Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
530 KB
Nội dung
Laøm vaên LÔÙP 12 (ch a thay ư sách) I-Nét riêng của BGVH và kiểu bài BGVH trong nhà trường: 1-Vai trò BGVH: -Trong đời sống là hình thức sinh hoạt thơ văn. -Trong nhà trường là hình thức làm văn. 2-Bình giảngvăn học: Là phương thức giúp người đọc tiếp nhận, cảm, hiểu chỗ sâu sắc, độc đáo, tinh tế, thú vò nhất của tác phẩm văn học. 3-Khác nhau giữa bìnhgiảng và phân tích tác phẩm: -pttp-> để thấy được nội dung và nghệ thuật của tp. -Bg-> trên cơ sở pttp nhưng chỉ để tô điểm cho nổi bật những yếu tố đặc sắc của tpvh mà bản thân tâm đắc. Đoạn văn phân tích: “Xao xác gà trưa gáy não nùng” Hai từ láy “xao xác”, “não nùng” gợi một nỗi buồn không rõ nét, nhưng mênh mông, xa vắng, hiu quạnh. Cái buồn không phải ở nắng, buồn tự lòng người. Cái buồn của lòng được nắng đánh thức. Con người như bò tan vào cõi mộng, “chập chờn sống lại những ngày không” . Đoạn vănbình giảng: Có lẽ mới nhất là mấy câu thơ sau đây: Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Dễ thấy câu thứ ba trên đây là câu thơ táo bạo trong sự so sánh của nó, một sự so sánh thiên về cảm giác. Song chính câu thứ 1 và thứ 2 trên đây mới đặc sắc.Nhà thơ ví mỗi buổi sớm mùa xuân mình thức dậy, mở mắt ra thì đó là ánh sáng chớp hàng mi, thần Vui hằøng gõ cửa.Đó là những ý thơ vừa mới mẻ vừa tươi đẹp. II-Ni dung bìnhgiảng và cách bình giảng: 1-Nội dung bình giảng: -Đề tài bìnhgiảng rất đa dạng và phong phú. -Chỉ chọn lựa điểm nào theo ý mình là độc đáo nhất, sâu sắc nhất, ý vò nhất và tiêu biểu nhất. 2-Cách bình giảng: a-Giảng: -Phân tích , cắt nghóa, để làm rõ ý nghóa tư tưởng thẩm mỹ. -Cần làm rõ vì sao những yếu tố đó tạo được hiệu quả nghệ thuật đặc sắc. b-Bình: -Đánh giá, tỏ bày ý kiến khen (chê), mặt được (chưa), thành công( chưa đạt) -Lời bình là những nhận đònh có tính khái quát, mang đậm cảm xúc của người viết. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Tiếc mùa xuân, tiếc tuổi trẻ cũng là tiếc sự sống, tiếc cuộc sống. Đó cũng chính là lòng yêu đời, lòng ham sống.Tình cảm đó được Xuân Diệu diễn tả rất sâu, rất hay, rất mãnh liệt và thiết tha . c-Mối quan hệ: -Bình mà lặp lại giảng->nhàm nhạt. -Bình không dựa vào giảng -> dễ đi xa tán rộng. -Giảng không bình -> cạn nông. -Bình và giảng gắn với nhau, bình trên cơ sở giảng.