SỞ GD&ĐT THANH HÓA BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN RA ĐỀ THI Họ và tên: Đinh Viết Khánh – THPT Như Xuân I Đỗ Thị Hải - THPT Như Xuân II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra học kì II – Môn Vật lí. Lớp 10 – Chuẩn I. Mục tiêu: Kiểm tra HK II. Vật lí lớp 10 chương trình chuẩn. Trắc nghiệm Thời gian: 45 phút / 25 câu II. Nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số LT (1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD(3,4) Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 5,6 4,4 17,5 13,8 Chương V. Chất khí 6 5 3,5 2,5 10,9 7,8 Chương VI. Cơ sở của NĐLH 4 3 2,1 1,9 6,6 5,9 Chương VII. Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể 12 8 5,6 6,4 17,5 20,0 Tổng 32 24 16,8 15,2 52,5 47,5 III. Tính số câu hỏi theo từng cấp độ Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm Cấp độ 1, 2 Chương IV. Các định luật bảo toàn 17,5 5 2,0 Chương V. Chất khí 10,9 3 1,2 Chương VI. Cơ sở của NĐLH 6,6 2 0,8 Chương VII. Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể 17,5 4 1,6 Cấp độ 3, 4 Chương IV. Các định luật bảo toàn 13,8 3 1,2 Chương V. Chất khí 7,8 2 0,8 Chương VI. Cơ sở của NĐLH 5,9 1 0,4 Chương VII. Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể 20,0 5 2,0 Tổng 100 25 10 IV. Khung ma trận đề kiểm tra học kì – Lớp 10 chuẩn (trắc nghiệm) Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chương IV. Các định luật bảo toàn Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật − Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. − Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng. − Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được Vận dụng được công thức A=F.s.cosα P = A t Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập đối với hai vật va chạm - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. đơn vị đo thế năng. − Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng. − Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. bài toán chuyển động của một vật 2 3 2 1 8 Chương V. Chất khí − Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. − Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. − Nêu được các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gì và phát biểu được các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay Luy-xác. − Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. − Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. − Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. − Viết được phương trình Cla- pê-rôn – Men-đê-lê-ép. Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng và phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê- ép để giải được các bài tập Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa đồ (PV), đường đẳng tích trong hệ (PT), đường đẳng áp trong hệ (VT) 1 2 1 1 5 Chương VI. Cơ sở của NĐLH Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. − Nêu được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật đó. − Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. − Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. − Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng có liên quan. 1 1 1 3 − Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn − Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. Vận dụng được các công thức nở dài và nở − Xác định được lực căng bề mặt bằng thí vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. − Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. − Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. − Viết được các công thức nở dài và nở khối. − Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. − Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. Viết được công thức tính độ chênh lệch giữa mặt thoáng của chất lỏng trong ống mao dẫn và mặt thoáng bên ngoài. − Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. − Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn : Q = λm. − Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. − Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi : Q = Lm. − Phát biểu được định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. − Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá. khối của vật rắn để giải các bài tập. − Vận dụng được các công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi để giải bài toán về sự chuyển thể của chất. − Giải thích được các quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. − Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. nghiệm. 1 3 3 2 9 Tổng 5 9 7 4 25 THI KT THC HC Kè 2 LP 10 CHUN MễN: VT L Thi gian: 45 phỳt (25 cõu trc nghim) Câu 1: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lợng: a. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m 2 /s D. J.s/m Cõu 2. Mt lc F khụng i liờn tc kộo 1 vt chuyn ng vi vn tc v theo hng ca F . Cụng sut ca lc F l: A. F.v.t B. F.v 2 C. F.v D. F.t Cõu 3. iu no sau õy khụng ỳng khi núi v ng lng : A. ng lng ca mt vt bng tớch khi lng v vn tc ca vt . B. ng lng ca mt vt l mt i lng vộc t. C. Trong h kớn,ng lng ca h c bo ton D. ng lng ca mt vt bng tớch khi lng v bỡnh phng vn tc. Cõu 4.Mt vt cú khi lng 1kg,khi ng lng ca vt cú giỏ tr 10kg.m/s.Thỡ cú vn tc l: A.1m/s B.9m/s C.10m/s D.6m/s Cõu 5. Xột biu thc tớnh cụng A = F.s.cos. Lc sinh cụng cn khi: A. 2 < B. 2 < < C. 0 < D. 2 = Cõu 6. T im A(cú cao so vi mt t bng 0,5m) nộm mt vt vi vn tc u 2m/s.Bit khi lng ca vt 0,5kg.Ly g =10m/s 2 .C nng ca vt l: A.3,5J B.2,5J C.4,5J D.5,5J Cõu 7. Mt khu i bỏc cú khi lng 4 tn , bn i 1 viờn n theo phng ngang cú khi lng 10Kg vi vn tc 400m/s.Coi nh lỳc u, h i bỏc v n ng yờn.Vn tc git lựi ca i bỏc l: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s Cõu 8. Bn mt hũn bi thy tinh(1) cú khi lng m vi vn tc 3 m/s vo mt hũn bi thộp (2) ng yờn cú khi lng 3m.Tớnh ln cỏc vn tc ca 2 hũn bi sau va chm,cho l va chm trc din,n hi? A. V 1 =1,5 m/s ;V 2 =1,5 m/s. B. V 1 =9 m/s;V 2 =9m/s C. V 1 =6 m/s;V 2 =6m/s D. V 1 =3 m/s;V 2 =3m/s. Cõu 9: Xột mt khi lng khớ xỏc nh: A: Tng nhit tuyt i 4 ln, ng thi tng th tớch 2 ln thỡ ỏp sut tng 4ln B: Tng nhit tuyt i 3 ln, ng thi gim th tớch 3 ln thỡ ỏp sut tng 9 ln C: Gim nhit tuyt i 2 ln, ng thi tng th tớch 2 ln thỡ ỏp sut tng 4 ln D: Tng nhit tuyt i lờn 2 ln, ng thi gim th tớch 2 ln thỡ ỏp sut s khụng gim Cõu 10 : Mt khi khớ trong xi lanh lỳc u cú ỏp sut 1at, nhit 57 0 C v th tớch 150cm 3 . khi pittụng nộn khớ n 30cm 3 v ỏp sut l 10at thỡ nhit cui cựng ca khi khớ l A. 333 0 C B. 285 0 C C. 387 0 C D. 600 0 C Cõu 11: Cựng mt khi lng khớ ng trong 3 bỡnh kớn cú th tớch khỏc nhau cú th thay i ỏp sut theo nhit nh hỡnh v. Cỏc th tớch khớ c sp xp: A. V 3 >V 2 >V 1 ; B. V 3 <V 2 <V 1 ; C. V 3 =V 2 =V 1 ; D. V 3 >V 2 =V 1 ; Cõu 12: Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Nhit lng l mt dng nng lng ca vt. B. Cụng l mt dng nng lng ca vt. C. Ni nng l mt dng nng lng ca vt. D. C nhit lng v ni nng u l mt dng nng lng ca vt. Cõu 13: Trng hp no sau õy ng vi quỏ trỡnh ng nhit c biu din trờn hỡnh v? A. U = 0, Q>0, A>0 B. U = 0, Q<0, A>0 C. U = Q, Q>0 D. U = Q, Q<0 p O T V 1 V 2 V 3 O V P V 1 V 2 T 1 (1) (2) Câu 14. Một bình khí ô xi có áp suất 100 Pa, nhiệt độ 27 0 C, thể tích bình là 20 lít. Khối lượng khí ô xi trong bình là: A: 10,67 kg B: 15,67 kg C: 20,67 kg D: 25,67 kg Câu 15: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có khối lượng bất kì là: A: p.V= R.T B: T Vp. = Const C: T Vp. = µ Rm. D: m Vp. = µ tR. (Với R= 8,31 J/ mol K) Câu 16: Hơ nóng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A. ∆U = 0. B. ∆U = Q, Q>0. C. ∆U = Q, Q<0. D. ∆U = A, A>0. Câu 17: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối kéo hay nén của thanh rắn tỉ lệ thuận với A. độ dài ban đầu của thanh. B. tiết diện ngang của thanh. C. ứng suất kéo hay nén của thanh. D. độ cứng của thanh. Câu 18 Chọn câu đúng . A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống . B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống . C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ ngang bằng với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống . D. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống . Câu 19. Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt . Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm , hệ số căng mặt ngoài của nước 0,073N/m . Khi quả cầu đặt lên mặt nước , lực căng bề mặt lớn nhất lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây : A. 4,6.10 -2 N . B. 73.10 -2 N . C. 46.10 -3 N. D.46.10 -6 N. Câu 20: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn. A.Giữa hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có một khe hở. B. Ống dẫn khí hay chất lỏng, trên các ống dài phải tạo ra các vòng uốn. C.Tôn lợp nhà phải có hình lượn sóng. D.Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại. Câu 21.Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Chất kết tinh có cấu tạo tinh thể. B. Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể . C. Chất vô định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định. D. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau. Câu 22. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 o C có cùng độ dài l 0 . Khi nung hai thanh tới 100 o C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Tính độ dài l o . Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 và của thép là 12.10 -6 K -1 . A. lo ≈ 1500 mm B. lo ≈ 500 mm C. lo ≈ 417 mm D. lo ≈ 250 mm Câu 23. Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm có trọng lượng P = 68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10 -3 N/m . A. F = 22,6.10 -2 N B. F = 1,13.10 -2 N C. F = 9,06.10 -2 N D. F = 2,26.10 -2 N Câu 24. Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N Câu 25. Chiều dài của một thanh ray ở 20 0 C là 10m. Khi nhiệt độ tăng lên 50 0 C, độ dài của thanh ray sẽ tăng thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép làm thanh ray 1,2.10 -5 K -1 . A. 2,4 mm B. 3,6 mm C. 1,2 mm D.4,8 mm ĐÁP ÁN CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA 1 A 6 A 11 B 16 B 21 C 2 C 7 A 12 D 17 C 22 C 3 D 8 A 13 B 18 D 23 C 4 C 9 B 14 D 19 D 24 B 5 B 10 C 15 C 20 D 25 B . của thép là E = 2 .10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15 .10 7 N B. 1,5 .10 4 N C. 3 .10 5 N D. 6 .10 10 N Câu 25. Chiều. thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. Viết được công thức tính độ chênh lệch giữa mặt thoáng của chất lỏng trong ống mao. 2 ln, ng thi gim th tớch 2 ln thỡ ỏp sut s khụng gim Cõu 10 : Mt khi khớ trong xi lanh lỳc u cú ỏp sut 1at, nhit 57 0 C v th tớch 150cm 3 . khi pittụng nộn khớ n 30cm 3 v ỏp sut l 10at thỡ