuộc đời ông vui ít buồn nhiều, hai lần đi ti đều hỏng, khi trở về ngời yêu đi lấy chồng. Mẹ lại bỏ nhà đi. Ông rất thích uống rợu làm thơ và đặc biệt có xu hớng thoát li trần thế, sống tài hoa, phóng khoáng và đa tình II. Bài thơ: 1. Sự ra đời của bài thơ: - 1920, làm 12 câu đầu sau chuyến đi Huế và Đà Nẵng. - Từ 12 câu này, tác giả viết thành 1 truyện ngắn cùng tên in trong tập Tản Đà tùng văn(1922).Trong đoạn có xen những đoan của bài thơ và thêm 10 câu nữa. -> hai lần chào đời, 1 lần là bài thơ lẻ, 1 lần là lồng ghép trong truyện ngắn đủ thấy TNN có ý nghĩa sâu sắc trong tâm tởng TĐ. 2. Chủ đề: Lồng vào câu truyện tình yêu, trong đó hai ngời tri kỉ đã mợn hình tợng nớc non trong bức tranh non nớc tang thơng, với trái núi tơng t bên dòng sông đã cạn để nói lên lời thề thuỷ chung của họ. Bài thơ nòn là lời của chính nhà thơ kín đáo gửi gắm tâm sự yêu nớc trong những ngày mất nớc. 3. Phân tích: Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B a. Hai câu đầu: Giới thiệu hai nhân vật NN và lời thề sâu nặng. Câu hỏi: Hình tợng Non và Nớc đợc giới thiệu ntn? Nhận xét về âm điệu của hai câu thơ? - Bài thơ mở đầu bằng mối quan hệ gắn bó sâu nặng của non và nớc. Sự gắn bó ấy đợc thể hiện qua lời thề thiêng liêng sâu nặng: Nớc non nặng một lời thề Sức nặng tình cảm của câu thơ dồn vào từ nặng và sự kết hợp thanh điệu của 2 từ có thanh nặng nặng một đi liền nhau làm âm điệu câu thơ trĩu xuống. - Sự gắn bó càng sâu nặng hơn, thiêng liêng hơn vì nó gắn với lời thề sông núi- với thiên nhiên vĩnh hằng. Câu hỏi: Nhận xét về vị trí của 2 từ non , nớc? Câu hỏi: Nỗi nhớ của non đợc nhắc đến ntn? - Nếu ở câu thơ thứ nhất, NN đứng cạnh nhau nh không thể tách dời, thì đến câu thứ 2 NN ơnc tách ra đứng ở đầu và cuối câu thơ. Nớc đi đi mãi không về cùng non Sự xa xách, chia lìa của N- N đợc diễn tả trong từng câu chữ: + Đi: là xa về không gian + Đi mãi: là xa về thời gian + Sự kết hợp Đi + Đi mãi+ không về-> Sự xa cách ấy là vô tận, nó đợc tính bằng chiều dài dằng dặc của thời gian, chiều rộng muôn trùng của không gian và bằng chiều sâu thăm thẳm của khoảng trời thơng nhớ. - Xa cách nhng vẫn gắn bó. Gắn bó bằng lời thề, gắn bó bằng tình thơng nỗi nhớ.Nỗi nhớ ấy làm cho NN gắn kết bên nhau. 2. Chân dung trái núi tơng t- tình cảnh non héo úa trong sự chờ đợi, mong nhớ nớc. - Nỗi nhớ của non: Nhớ lời đứng không + Giữa hai câu thơ là mối quan hệ giải thích: Vì nhớ lời thề nguyện ớc, dù nớc đi cha lại non vẫn còn đứng không. Câu hỏi: Lời thề đợc nhắc lại thêm một lần nữa nhng có sự thay đổi từ ngữ ntn?. Từ đó ta thấy gì về tình cảm của NN ? Câu hỏi: Nỗi nhớ của non tiếp tục đợc khắc hoạ ntn? + Cái thần tình của câu thơ là ở hai chữ đứng không- >là một trạng thái cô đơn đến tuyệt đối, không phải là đứng trông,dờng nh cả nhân gian, vũ trụ là khoảng trống không vô nghĩa, trớc mắt cũng nh trong lòng ngời chờ đợi. + Lời thề đợc nhắc lại thêm một lần nữa nhng đã có sự biến đổi đan xen: nguyện nớc thề non Cách bố trí từ ngữ của tác giả hết sức tự nhiên, làm cho lời thề càng trở nên thiêng liêng tha thiết hơn, càng làm cho nỗi nhớ sâu sắc hơn. + Song càng thiêng liêng sâu nặng, tha thiét bao nhiêu thì nỗi thơng tâm càng đậm bấy nhiêu.Câu 4 vừa là câu kể về quá khứ và hiện tại đợi chờ vừa là câu giả thiết về tơng lai.Cái tôi trữ tình của nhà thơ nh đóng vai trò chứng giám, ớm hỏi để NN bộc lộ tâm tình. Câu thơ nhắt nhịp 4/4rành mạnh càng tô đậm thêm sự cách biệt của NN, lại hgiống nh tiếng nấc nghẹn ngào. - Nỗi nhớ của non hiện lên mỗi lúc một rõ hơn: Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày + Đặt trong truyện ngắn của TĐ, chân dung trái núi tơng t là hình bóng tợng trng cho ngời con gái đẹp. Vì thế hìng ảnh non ngóng trông tựa dáng hình ngời thiếu nữ. Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B Câu hỏi: 4 câu thơ giúp em hình dung ngọn núi hiện lên ntn? + Hình ảnh non đợc miêu tả từ xa, trong t thế những ngóng cùng trông. Hai từ ngóng trông đợc tách ra-> diễn tả tâm trạng bồn chồn, thắc thỏm, sự ngóng chờ đã trở thành niềm mong mỏi từ lâu. + Hình ảnh non ở câu sau hiện lên gần hơn. Vì chờ đợi nhớ mong mà suối đã khô cạn bổi nớc đi mãi không về. Hình ảnh suối khô còn gợi lên đôi mắt cạn kiệt dòng lệ vì bao năm ròng rã tuôn trào -> Nỗi chờ mong của non khắc khoải triền miên bao năm tháng. - Nỗi nhớ mong nh vậy thì thân thể sẽ trở nên hao gầy, tiều tuỵ nhan sắc sẽ phôi phai: Sơng mai phôi phai + 4 câu thơ vừa vẽ nên hình ảnh ngọn núi đơn độc, giá lạnh vừa gợi nên hình ảnh ngời con gái gầy mòn qua bao năm tháng chờ đợi.Thân thể hao gầy, tóc xanh điểm bạc. + Trong câu thơ có sự đối lập tơng phản giữa vẻ tàn tạ già nua của hôm nay và vẻ xinh đẹp mảnh mai của ngày trớc ( xơng mai, tóc mây, vẻ ngọc nét vàng). Sự tpng phản ấy khắc hoạ rõ hơn sự tàn phá của thời gian, của sự đợi chờ. + Nhng thời gian có qua đi, non đã cao tuổi, nhan sắc có tàn phai, thì tâm hồn, nỗi lòng nhớ nớc của non vẫn cha già, vẫn nặng đầy vẹn nguyên. -> Thời gian có thể làm thay đổi hình hài con ngời nhng thời gian không thể xoá nhoà tình cảm của đôi lứa NN. Tình yêu ấy vẫn mãi vĩnh cửu. - Câu thơ thứ 12 chứa đựng nỗi thắc thỏm, nghi ngại, vừa khẳng định vừa phỏng đoán Non thời nhớ nớc, nớc mà quên non Nh thấu hiểu đợc sự lo âu ấy, nớc đã cất lên thành lời nhắn gửi cùng non: 3. Lời nhắn nhủ của Nớc về một tơng lai hội ngộ sum vầy. Câu hỏi: Lời nhắn nhủ của nớc ntn? - Mở đầu lời nhắn nhủ, lời thề đợc nhắc lại bằng câu ca dao quen thuộc: Dù cho sông -> Dù cho tạo vật có thay đổi thì tình cảm của NN mãi vững bền trờng cửu. - Sau lời khẳng định đầy vững tin ấy, là giọng điệu thủ thỉ của Nớc giành cho non: + Nớc khuyên hãy có niềm tin. Niềm tin ất dữa trên quy luật của tự nhiên: nứoc sẽ trở về nguồn. Dù nớc có đi, nh- ng nơng dâu vẫn xanh tốt- nh 1 chứng tích của dòng nớc trớc đây. Dòng nớc có vơi cạn nhng mạch nớc ngầm vẫn đủ nuôi cho ngàn dâu xanh tốt 4 mùa. Câu hỏi: Những câu thơ cuối vẽ nên khung cảnh tơi sáng gì? 4. Ngày hội ngộ - Niềm tin ấy nớc trao gởi cho non và nó sẽ nuôi lớn thành niềm hi vọng và hi vọng sẽ chắp cánh cho ớc mơ v- ơn tới tơng lai.Tơng lai tơi sáng sẽ đến, ngày hội ngộ trở thành hiện thực. - Với niềm hi vọng đó, bài thơ kết thúc bằng lời song ca của NN: nhàn năm giao ớc Nếu nh mở đầu bài thơ là lời thề NN sâu nặng thì kết thúc là lời ngàn năm giao ớc kết đôi; các điệp từ NN trở về quấn quýt bên nhau nh 1 thể thống nhất không tách dời. Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B Câu hỏi: Hìmh tợng NN đa nghĩa ở chỗ nào? Tổng kết: - NN: Hình tợng thiên nhiên, giang sơn Tổ Quốc, tình yeu nâm nữ. - Bài thơ kín đáo thể hiện tấm lòng của TĐ đối với non sông đất nớc. Tấm lòng ấy biểu hiện qua sự gắn bó thuỷ chung với đ/n; qua nỗi nhớ thơng da diết, và qua nỗi buồn trớc cảnh ngộ đ/n tang thơng. - bài thơ là 1 thành tựu nghệ thuật xs của TĐ. Từ thể thơ lục bát ca dao đến h/a, ngôn từ, giọng điệu đều thấm nhuần bản sắc dân tộc. Củng cố dặn dò - Thuộc bài thơ, phân tích ht NN, soạn bài mới. . Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B Thề Non Nớc Tản Đà I .Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức. thơ kín đáo gửi gắm tâm sự yêu nớc trong những ngày mất nớc. 3. Phân tích: Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B a. Hai câu đầu: Giới thiệu hai nhân vật NN và lời thề sâu. ngời con gái đẹp. Vì thế hìng ảnh non ngóng trông tựa dáng hình ngời thiếu nữ. Giáo án giảng văn Thề non nớc Vũ Văn Huyên THPT Giao Thuỷ B Câu hỏi: 4 câu thơ giúp em hình dung ngọn núi hiện lên ntn? +

Ngày đăng: 19/05/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w