Tuần: 29 Ngày soạn: / / Tiết: 47 Ngày giảng: / / BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ BÀI 52: TH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIÊÏN I. MỤC TIÊU - Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng các thiết bị điện đó an toàn và đúng kỹ thuật. - Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện. II. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: HS 1: Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà? 3. Bài mới GTB: Tại sao cần phải dùng các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà? Các em sẽ tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra nếu như trong mạng điện không có công tắc điện? Không có ổ cắm và phích cắm?…. HĐ 1: Tìm hiểu thiết bị đóng – cắt mạch điện - YC HS quan sát hình 51.1 và hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi: + Trong trường hợp nào bóng điện sáng, bóng điện tắt ? Tại sao? + Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu gì? Nhằm mục đích gì? + Công tắc điện có cấu tạo ntn? - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện. + HS quan sát hình 51.2 sgk I . Thiết bị đóng – cắt mạch điện 1. công tắc điện - Công tắc điện có tác dụng đóng ngắt mạch điện. - Cấu tạo: gồm: Vỏ, cực động, cực tĩnh + Cực động: liên kết với núm đóng- cắt + Cực tĩnh được lắp trên thân, có vít cố định - Phân lọai: + Dựa vào số cực: 2 cực, 3 cực. - YC HS quan sát vào hình 51.3 sgk và đặt câu hỏi: người ta đã phân laọi công tắc ntn? + HS hoàn thành bảng 5.1.1 sgk - Công tắc được mắc như thế nào? - Cầu dao dùng để làm gì? - Nó có cấu tạo như thế nào? - Tay nắm được làm bằng vật liệu gì? Và số ghi 15A – 250 V có nghĩa là gì? - Người ta phân lạo cầu dao như thế nào? + Dựa vào thao tác: đóng, mở: bật, bấm. * Bảng 5.1.1 sgk + công tắc bật: h, b. c. g + công tắc bấm:h, d + công tắc xoay: b, e, h + công tắc giật: h, a - Nguyên lý làm việc: Khi đóng, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi ngăùt cực động tách khỏi cực tĩnh mạch hở không có dòng điện chạy qua - Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu trì 2. Cầu dao - Cầu dao dùng để đóng, ngắt mạch điện bằng tay. - dùng cho mạng điện có công suất nhỏ - Cấu tạo: gồm vỏ, các cực động, các cực tĩnh. - Phân loại: Cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực, 1 pha, 3 pha. HĐ 2: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện - YCHS thảo luận trả lời: + Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện ? + Các bộ phận của ổ điện được làm bằng vật liệu gì ? (vỏ: sứ, nhựa… cực tiếp điện: đồng). - Phích cắm điện dùng để làm gì? Cấu tạo như thế nào? II. Thiết bị lấy điện . 1. Ổ điện: - Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện. - Cấu tạo: gồm vỏ và cực tiếp điện. 2. Phích cắm điện: là thiết bị lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện như: tháo được, không tháo được, tròn, dẹt …… HĐ 3: Thực hành: - YCHS quan sát đọc các số liệu kỹ - Đọc và quan sát các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa. (HS tiến hành và ghi vào vở thực hành). - Hướng dẫn HS quan sát mô tả cấu tạo bên ngoài và bên trong của các thiết bị điện. - Hướng dẫn HS tháo rời một vài thiết bị như: công tắc, ổ điện, phích điện để quan sát kĩ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lýlàm việc của các thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. - Hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh các thiết bị điện đã tháo. - Quan sát theo dõi quá trình HS tháo lắp để nhấn mạnh một số cần chú ý cho HS để các em lắp ráp đúng quy trình. thuật ghi trên thiết bị điện. - Quan sát mô tả cấu tạo của các thiết bị điện. - Tháo rời một vài thiết bị để quan sát cấu tạo trong và nguyên lý làm việc của các thiết bị điện đó - Lắp ráp các thiết bị điện đã tháo theo đúng yêu cầu. 4. Củng cố: - YC một vài HS đọc phần ghi nhớ sgk. - Trả lời câu hỏi: câu 1 câu 3 cuối bài. 5. Dặn dò - Về nhà học bài, và sưu tầm một số thiết bị điện đã học. IV/ lưu ý khi sử dụng giáo án Nghĩa thịnh ,ngày tháng năm 2010 Ký duyệt đủ tuần 29 của BGH . nào? + Dựa vào thao tác: đóng, mở: bật, bấm. * Bảng 5.1.1 sgk + công tắc bật: h, b. c. g + công tắc bấm:h, d + công tắc xoay: b, e, h + công tắc giật: h, a - Nguyên lý làm việc: Khi đóng, cực động. Ngày soạn: / / Tiết: 47 Ngày giảng: / / BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ BÀI 52: TH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIÊÏN I. MỤC TIÊU - Hiểu được công dụng cấu tạo. Trong trường hợp nào bóng điện sáng, bóng điện tắt ? Tại sao? + Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu gì? Nhằm mục đích gì? + Công tắc điện có cấu tạo ntn? - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác